Giáo án lớp 6 môn Tin học - Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học

Giáo án lớp 6 môn Tin học - Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học

I. MỤC TIÊU

1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

* Kiến thức:

- Biết KN ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến

- Biết MT là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng MTĐT.

- Hiểu cấu trúc sơ lược của MTĐT và 1 vài thành phần cơ bản nhất của MT. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.

- Biết 1 số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.

* Kĩ năng:

- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.

- Biết cách bật tắt máy.

 

doc 78 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1666Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Tin học - Tiết 1: Bài 1: Thông tin và tin học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14-8-2011	
Ngày giảng: 6A: 17-8-2011; 6B: 17-8-2011; 7A: 18-8-2011; 7B: 16-8-2011
 8A: 16-8-2011; 8B: 16-8-2011; 9A: 18-8-2011; 9B: 17-8-2011
Chương I: 
Làm quen với tin học và máy tính điện tử
Tiết 1: 
Bài 1: Thông tin và tin học
I. Mục tiêu
1. Mục tiêu của chương
* Kiến thức:
- Biết KN ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến
- Biết MT là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng MTĐT.
- Hiểu cấu trúc sơ lược của MTĐT và 1 vài thành phần cơ bản nhất của MT. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính.
- Biết 1 số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử.
* Kĩ năng:
- Nhận biết được một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật tắt máy.
- Làm quen với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ: 
Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.
2. Mục tiêu của bài
A. Kiến thức:
- Cú hỡnh dung ban đầu về khỏi niệm thụng tin và hoạt động thông tin của con người
- Liệt kờ được cỏc hoạt động thụng tin, đỏnh giỏ vai trũ của cỏc hoạt động đú
B. Kỹ năng:
- Nắm được kiến thức sơ lược về thụng tin.
C. Thỏi độ: 
- Tạo hứng thỳ học tập của học sinh, nghiờm tỳc trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tranh ảnh minh hoạ
- HS: SGK, tự nghiên cứu 
III. phương pháp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp gợi mở
IV. Tiến trình
1. ổn định : 
2. Kiểm tra: không
3. Bài mới:
 GV: Chúng ta đã nghe rất nhiều về các từ như thông tin hay ngành khoa học CNTT nhưng nó thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó còn rất ít. Với sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, công nghệ thông tin đang nổi lên như là một lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem vì sao ngành khoa học mới hình thành này lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ và có vai trò quan trọng như hiện nay...
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thụng tin là gỡ ? 
- Hóy quan sỏt cỏc hỡnh ảnh và cho biết:
Hai bạn đang làm gỡ?
Họ đang làm gỡ?
-> Những hành động này giỳp biết được gỡ?
=> Vậy thỡ tất cả những kiến thức hay kết quả ấy thỡ được gọi là thụng tin.
- Vậy thỡ bạn nào cho cả lớp biết được khỏi niệm thụng tin là gỡ?
- GV giới thiệu KN Tin học =>ghi bảng
- Hai bạn đang đọc sỏch.
- Họ đang tớnh toỏn.
- Đọc sỏch để biết kiến thức.
- Tớnh toỏn giỳp ta biết kết quả.
- Đưa ra khỏi niệm thụng tin theo hiểu biết của mỡnh.
HS nghe GV giới thiệu và ghi bài 
1. Thụng tin là gỡ?
- Khỏi niệm: Thụng tin là tất cả những gỡ đem lại hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chớnh con người.
* Tin học là gì?
- Là 1 môn khoa học nghiên cứu quá trình thu thập, xử lí và lưu trữ thông tin 1 cách tự động bằng MTĐT
Hoạt động 2: Hoạt động thụng tin của con người 
- GV giới thiệu cho HS hoạt động thụng tin của con người
