A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức.
- Kĩ năng: + Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
+ Áp dung phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Học sinh:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
- GV nêu câu hỏi:
+ HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức.
Chữa bài tập 37 (a) <78>.78>
+ HS2: Chữa bài tập 40 <79> và cho biết thế nào là hai số đối nhau ? Cách tính GTTĐ của một số nguyên ? tập:79>
x -3; -2; -1; 0; 1; 2.
(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
= (- 3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= - 3.
Tiết: 48 luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. - Kĩ năng: + Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + áp dung phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:6B:6C: II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời - GV nêu câu hỏi: + HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức. Chữa bài tập 37 (a) . + HS2: Chữa bài tập 40 và cho biết thế nào là hai số đối nhau ? Cách tính GTTĐ của một số nguyên ? tập: x ẻ {-3; -2; -1; 0; 1; 2}. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = = (- 3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = - 3. II. Bài mới: Luyện tập (30 ph) Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài tập 60 (a) - GV: Có thể có nhiều cách, nên dùng cách nhóm hợp lí các số hạng. - Yêu cầu HS làm bài tập 62a . - Yêu cầu HS làm bài 66a . Dạng 2: Rút gọn biểu thức: - Yêu cầu HS làm bài tập 63 . Dạng 3: Bài toán thực tế: - Bài 43 . - GV đưa đề bài lên bảng phụ, giải thích cách vẽ. Dạng 3. Đố vui: Bài 45 và 64 . - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. x là một trong 7 số đã cho ị tìm x điền vào các số còn lại cho phù hợp. Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu "+" thành "-" và ngược lại. - GV hướng dẫn HS bấm nút. Bài 60: a) 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15) = [5 + (- 7)] + [9 + (-11)] [13 + (-15)] = (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 6. Bài 62: a) (- 17) + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13. Bài 66 (a): 465 + [58 + (-465)] + (- 38) = [465 + (-465) + [58 + (- 38)] = 0 + 20 = 20. Bài 63: a) - 4 + y (- 11 + y + 7) b) x + 22 + (- 14) = x + 8. c) a + (- 15) + 62 = a + 47. HS trả lời: Bài 43: a) Sau 1 giờ, canô 1 ở B, canô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy hai canô cách nhau: 10 - 7 = 3 (km). b) Sau 1 giờ canô 1 ở B, canô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy hai canô cách nhau : 10 + 7 = 17 (km). - HS hoạt động theo nhóm: Bài 45: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng. (- 5) + (- 4) = - 9. (- 9) < (- 5) và (- 9) < (- 4). Bài 64: Tổng của mỗi bộ 3 số "thẳng hàng" bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng bằng 0. Vậy (-1)+(-2)+(-3)+(-4)+5+6+7+2x= 0 Hay 8 + 2x = 0 2x = - 8 x = - 4. - HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK. a) 187 + (- 54) = 133 b) (- 203) + 349 = 146. c) (- 175) + (- 213) = - 388. IV: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. - Làm bài tập 70 . V. HDVN - Ôn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên. - Làm bài tập: 65; 67; 68; 69 .
Tài liệu đính kèm: