Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2011-2012

I - Mục tiêu

- Học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.

- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.

- HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống

II - Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, SGK.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.

III - Các hoạt động dạy học

 1. Tổ chức lớp : Ổn định (1 phút ).

 2. Tiến trình dạy – học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 :

 Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ?

Hoạt động 2 :

2. Hoạt động thông tin của con người:

Đối với mọi người, hoạt động thông tin diễn ra như 1 nhu cầu tất yếu

Mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể. Vì thế con người xử lí thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó ra sao? Vậy theo các em con người tiếp nhận thông tin thông qua các bộ phận nào? và bộ phận của con người xử lý thông tin?

Thảo luận nhóm

Để biết được máy tính xử lý thông tin thầy sẽ đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin

Hs quan sát trả lời thế nào gọi là thông tin vào, thế nào là thông tin ra?

Giáo viên nhận xét và tổng kết lại.

3. Hoạt động thông tin và tin học

Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.

 Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa những vật quá nhỏ.

Chính vì vậy con người đã sáng tạo ra công cụ và phương tiện để giúp mình vượt qua giới hạn ấy

Hoạt động 3 :

Hs chốt lại ý chính

Gv chốt lại ý chính

Hs trình bày

Thảo luận đại diện trình bày(các giác quan và bộ não)

HS: Nghe và ghi chép.

Hs: quan sát và trả lời

Hs: lắng nghe và ghi chép.

Hs: chột lại ý chính

Hs: lắng nghe.

2. Hoạt động thông tin của con người

Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.

* Mô hình quá trình xử lí thông tin

Thôngtinvào

 Thông tin ra

Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra

3. Hoạt động thông tin và tin học

- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.

- Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.