? Trong hoạt động thông tin thì hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- GV nhận xét ->lấy VD giải thích: Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. 
VD: Khi đọc lời nhận xét của cô giáo chủ nhiệm: “Em A ngoan, chăm chỉ và học giỏi” ghi trong sổ liên lạc, bố mẹ của A có thông tin về việc học hành trên lớp của con mình. Từ đó đưa ra quyết định đúng đắn (động viên, khen thưởng...)
- Cỏc em hóy quan sỏt đốn tớn hiệu giao thụng trong SGK đú là hỡnh ảnh gỡ?
- Vậy làm thế nào để biết được những thụng tin đú?
-> Như vậy, sau khi tiếp nhận cỏc em đó cú những cỏch phản ứng và hiểu được thụng tin, hoạt động này được gọi là xử lớ thụng tin. 
- Khi thụng tin được tiếp nhận hay cũn gọi là thụng tin vào, chỳng ta sẽ cú xử lớ, kết quả của việc xử lớ đú là một thụng tin mới được gọi là thụng tin ra. Đõy chớnh là mụ hỡnh của quỏ trỡnh xử lớ thụng tin.
GV nêu VD:
+ Vô thức: tiếng chim hót vọng đến tai, tia nắng chiếu vào mắt qua cửa sổ..
+ Có ý thức: đọc sách, thăm quan viện bảo tàng
 ? Trong hoạt động hàng ngày thì chúng ta thu nhận thông tin bằng cách nào là chủ yếu 
GV phân tích, nhấn mạnh đến giá trị của thông tin thu nhận được một cách có ý thức
? Việc lưu trữ và truyền thụng tin cú vai trũ như thế nào? 
HS nghe GV giới thiệu và ghi bài
- HS suy nghĩ trả lời
- Hỡnh ảnh đốn tớn hiệu cho em biết đốn đỏ đang bật, bỏo hiệu cỏc phương tiện tham gia giao thụng dừng lại trước vạch sơn trắng.
- Chỳng ta nhỡn lờn màn hỡnh.
HS quan sỏt trờn bảng và vẽ mụ hỡnh v ào vở
HS theo dừi GV lấy VD
HS: Vô thức
- Lưu trữ cỏc thụng tin giỳp em ngày càng cú nhiều hiểu biết hơn.
- Truyền thụng tin làm cho nhiều người được biết đến.
2. Hoạt động thụng tin của con người
- Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người mà từ đó có những kết luận và quyết định cần thiết.
a. Mô hình quá trình xử lí thông tin
Xử lí
T2 ra
T2 vào
- Thông tin vào: thông tin trước khi xử lí 
- Thông tin ra: thông tin nhận được sau khi xử lí 
b. Có 2 cách tiếp nhận thông tin:
+ vô thức 
+ có ý thức
c. Lưu trữ, trao đổi thông tin: làm cho thông tin và những hiểu biết được tích luỹ và nhân rộng
IV -CỦNG CỐ 
- GV nhắc lại khỏi niệm về thụng tin và cỏc hoạt động thụng tin của con người.
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Nhắc nhở học sinh học bài cũ.
- Làm cỏc bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/Tr 05.
Ngày soạn: 16-8-2011	
Ngày giảng: 6A:18-8-2011; 6B: 19-8-2011; 7A: 22-8-2011; 7B: 17-8-2011 
8A:19-8-2011; 8B: 19-8-2011; 9A: 22-8-2011; 9B: 22-8-2011 
Tiết 2:
Bài 1: Thông tin và tin học (tiếp)
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: 
- Biết quỏ trỡnh hoạt động thụng tin của con người, một trong những nhiệm vụ chính của tin học
2, Kỹ năng: 
- Nhận biết được lợi ớch của mỏy tớnh điện tử trong hoạt động thụng tin của con người, nhiệm vụ của ngành tin học.
3, Thỏi độ: 
- HS cú hứng thỳ học tập và nghiờm tỳc trong giờ học
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học 
- Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà, học bài cũ
III. phương pháp
- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở
IV. Tiến trình
1. ổn định : 
2. Kiểm tra: 
? Hãy trình bày KN thông tin? Lấy VD và cho biết cách thức nhận biết thông tin đó?
HS: Nờu khỏi niệm và lấy VD
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
?Hoạt động thông tin là gì? Trong hoạt động thông tin thì hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người mà từ đó có những kết luận và quyết định cần thiết.
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động thụng tin và tin học 
? Hoạt động thụng tin của con người được tiến hành nhờ vào đõu
