Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 24 - Bùi Văn Tùng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 24 - Bùi Văn Tùng

I/ Mục tiêu:

-Thông qua việc luyện các bài tập HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.

-Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để giải toán.

-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước, bảng phụ.

III/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra

HS1:Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 + chữa bài tập 102 (a, c)

HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 + chữa bài tập 102 (b, c)

-GV cho HS nhận xét.

-GV chốt lại kiến thức.

-HS phát biểu và chữa bài

-HS nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 103

-GV cho HS lên bảng làm, sau đó nêu cách làm

-GV cho HS nhận xét.

-GV chốt lại kiến thức.

Bài 104

-GV cho HS đọc bài toán

-GV cho HS thảo luận

?Để tìm được chữ số * em cần làm gì

-GV cho các nhóm báo cáo kq

-GV cho HS nhận xét.

-GV chốt lại kiến thức.

Bài 109

-GV treo bảng phụ nội dung bài toán

-GV cho HS thảo luận nhóm

-GV gọi các nhóm báo cáo kq

-GV cho HS nhận xét.

-GV chốt lại kiến thức.

Bài 108

-GV cho HS đọc bài toán

 -GV cho HS thảo luận nhóm

-GV gọi các nhóm báo cáo kq

-GV cho HS nhận xét.

-GV chốt lại kiến thức.

Bài 139 (SBT)

Tìm các chữ số a, b sao cho

 a – b = 4

?Để tìm được a, b em làm ntn

?Vậy a + b có thể là số nào

? Dựa vào đk đã cho , hãy tìm a, b.

-GV cho HS nhận xét.

-GV chốt lại kiến thức.

 Bài 103

HS:

a) 3 ; 9

b) 3 ; 9

c) 3 ; 9

 Vì: Hai số hạng của tổng (hay hiệu) chia hết cho 3 hoặc cho 9 thì tổng (hiệu) sẽ 3 và 9 và ngược lại.

Bài 104

-HS đọc

-HS thảo luận

Để tìm được chữ sô * em dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5, cho 9