 - Một trong các nhiện vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
Ngày soạn:26/07/2011
Ngày dạy:9/08/2011
Tiết ppct:1
Tuần:1 
I - Mục tiêu
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống.
- Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học.
- HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống
II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Sgk
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : Ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : 
Giới thiệu: Tại sao các em có thể nhận biết được mọi việc và con người chế tạo ra máy tính để làm gì?. Để biết được điều đó hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em bài thông tin và tin học 
Hoạt động 2 : 
1. Thông tin là gì? 
 Hằng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết?
Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày (gọi bất kỳ nhóm nào)
Ghi lại ý kiến học sinh 
Tổng kết ý kiến và bổ sung ý
 Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi có phải là thông tin không?
Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không?
Đưa ra khái niệm về thông tin.?
Giáo viên nhận xét và đưa ra khái niệm.
Hoạt động 3 : 
Hs chốt lại ý chính 
 Gv chốt lại phần trọng tâm của bài
HS: Theo dõi SGK.
HS: Nghe giảng và ghi chép.
Thảo luận và trình bày
Hs khác nhận xét
HS: lắng nghe và ghi chép.
HS: Suy nghĩ trả lời. (có)
HS: Suy nghĩ trả lời (phải)
HS: Ghi chép.
Hs: lắng nghe và trả lời.
Hs: lắng nghe và ghi chép.
Trình bày
Làm bài tập
Thông tin là gì? 
Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
 Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK).
- Chuẩn bị cho tiết sau
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT)
Ngày soạn:26/07/2011
Ngày dạy:9/08/2011
Tiết ppct:2
Tuần: 1 
I - Mục tiêu
- Học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người.
- Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào.
- HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới.
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : Ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 :
 Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 2 :
2. Hoạt động thông tin của con người:
Đối với mọi người, hoạt động thông tin diễn ra như 1 nhu cầu tất yếu
Mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể. Vì thế con người xử lí thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó ra sao? Vậy theo các em con người tiếp nhận thông tin thông qua các bộ phận nào? và bộ phận của con người xử lý thông tin?
Thảo luận nhóm
Để biết được máy tính xử lý thông tin thầy sẽ đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin 
Hs quan sáttrả lời thế nào gọi là thông tin vào, thế nào là thông tin ra?
Giáo viên nhận xét và tổng kết lại.
3. Hoạt động thông tin và tin học
Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn.
 Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa những vật quá nhỏ.
Chính vì vậy con người đã sáng tạo ra công cụ và phương tiện để giúp mình vượt qua giới hạn ấy
Hoạt động 3 :
Hs chốt lại ý chính
Gv chốt lại ý chính
Hs trình bày
Thảo luậnđại diện trình bày(các giác quan và bộ não)
HS: Nghe và ghi chép.
Hs: quan sát và trả lời
Hs: lắng nghe và ghi chép.
Hs: chột lại ý chính
Hs: lắng nghe.
2. Hoạt động thông tin của con người
Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin.
* Mô hình quá trình xử lí thông tin
Xử lý
Thôngtinvào 
 Thông tin ra
Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. 
- Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
 - Một trong các nhiện vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Bài tập 5 (Trang 5 SGK).
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
Ngày soạn:9/08/2010
Ngày dạy:
Tiết ppct:3
Tuần:2
I - Mục tiêu
- Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính.
- HS nhận biết các dạng của thông tin khác nhau trong thực tế của cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi nhận các dạng thông tin.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Như đã dặn.
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 :kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích.
2. Tại sao con người sáng tạo ra các công cụ và phương tiện để làm gì?
Hoạt động 2 :
1. Các dạng thông tin cơ bản
 Thông tin trong cuộc sống và thông tin mà máy tính xử lí được là rất đa dạng tuy nhiên ta chỉ xét 3 dạng thông tin cơ bản
 Học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK trang 7 cho thầy biết thông tin trong sách thuộc dạng thông tin gì?
Hs nêu ví dụ thông tin về văn bản, âm thanh, hình ảnh chia nhóm thảo luận trong vòng 5’
Tổng hợp ý kiến và bỗ sung
2. Biểu diễn thông tin