? Các giác quan giúp gì cho ta trong hoạt động thông tin? Ví dụ?
? Còn bộ não giúp gì trong hoạt động thông tin? VD
- GV: đưa ra những khả năng hạn chế của con người để nhấn mạnh việc máy tính ra đời là một công cụ hỗ trợ cho việc tính toán của con người.
- Em khụng thể tớnh nhẩm nhanh với những con số rất lớn
- Để quan sỏt cỏc vỡ sao trờn trời cỏc nhà thiờn văn học khụng thể sử dụng mắt thường được. Vậy họ sử dụng dụng cụ gỡ? 
Dụng cụ để giỳp cỏc em đo nhiệt độ của cơ thể, quan sỏt cỏc tế bào trong mụn sinh học.
=> Cỏc dụng cụ đú do con người tạo ra để hỗ trợ, mở rộng khả năng tiếp nhận, xử lớ thụng tin về thế giới xung quanh.
Mỏy tớnh điện tử ban đầu để hỗ trợ cho việc tớnh toỏn. Tuy nhiờn cho đến nay nú cũn cú thể hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau của cuộc sống.
- Mụ tả dụng cụ:
+ Kớnh thiờn văn:
+ Kớnh hiển vi:
? Nhiệm vụ chính của Tin học là gì?
- GV nhận xét, kết luận -> ghi bảng
- GV nêu sự phát triển mạnh mẽ của ngành Tin học hiện nay và phân tích lí do.
- GV nhận xột.
- GV gọi HS đoc nội dung ghi nhớ SGK-Tr 5
- Được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não
- Giúp tiếp nhận thông tin. 
VD: Mũi giúp phân biệt mùi, lưỡi giúp phân biệt vị
- Thực hiện việc xử lý, biến đổi,lưu trữ thông tin thu nhận được.
HS chỳ ý lắng nghe
- Kớnh thiờn văn
- Nhiệt kế
- Kớnh hiển vi
- HS chỳ ý quan sỏt và nghe giảng.
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đoc nội dung ghi nhớ SGK-Tr 5
3. Hoạt động thụng tin và tin học
- Hoạt động thông tin được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não: 
+ các giác quan giúp con người trong việc tiếp nhận thông tin. 
+ bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi và lưu trữ thông tin 
- Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não chỉ có hạn -> con người không ngừng sáng tạo ra các phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn ấy -> máy tính điện tử ra đời
- Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin 1 cách tự động trên cơ sở sử dụng MTĐT 
* Ghi nhớ: SGK/Tr 5
Hoạt động 2. Củng cố - luyện tập
- GV nhắc lại quỏ trỡnh hoạt động thụng tin của con người, một trong những nhiệm vụ chính của tin học
- Giỏo viờn đưa bài tập 1.1 đến bài tập 1.7 trong SBT tr5+6
- Yờu cầu học sinh thực hiện và trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ
- HS đọc đề bài cỏc bài tập . 
- HS suy nghĩ và trả lời cỏc bài tập.
- HS nhận xột.
Hoạt động 3. Đọc bài đọc thờm 1 “Sự phong phỳ của thụng tin” 
- GV Mời 1 học sinh đọc bài đọc thờm “Sự phong phỳ của thụng tin”.
- 1 học sinh đọc bài đọc thờm “Sự phong phỳ của thụng tin”.
Bài đọc thờm “Sự phong phỳ của thụng tin”.
 SGK
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Đọc bài mới, đọc bài đọc thêm số 1
- Học bài cũ. Đọc trước bài: Thông tin và biểu diễn thông tin
- Làm bài tập 5/ SGK
Ngày soạn: 22-8-2011	
Ngày giảng: 6A:24-8-2011; 6B: 24-8-2011; 7A: 25-8-2011; 7B:23-8-2011 
8A:23-8-2011; 8B: 23-8-2011; 9A: 25-8-2011; 9B: 24-8-2011 
Tiết 3:
Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
I. Mục tiêu
1, Kiến thức:
 - Cho học sinh biết được cỏc dạng thụng tin cơ bản, cỏch biểu diễn thụng tin, vai trũ của biểu diễn thụng tin.
 - Chỉ ra thụng tin cú thể biểu diễn bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
2, Kỹ năng:
 - Học sinh có kĩ năng gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.
-Hỡnh thành cho học sinh khả năng biểu diễn thụng tin bằng cỏc dạng thụng tin khỏc Nhau.
3, Thỏi độ:
 ... nh phần của tập tin bao gồm những gỡ?
- GV kết kuận:
Người ra thường đặt tờn tệp với phần tờn có ý nghĩa phản ảnh nội dung tệp, còn phần mở rộng phản ảnh loại tệp. Nhưng đa số phần mở rộng là do phần mềm tự tạo ra.