a/ 5+*+8= (13+*) chia hết cho 3 thì

= {2;5;8}

b/ 6+*+3 = (9+*) chia hết cho 9 thì

= {0;9}

c/ 435

d)9810

Bài 109

a

16

213

827

468

m

7

6

8

0

Bài 108

1546 chia 9 dư 7, chia 3 dư 1

1527 chia 9 dư 6, chia 3 dư 0

2468 chia 9 dư 2, chia 3 dư 2

1011 chia 9 dư 1, chia 3 dư 1

Bài 139

(8+7+a+b)= (15 +a+b)9

a+b

Mà a – b = 4 a+b = 3 loại

Nên a+b = 12. Do đó a= 8, b= 4

Vậy số phải tìm là 8784

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22 đến 24 - Bùi Văn Tùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	8	 NS: ND:
Tiết 22 : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I/ Mục tiêu:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 và cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 cho để nhanh chóng nhận ra một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 3,cho 9 hay không
- Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
-Giáo dục ý thức ham học tập.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
?Viết 378 thành tổng 
?Thay 100=99+1, 10=9+1, ta có tổng nào
?Phá ngoặc của biểu thức ta được biểu thức nào.
?Viết tổng thành 2 số hạng, có một số hạng chia hết cho 9.
-GV: Như vậy ta đã viết được số 378 thành tống các chữ số của nó và số chia hết cho 9
?Em hãy viết số 253 theo cách viết trên.
-GV cho HS lên bảng viết, HS còn lại tự làm
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức. 
?Ta có thể nói, mọi số tự nhiên đều viết được thành tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 được không.
-GV nêu nhận xét SGK/39.
?Như vậy một số tự nhiên muốn chia hết cho 9 thì số tự nhiên đó cần thoả mãn điều kiện nào.
-HS: 
378 = 3.100+7.10+8 
 =3.(99+1)+7.(9+1)+8
 =3.99+3.1+7.9+7.1+8
 = (3+7+8) + ( 3.11.9+7.9)
 =( Tổng các chữ số)+ Số chia hết cho 9) 
-HS lên bảng thực hiện:
253 = 2.100+5.10+3 = 2.(99+1)+5.(9+1)+3
 = 2.99+2.1+5. 9+5. 1+3
 = (2+5+3) + (2.11+9+5.9)
 = ( Tổng các chữ số)+ Số chia hết cho 9)
-HS: 
Nhận xét: Mọi số tự nhiên đều viết được thành tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
-HS: Số tự nhiên muốn chia hết cho 9 thì số tự nhiên đó cần thoả mãn điều kiện tổng các chữ số chia hết cho 9.
Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9
-GV: Ta có 378 = (3+7+8) + (số chia hết cho 9)
 = 18 + (số chi hết cho 9)
?Số 378 có chia hết cho 9 không. Vì sao
?Từ kq này em có kl gì.
-GV chốt lại kiến thức.
?Số 253 có chi hết cho 9 không.
? Từ kq này em có kl gì.
-GV chốt lại kiến thức và nêu kl SGK về dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV Cho HS thực hiện ?1
Trong các số sau, số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9
621; 1205 ; 1327 ; 6354.
-GV chốt lại kiến thức. 
378 = (3+7+8) + (số chia hết cho 9) 
 = 18 + (số chi hết cho 9)
Số 378 có chia hết cho 9. Vì 378 là tổng của 2 số hạng đều chia hết cho 9.
KL:Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
253= (2+5+3) + (Số chia hết cho 9)
 = 10 + (Số chia hết cho 9)
Do 10 không chia hết cho 9, nên 253 không chia hết cho 9
KL: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
-HS dựa vào đấu hiệu chia hết cho 9 để tìm được số chia hết cho 9 là 621;6354, số không chia hết cho 9 là 1205; 1327.
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3.
?Số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không.
?Dựa nhận xét trên, em hãy cho biết số chia hết cho 3 phải là số ntn.
-GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS lấy ví dụ số chia hết cho 3, số không chia hết cho 3.
-GV nêu đấu hiệu chia hết cho 3.
-GV cho HS thực hiện ?2: Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3
-GV cho HS thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trình bày kq.
-GV cho HS nhận xét.GV chốt lại kiến thức. 
-Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
-Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
-HS lấy ví dụ: 
2031 chia hết cho 3, vì 2+0+3+1=6 chia hết cho 3
3415 không chia hết cho 3, vì 3+4+1+5=13 không chia hết cho 9.
?2: 
-HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kq: Muốn chia hết cho 3 thì 1+5+7+* 
=13+* chia hết cho 3 à * = 2;5;7.
-HS nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
?Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, điều ngược lại còn đúng không, cho ví dụ.
?So sánh sự khác nhau về bản chất giữa dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
-GV chốt lại vấn đề.
Bài 101: GV treo bảng phụ nội dung bài toán
Trong các số sau,số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9
187; 1347; 2515; 6534; 93 258.
-GV cho HS hoạt động cá nhân sau đó trình bày kq
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 103: GV treo bảng phụ nội dung bài toán
Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không.
a/ 1251+5316
b/5436-1324
c/ 1.2.3.4.5.6+27
Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, điều ngược lại không đúng, cho ví dụ 1572 chia hết cho 3, nhưng không chia hết cho 9.
-Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 ta dựa vào chữ số tận cùng, còn dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 ta dựa vào tổng các chữ số của nó.
-Số chia hét cho 3 là 1347; 6534; 93 258
-Số chia hết cho 9 là 653; 93 258.
 -HS thảo luận nêu kq:
a/ 1251 và 5316 đều chia hết cho 3, nên tổng 1251+5316 chia hết cho 3.
1251 chia hết cho 9, nhưng 5316 không chia hết cho 9, nên tổng 1251+5316 không chia hết cho 3.
b/ Hiệu không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
c/Tổng chia hết cho 3 và cũng chia hết cho 9
Hoạt động 5: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
-BTVN: 102; 104-107 ( SGK/42 )
 	 NS: ND:
Tiết 23 : Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Thông qua việc luyện các bài tập HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để giải toán.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1:Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 + chữa bài tập 102 (a, c)
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 + chữa bài tập 102 (b, c)
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
-HS phát biểu và chữa bài
-HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 103
-GV cho HS lên bảng làm, sau đó nêu cách làm
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 104
-GV cho HS đọc bài toán
-GV cho HS thảo luận 
?Để tìm được chữ số * em cần làm gì
-GV cho các nhóm báo cáo kq
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 109
-GV treo bảng phụ nội dung bài toán
-GV cho HS thảo luận nhóm
-GV gọi các nhóm báo cáo kq
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 108
-GV cho HS đọc bài toán
 -GV cho HS thảo luận nhóm
-GV gọi các nhóm báo cáo kq
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 139 (SBT)
Tìm các chữ số a, b sao cho 
 a – b = 4
?Để tìm được a, b em làm ntn
?Vậy a + b có thể là số nào
? Dựa vào đk đã cho , hãy tìm a, b.
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 103
HS: 
a) 3 ; 9
b) 3 ; 9
c) 3 ; 9
 Vì: Hai số hạng của tổng (hay hiệu) chia hết cho 3 hoặc cho 9 thì tổng (hiệu) sẽ 3 và 9 và ngược lại.
Bài 104
-HS đọc
-HS thảo luận
Để tìm được chữ sô * em dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5, cho 9
a/ 5+*+8= (13+*) chia hết cho 3 thì
= {2;5;8}
b/ 6+*+3 = (9+*) chia hết cho 9 thì 
= {0;9}
c/ 435
d)9810
Bài 109
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
Bài 108
1546 chia 9 dư 7, chia 3 dư 1
1527 chia 9 dư 6, chia 3 dư 0
2468 chia 9 dư 2, chia 3 dư 2
1011 chia 9 dư 1, chia 3 dư 1
Bài 139
(8+7+a+b)= (15 +a+b)9
a+b 
Mà a – b = 4 à a+b = 3 loại
Nên a+b = 12. Do đó a= 8, b= 4
Vậy số phải tìm là 8784
Hoạt động 3: Củng cố
- GV treo bảng phụ bài 107
-GV cho HS thảo luận nhóm
-GV gọi các nhóm báo cáo kq
-GV cho HS nhận xét. Lấy ví dụ minh hoạ
-GV chốt lại kiến thức. 
?So sánh sự khác nhau giữa dấu hiệu chia hết cho 2 cho5 với dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
-GV cho HS nhận xét.
-GV chốt lại kiến thức. 
Bài 107
a,c,d, Đ
b, S
-HS nhận xét
-HS lấy VD
-HS: Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 dựa vào chữ số tận cùng, còn dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 dựa vào tổng các chữ số của số đó.
Hoạt động 4: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
-BTVN: ( SGK/ )
	HD: 
 	 NS: ND:
Tiết 24 : Ước và bội
I/ Mục tiêu:
-HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của nó.
-HS biết kiểm tra một số có hay không có ước hoại và bộ của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một só cho trước trong các trường hợp đơn giản.
-HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II/ Chuẩn bị: 	
GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
?Điền chữ số vào dấu * để.
 chia hết cho 3.
 chia hết cho 9.
 chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức 
315; 345; 375.
702; 792.
9630
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Ước và bội.
? Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ạ 0).
GV giới thiệu: bội và ước.
? Làm ? 1SGK.
3 là ước của 18. Vậy còn số tự nhiên nào cũng là ước của 18.
?Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số ta làm như thế nào.
-GV chốt lại vấn đề.
a b nếu q ẻ N.
a = b . q (a, b ẻ N, b ạ 0)
HS đọc bài kỹ.
Trả lời: vì 
18 3; 18 không chia hết cho 4.
12 4; 15 không chia hết cho 4.
-HS: Dựa vào định nghĩa SGK trả lời.
Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội
GV: cho hs làm việc theo nhóm.
?Viết tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 7.
?Để viết các phần tử của tập hợp này ta làm như thế nào.
?áp dụng tìm bội của 7 < 30
?Nêu quy tắc tìm bội của số tự nhiên a.
?Nhận xét về số phần tử của tập hợp bội của a
-GV cho HS lên bảng làm ? 2
?Để tìm các ước của 8 ta làm như thế nào.
Chú ý: phải là phép chia hết.
Củng cố ? 3
-GV cho HS lên bảng viết tập hợp các Ư(12)
? Tìm Ư (1); B (1)
? Số 1 có bao nhiêu ước.
? Số 1 là ước của những số tn nào?
? Số 0 có bao nhiêu ước.
? Số 0 là ước của những số tn nào.
? Số 0 là bội của những số tn nào?
-GV chốt lại kiến thức.
{0; 7; 14; ...}
Ta nhân 7 lần lượt với các số tự nhiên 0; 1; 2; ...
B (7) = {0; 7; 14; ...}
B (7) < 35 là
{0; 7; 14; 21; 28}
-HS nêu quy tắc như SGK.
Viết tổng quát B (a)
-HS: Tập hợp bội của a có vô số phần tử.
Tìm các số tn x mà x ẻ B (8) và x < 40
Để tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1; 2; 3; 4; ...; 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1;2;4;8.
Do đó Ư (8) = {1; 2; 4; 8}
Ư(12)= { 1;2;3;4;6;12}
Ư (1) = {1}
B (1) = {1; 2; 3; ...} = N
Duy nhất 1 ước là chính nó.
Mọi số tự nhiên
Mọi số tự nhiên khác 0.
Không là ước của bất kỳ số tn nào.
Là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 111
-GV cho HS thảo luận
-GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày kq
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức 
Bài 112
-GV cho 1 HS lên bảng làm, HS còn lại tự làm
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức 
Bài 113
-GV cho HS tự làm sau đó đọc kq
-GV cho HS nhận xét
-GV chốt lại kiến thức 
Bài 111:
-HS thảo luận
-Đại diện HS trả lời
a/ 8; 20
b/ B(4) nhỏ hơn 30 là: 0;4;4;16;20;24;28.
c/ B(4) = , với x N.
-HS nhận xét.
Bài 112:
Ư(4)= {1;2;4} ; Ư(6)= {1;3;6}
Ư(9)={1;3;9} ; Ư(13)= {1;13} Ư(1)={1}
-HS nhận xét.
Bài 113
a/ x = {24;36;48}
b/ x= {15; 30}
c/ x = {10}
d/ x= { 1;2;4;8;16}
Hoạt động 5: Hướng dẫn
-Nắm vững các kiến thức.
-BTVN: 114 ( SGK/ 45); 142; 144; 145(SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(1).doc