 a) Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 cách thể hiện trên, thông tin còn được con người biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau các em hãy cho ví dụ?
Ví dụ: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói
Vậy biểu diễn thông tin là gì?
Vậy biểu diễn thông tin là gì? Và nó có vai trò như thế nào? chúng ta đi qua phần tiếp theo.
b) Mô tả hình dáng hoặc tấm hình người bạn chưa quen cho em biết để thấy được việc truyền, nhận, lưu trữ và chuyển giao thông tin?
Hoạt động 3 :
Hs trình bày lại ý chính 
Gv chốt lại phần trọng tâm của bài
Hs trả lời
HS nghe giảng.
HS nghe, quan sát và trả lời.
HS thảo luận đại diện nhóm trình bày .
Hs suy nghĩ trả lời(cử chỉ, nét mặt)
Hs: lắng nghe và trả lời
Lắng nghe và ghi chép
Hs: trình bày lại ý chính.
1. Các dạng thông tin cơ bản
 Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh.
a) Dạng văn bản
Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu 
b) Dạng hình ảnh
Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo
 c) Dạng âm thanh
Tiếng chim hót, tiếng trống trường
2. Biểu diễn thông tin
a) Biểu diễn thông tin
 Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
b) Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và nhận thông tin
- Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin
- Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Bài tập về nhà 1, 2 (Trang 9 SGK).
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT)
Ngày soạn:9/08/2010
Ngày dạy:
Tiết ppct:4
Tuần:2
I - Mục tiêu
- Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin.
- Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính.
- HS nhận biết các dạng của thông tin khác nhau trong thực tế của cuộc sống hàng ngày.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Như đã dặn.
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính, cho ví dụ cụ thể?
Biểu diễn và vai trò của biểu diễn thông tin là gì?
Hoạt động 2 :
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
Yêu cầu hs đọc SGK Mục 3 trang 8
Trong thực tế của chúng ta việc biểu diễn thông tin có tùy thuộc vào từng đối tượng không?
VD: Người khiếm thính không thể dùng âm thanh, người khiếm thị không thể dùng hình ảnh.
Theo em dạng phù hợp của máy tính là dạng nào?
Giao viên thuyết trình về dữ liệu, cho ví dụ.
Hoạt động 3 :
Tóm tắt ý chính
Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng nào?
Gv: chốt lại nội dung. 
Hs trình bày
Hs trả lời
Hs: lắng nghe và ghi chép.
Hs: trình bày
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau do vậy việc chọn lựa thông tin phải tùy vào mục đích và đối tượng sử dụng 
Để máy tính có thể giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít gồm hai kí hiệu 0 và 1
Trong tin học, thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là dữ liệu
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập 1 (Trang 13 - SGK).
Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NH ỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
Ngày soạn:17/08/2011
Ngày dạy:
Tiết ppct:5
Tuần:3	
Mục tiêu:
Học sinh biết được một số khả năng của máy tính
Biết một số công việc máy tính có thể làm, và chưa thể làm được 
II. Chuaån bò :
Gv: sgk, giáo án
Hs: sgk
III. Tiến trình dạy học:
1.OÅn ñònh lôùp:
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Tại sao thông tin trong máy tính lại được biểu diễn dưới dạng dãy bit?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Như chúng ta đã biết máy tính được làm ra ban đầu dùng để phục vụ cho tính toán. Ngày nay với sự phát triển máy tính làm được rất nhiều việc khác nữa cụ thể là những việc nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài: Em có thể làm được gì nhờ máy tính 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính:
a. Khả năng tính toán nhanh:
- Cho hs bài toán nhân yêu cầu hs làm
- Các em thử so sánh xem nếu các em tính bằng tay thầy tính bằng máy tính thì cách nào nhanh hơn.
- Để nhân hai số 6789x6789=??46090521 chúng ta phải mất ít nhất là vài phút, nhưng với máy tính chỉ thực hiện phép tính này chưa tới một giây.
b. Tính toán với độ chính xác cao
- Các em tính toán có bao giờ bị sai không?
-Với khả năng tính toán nhanh máy tính điện tử còn đưa ra kết quả với độ chính xác cao.
c. Khả năng lưu trữ lớn.
- Các thiết bị nhớ của máy tính có thể lưu trữ một dung lượng rất lớn.
d. Khả năng “làm việc” không mệt mỏi
- Con người chúng ta nếu làm việc lâu có mệt mỏi không?
- Con người chúng ta khi làm việc trong một thời gian dài liên tục sẽ mệt mỏi và không có khả năng tiếp tục làm việc, nhưng máy tính có thể khả năng làm việc trong một khoảng thời gian dài.
Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính trong những công việc gì?
