Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2008-2009

A/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân.

2) Kỹ năng

- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.

- Thực hiện thành thạo phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên luỹ thừa.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

B/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, hoạt động nhóm.

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I) Ổn định tổ chức

II) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Viết công thức tổng quát các tính chất của phép nhân phân số ?

- Chữa bài tập 92a) (SGK)

Tính : (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17)

2) Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ?

- Chữa bài tập 94 (SGK)

Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa :

a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5)

b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)

- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Giao hoán : ab = ba

Kết hợp : a(bc) = (ab)c = abc

Nhân với 1 : a.1 = 1.a = a

Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac

(37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = -790

HS2: Luỹ thừa bậc n của số nguyên a

là tích của n thừa số bằng nhau. Mỗi thừa số bằng a.

a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5

b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = (-6)3

- HS nhận xét, bổ sung.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 21 - Tiết 64	Ngày soạn : 19/01/2009
	 	Ngày dạy : 20/01/2009
LUYỆN TẬP 
A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân.
2) Kỹ năng
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.
- Thực hiện thành thạo phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên luỹ thừa.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, hoạt động nhóm. 
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng.	
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Viết công thức tổng quát các tính chất của phép nhân phân số ?
- Chữa bài tập 92a) (SGK)
Tính : (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17)
2) Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ?
- Chữa bài tập 94 (SGK)
Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa :
(-5).(-5).(-5).(-5).(-5)
(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS1: Giao hoán : ab = ba
Kết hợp : a(bc) = (ab)c = abc
Nhân với 1 : a.1 = 1.a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac
(37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = -790
HS2: Luỹ thừa bậc n của số nguyên a 
là tích của n thừa số bằng nhau. Mỗi thừa số bằng a.
(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = (-6)3
- HS nhận xét, bổ sung. 
III) Bài mới
1) Đặt vấn đề: - Để giúp thực hiện thành thạo phép nhân nhiều số nguyên, củng cố kĩ năng thực hiện phép tính luỹ thừa của số nguyên, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
2) Triển khai bi mới 
Hoạt động 1 : Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức
Bài 92b (SGK) Tính :
	(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
Bài 96 (SGK) Tính : 
- GV lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
a) 237.(-26) + 26.137
b) 63.(-25) + 25.(-23)
Bài 98 (SGK) Tính giá trị biểu thức
a) (-125).(-13).(-a) với a = 8
- Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức ?
- Xác định dấu của biểu thức ? Xác định giá trị tuyệt đối ?
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
Bài 97 (SGK) So sánh :
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0
- Giải thích ?
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
- Giải thích ?
Bài 139 (SBT)
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Vậy, dấu của tích phụ thuộc vào điều gì?
Dạng 2 : Luỹ thừa
Bài 95 (SGK)
- Giải thích tại sao (-1)3 = (-1). Còn có số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó ?
Bài 141 (SBT)
a) (-8).(-3)3.(+125)
- Viết (-8) và (+125) dưới dạng luỹ thừa ?
b) 27.(-2)3.(-7).49
- Viết 27 và 49 dưới dạng luỹ thừa ?
Dạng 3 : Điền vào chỗ trống, dãy số.
- GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.
Ap dụng tính chất : a(b – c) = ab – ac
a) .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13)
	= 
b) (-5).(-4 - ) = (-5).(-4) – (-5).(-14)
	= 
Bài 147 (SBT) 
sau :
- Yêu cầu HS nêu quy luật và tìm hai số tiếp theo của dãy số :
a) -2; 4; -8; 16; 
b) 5; -25; 125; -625; 
- GV nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- HS nêu cách giải.
(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = -340
- HS đọc đề.
- 2HS lên bảng thực hiện
a) 237.(-26) + 26.137 = -2600
b) 63.(-25) + 25.(-23) = -2150
- HS đọc đề.
- Ta phải thay giá trị a = 8 vào biểu thức : 
a) (-125).(-13).(-8) = 13 000
b) thay giá trị của b vào biểu thức : 
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -240
- HS đọc đề.
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0. Vì trong tích có 4 thừa số âm.
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0. Vì trong tích có 3 thừa số âm.
- HS đọc đề.
a) Số âm	d) Số âm
b) Số dương	e) Số dương
c) Số dương
- Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích.
- HS đọc đề.
(-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1)
Còn có : 13 = 1
	 03 = 0
- HS đọc đề.
(-8) = (-2)3 	125 = 53
a) (-8).(-3)3.(+125) = [(-2).(-3).5]3 
	 = 303
27 = 3.3.3	49 = 7.7
b) 27.(-2)3.(-7).49 = [3.(-2).(-7)]3 = 423
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13)
	= -13
b) (-5).[-4 – (-14)]
 = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50
- HS đọc đề.
- HS tìm quy luật rồi thực hiện
a) -64 ; 128
b) 3125 ; 15 625 
- HS nhận xét, bổ sung. 
IV) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà 
- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa 
- Làm bài tập 143, 144, 145, 146, 148 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64.doc