- Ngày nay máy tính có thể thực hiện được những việc gì?
- Để giải quyết những bài toán kinh tế và khoa học kĩ thuật, với những khối lượng tính toán vô cùng lớn khiến cho việc tính toán trở nên khó khăn, máy tính sẽ giúp chúng ta giảm bớt gánh nặng tính toán cho con người, ngoài ra máy tính còn giúp chúng ta soạn thảo văn bản trong công việc văn phòng, hỗ trợ trong công tác quản lí, trong học tập và giải trí, một thành tựu lớn ngày nay là điều khiển tự động và robot, và được ứng dụng rộng rãi ngày nay là việc liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
**Ghi chú: giáo viên có thể giải thích từng mục và hỏi học sinh cho ví dụ:?
Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể:
- Con người phụ thuộc vào máy tính hay máy tính phụ thựôc vào con người? Vì sao?
- Mặc dù có những khả năng to lớn, tuy nhiên tất cả sức mạnh của máy tính đều phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định. Cho nên có những công việc mà máy tính vẫn chưa làm được.
- Theo các em, máy tính chưa thể làm được gì?
GV: Nhận xét và tổng kết lại.
Hs thực hiện phép tính
Hs trả lời: máy tính tính nhanh hơn
Hs: con người tính toán cũng có lúc bị sai.
Hs lắng nghe
Hs: chúng ta làm việc lâu sẽ mệt mỏi
Hs lắng nghe
Hs trả lời: thực hiện tính toán, tự động hoá công việc văn phòng, hộ trợ công tác
quản lí, công cụ học tập và giải trí, điều khiển tự động và robot, liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
lắng nghe và ghi chép.
Hs trả lời: máy tính phụ thuộc vào con người. Vì máy tính chỉ làm được những gì mà con người chỉ đẫn thông qua các câu lệnh.
Hs trả lời: máy tính không có cảm xúc, không phân biệt được mùi vị, chưa tư duy như con người
1.Một số khả năng của máy tính:
* Khả năng tính toán nhanh.
* Tính toán với độ chính xác cao
* Khả năng lưu trữ lớn.
Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
2 Có thể dùng máy tính điện tử vào nhữngviệc gì?
- Thực hiện tính toán
 - Tự động hoá công việc văn phòng
 - Hỗ trợ công tác quản lí
 - Công cụ học tập và giải trí
 - Điều khiển tự động và robot
- Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến.
Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể:
Máy tính không có cảm xúc, không phân biệt được mùi vị, chưa tư duy như con người
4. Cuûng coá: 
- Cho hs đọc phần ghi nhớ
- Hs trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk.
5. Daën doø: 
- Chuẩn bị bài mới: Máy tính và phần mềm máy tính
- Xem lại mô hình quá trình xử lí thông tin.
- Học bài cũ
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Ngày soạn:17/08/2011
Ngày dạy:
Tiết ppct:6
Tuần:3
I - Mục tiêu
- Học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính, các phần mềm của máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính.
- Tôn trọng các thành tựu khoa học
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình.
2. Học sinh: Như đã dặn
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1.Hãy nêu một số khả năng của máy tính? 
2.Máy tính chưa thể làm được điều gì?
Hoạt động 2:
1. Mô hình quá trình ba bước:
Trong thực tế, có nhiều quá trình được mô hình hóa thành quá trình 3 bước
Ví dụ 1: Giặt quần áo
 + Input: Nước, bột giặt, quần áo bẩn.
 + Xử lí: Vò quần áo với bột giặt và xả nước.
 + Output: Quần áo sạch.
Ngoài những ví dụ thầy vừa nêu các em có thể lấy thêm được những ví dụ khác không?
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Hãy kể tên một số loại máy tính mà em biết?
Thuyết trình về cấu trúc của một máy tính:
Máy tính gồm có những bộ phận gì?
Chức năng của bộ nhớ?
Bộ nhớ trong dùng để làm gì?
Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
Nêu một vài Ví dụ về bộ nhớ ngoài mà em biết?
 Thiết bị vào ra gồm có những thiết bị nào?yêu cầu học sinh kể ra?
Hoạt động 3:
 Mô hình quá trình ba bước?
 Cấu trúc chung của máy tính điện tử?
HS: Nghe, suy nghĩ
HS: Lấy ví dụ và giải thích ví dụ.
HS: Trả lời
HS: Nghe và ghi chép.
Lắng nghe và trả lời
Lắng nghe và trả lời
Lắng nghe và trả lời
Lắng nghe và trả lời
Lắng nghe và trả lời
1. Mô hình quá trình ba bước: 
Nhập
(INPUT)
Xử lí
Xuất
(OUTPUT)
- Để trở thành công cụ trợ giúp xử lí tự động thông tin thì máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bước.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Theo nhà toán học Von Neumann đưa ra cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, ra và bộ nhớ. 
- Chương trình máy tính: Tập hợp các câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện trong mỗi câu lệnh.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU): Là bộ não của máy tính.
- Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
 + Bộ nhớ tron g dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu . phần chính của bộ nhớ là RAM
+ Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. ví dụ: CD,USB,
- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là byte.
- Thiết bị vào/ra (Input/Output):giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài. Thiết bị vào ra chia thành 2 loại chính:
+ Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy quét
+ Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, máy quét
Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 19 - SGK).
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)
Ngày soạn:24/08/2010
Ngày dạy:
Tiết ppct:7
Tuần:4
I - Mục tiêu
- Học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính, các phần mềm của máy tính.
- Cấu trúc chung của máy tính.
- Tôn trọng các thành tựu khoa học
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình,bảng phụ ghi
2. Học sinh: Như đã dặn
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Vẽ mô hình quá trình ba bước?
 Cấu trúc chung của máy tính điện tử?
Hoạt động 2: 
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
 Bài trước các em đã học mô hình xử lí thông tin em nào vẽ lại mô hình?
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
Yêu cầu hs đọc mục 4 tr 17
Theo em phần cứng khác với phần mềm ở điểm nào?
Hãy kể tên một số thiết bị phần cứng máy tính mà em biết?
Theo em trong máy tính có bao nhiêu loại phần mềm?
Máy tính khởi động được nhờ vào chương trình gì?
Hệ điều hành Windows là phần mềm hệ thống
Hãy nêu tên một số phần mềm ứng dụng?
Nhận xét 
Hoạt động 3: 
Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính.
 Phần mềm và phân loại phần mềm
HS: Trình bày
Hs đọc
HS: Trả lời.
Hs: Bàn phím, màn hình, đĩa cứng
Hs trả lời: Có 2 loại
Hs: Windows
Hs: Ms.word, Vietkey, Games
HS: nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời.
3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin
- Nhờ có các khối chức năng chính mà máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- Mô hình hoạt động ba bước của máy tính: 
INPUT --> Xử lí và lưu trữ --> OUTPUT
4. Phần mềm và phân loại phần mềm
a) Phần mềm là gì?
Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính với tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính.
b) Phân loại phần mềm: 
Phần mềm máy tính được chia làm hai loại:
+ Phần mềm hệ thống
+ Phần mềm ứng dụng
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- xem bài mới
Bài thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH 
Ngày soạn:24/08/2010
Ngày dạy:
Tiết ppct:8
Tuần:4
I - Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay).
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, USB, bàn phím, chuột, thùng máy).
2. Học sinh: Như đã dặn
III - Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ).
 2. Tiến trình dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu khái niệm phần mềm. Các loại phần mềm, ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 2:
Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
Giáo viên đặt câu hỏi chó từng mục.?
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
b) Thân máy tính
c) Các thiết bị xuất dữ liệu
d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Bật máy tính
- Giới thiệu cho học sinh cách khởi động máy tính.
Hoạt động: 3 Làm quen với bàn phím và chuột
- Giới thiệu cho học sinh làm quen với bàn phím và chuột
Hoạt động 4: Tắt máy
 Hướng dẫn HS cách tắt máy tính theo đúng quy trình(minh hoạ trong hình).
Hoạt động 3:
Các thiết bị nhập/ xuất dữ liệu là thiết bị gì?
 Các thiết bị lưu dữ liệu là thiết bị gì?
 Tắt máy và tắt màn hình như thế nào?
Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung bài
HS: Nghe và trả lời từng câu hỏi
- Học sinh quan sát
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát.
Lắng nghe và trả lời
 Lắng nghe và trả lời
 Lắng nghe và trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím, chuột
b) Thân máy tính
- Bộ vi xử lí CPU, bộ nhớ RAM, nguồn điện
c) Các thiết bị xuất dữ liệu
- Màn hình, máy in, loa
d) Các thiết bị lưu trữ dữ liệu
- Đĩa cứng, đĩa mềm, USB
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh
- Chuột, CPU, màn hình, bàn phím
2. Bật máy tính
- Bật công tắc màn hình và công tắc trên thân máy tính, quan sát đèn tín hiệu và các thay đổi trên màn hình.
3. Làm quen với bàn phím và chuột
- Phân biệt các vùng của bàn phím, di chuyển chuột và quan sát.
4. Tắt máy
Nhấn chuột vào Start sau đó nhấn chuột vào Turn Off Computer.
- Tắt màn hình.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Chuẩn bị đọc trước Bài 5.

Tài liệu đính kèm:

  • doctin hoc 6 chuong I.doc