- Cú ba dạng cơ bản: dạng văn bản, dạng hỡnh ảnh, dạng õm thanh.
- Cú cỏc kiểu: hỡnh ảnh, văn bản và õm thanh. 
HS quan sát và trả lời
1. Tệp tin (File)
a) Khỏi niệm tệp tin: 
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trờn thiết bị lưu trữ.
b) Cỏc kiểu của tệp tin:
- Cỏc tệp hỡnh ảnh: hỡnh vẽ, tranh ảnh, video...
- Cỏc tệp văn bản: sỏch, tài liệu, thư từ...
- Cỏc tệp õm thanh: bản nhạc, bài hỏt...
- Cỏc chương trỡnh: phần mềm học tập, phần mềm trị chơi...
c) Tờn tệp: 
- Các tệp được phân biệt với nhau bằng tên tệp. 
- Tên tệp gồm 2 phần: phần tờn và phần mở rộng, Chỳng được ngăn cỏch nhau bởi dấu chấm, phần mở rộng khụng nhất thiết phải cú và được dựng để nhận biết kiểu tập tin.
Hoạt động 2: Thư mục
- Giả sử cú 5 viờn bi xanh, 10 viờn bi đỏ, 8 viờn bi vàng bỏ vào một cỏi hộp, ta muốn lấy ra đỳng 5 viờn bi đỏ thỡ làm thế nào?
- GV nhận xột, kết luận:
Để lấy ra đỳng 5 viờn bi đỏ thỡ ta chia hộp ra làm ba ngăn, bỏ ba loại bi vào. Tương tự thế trong tin học những tệp tin cựng loại ta lưu chung một nhúm những nhúm đú ta gọi là thư mục.
? Vậy thế nào là cây thư mục
Truong THCS KNinh
Khoi 6
6A1
 6A2
 6A3
Khoi 7
7A1
7A2
7A3
7A4
Thử muùc
Thử muùc
- Quan sỏt mụ hỡnh cõy thư mục cho biết cú gỡ?
Tệp tin
Tệp tin
- Tương tự như cỏch sắp xếp sỏch trong thư viện, hệ điều hành tổ chức cỏc tập tin trờn đĩa thành cỏc thư mục. Mỗi thư mục cú thể chứa cỏc tập tin và cỏc thư mục con. Thư mục được tổ chức phõn cấp và cỏc thư mục cú thể lồng nhau . Cỏch tổ chức này cú tờn gọi là tổ chức cõy. Mỗi thư mục cú một tờn. Thư mục gốc là thư mục được tạo đầu tiờn trong đĩa. 
- Vậy thỡ cỏc tệp tin trong cựng một thư mục cú được giống nhau khụng?
- Gv nhận xột: Cỏc tập tin trong cựng thư mục khụng được giống nhau
HS phát biểu tự do
HS trả lời 
-Quan saựt caõy thử muùc
- Caõy thử muùc coự thử muùc vaứ teọp tin.
- Học sinh nghe giảng
-HS trả lời
2. Thư mục (Folder)
a) Khỏi niệm thư mục: 
- Thư mục là một hỡnh thức sắp xếp trờn đĩa để lưu trữ từng nhúm cỏc tệp tin cú liờn quan với nhau.
VD: Khối 6, Khối 7
- Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục
- Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc các thư mục con.
* Cõy thư mục: là cỏc thư mục tổ chức phõn cấp và cỏc thư mục cú thể lồng vào nhau.
VD: Cõy thư mục về Trường THCS An Tõn.
- Mỗi thư mục được đặt tên để phân biệt
- Thư mục ở ngoài cùng gọi là Thư mục gốc.
- Trong mỗi thư mục có các thư mục con.
- Thư mục chứa các thư mục con gọi là thư mục mẹ.
- Trong một thư mục có thể chứa cả tệp và thư mục con.
Chú ý:
- Các tệp tin trong cùng 1 thư mục phải có tên khác nhau.
- Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau.
4, Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài giảng.
- Tệp tin là gỡ? Vớ dụ
5, Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài cũ. Xem trước bài mới.
- Làm bài tập SGK, SBT.
Ngày soạn: – 11 – 2011 
Ngày giảng: – 11– 2011 
Tiết 24
BÀI 11: TỔ CHỨC THễNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I - MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Hiểu được khỏi niệm về đường dẫn và cỏc thao tỏc chớnh đối với tệp và thư mục.
2. Kỹ năng
- Từ cõy thư mục cụ thể, HS cú thể chỉ ra đường dẫn tới cỏc thư mục và cỏc tệp trong cấu trỳc.
- Biết cỏch xem thụng tin về tệp và thư mục.
3. Thỏi Độ
- Hỡnh thành phong cỏch làm việc chuẩn mực, thao tỏc dứt khoỏt.
II - CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn: Giỏo trỡnh, Phũng mỏy.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà và nghiờn cứu trước bài mới.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, trực quan, giải quyết vấn đề, Thuyết trình
IV. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
 * Cõu hỏi: 
a. Thế nào là cõy thư mục? Cho vớ dụ?
b. Vẽ cõy thư mục với thư mục mẹ là Trường Khang Ninh, và cỏc thư mục con là 
Khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, trong thư mục con Khối 6 cú 6A, 6B, 6C trờn ổ đĩa D?
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Trong quỏ trỡnh xử lớ, mỏy tớnh cần truy cập đến cỏc tệp tin trờn thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chúng nếu biết địa chỉ, đường dẫn đến cỏc tệp tin. Vậy thụng tin trờn thiết bị lưu trữ cần được tổ chức một cỏch hợp lớ. Ngoài ra HĐH cho phộp người sử dụng cú thể thực hiện cỏc thao tỏc đối với thư mục và tập tin. Như vậy đường dẫn là gỡ, tệp tin và thư mục cú những thao tỏc chớnh nào? Tiết học này cỏc em sẽ tỡm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đường dẫn
- Để tỡm đến nhà một bạn trong lớp em ngoài việc biết địa chỉ ra cỏc em cần biết thờm gỡ nữa ?
- Vớ dụ: đõy là một bỡ thư, trờn bỡ thư cú địa chỉ người gửi và địa chỉ người nhận, nếu muốn gửi đến em  thỡ phải ghi như thế nào ở địa chỉ người nhận?
Muốn thư gửi đến đỳng địa chỉ của ai đú cần phải ghi đầy đủ tờn, Tỉnh, huyện, xó, thụn, xúm/đường phố/ số nhà và họ tờn người nhận.
- Tương tự như vậy, trong tổ chức hỡnh cõy của thư mục và tệp tin, để tỡm và xử lớ được một thư mục hoặc một tệp tin ta cần biết địa chỉ và đường dẫn của tệp tin tương ứng. Vớ dụ để tỡm đến tệp tin 6A1 ta cần biết địa chỉ (đường dẫn):
C:\Truong THCS Khang Ninh \Khoi 6\ 6A1
- Em viết đường dẫn tới tập tin 7A1
- GV nhận xột
Ở dạng cõy thư mục, mỗi tệp được đặt trong một thư mục.
- Ngoài việc biết địa chỉ nhà bạn, cần biết thờm đường đến nhà bạn ấy.
- Phỏt biểu
- Chỳ ý lắng nghe.
- Ghi nhớ nội dung chớnh
- C:\Truong THCS Khang Ninh\Khoi 7\ 7A1
3, Đường dẫn
- Đường dẫn là dóy tờn cỏc thư mục lồng nhau đặt cỏch nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phỏt nào đú và kết thỳc bằng thư mục hoặc tệp tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin tương ứng.
VD: Đường dẫn tới tệp tin 6A1:
C:\TruongTHCS Khang Ninh \ Khoi 6 \ 6A1
Hoạt động 2: Gới thiệu một số thao tỏc với tệp và thư mục
GV: Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác sau đối với các thư mục và tệp tin:
+ Xem thụng tin của tệp tin và thư mục
+ Tạo mới thư mục, tệp tin
+ Xúa thư mục, tệp tin
+ Đổi tờn thư mục, tệp tin
+ Sao chộp thư mục, tệp tin
+ Di chuyển thư mục, tệp tin
HS nghe GV giới thiệu và ghi bài
4. Cỏc thao tỏc chớnh với tập tin và thư mục.
+ Xem thụng tin của tệp tin và thư mục
+ Tạo mới
+ Xúa
+ Đổi tờn
+ Sao chộp
+ Di chuyển
4, Củng cố
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Yêu cầu HS trả lời miệng bài tập 1,2,4,5/ SGK
- Cho HS hoạt động nhóm bài 3/ SGK
5, Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc nhở học sinh học bài.
- Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
Ngày soạn: – 11 – 2011 
Ngày giảng: – 11– 2011 
Tiết 25
Bài tập
I, Mục tiêu
1, Kiến thức:
- Củng cố lại cho HS các kiến thức về hệ điều hành và các kiến thức về tổ chức thông tin trong máy tính.
2, Kỹ năng
- HS Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm một số bài tập.
3, Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác và có ý thức trong giờ học.
II, Chuẩn bị dạy học
- Giáo viên: Nội dung bài ôn tập, các bài tập.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
III, phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV, tiến trình dạy học
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: ( Không)
3, Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Lý thuyết
Câu 1: Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trong máy tính?
Câu 2: Cái gì điều khiển máy tính? HĐH là gì? Nêu một vài VD về HĐH mà em biết?
Câu 3: Hãy trình bày những nhiệm vụ chính của HĐH?
Câu 4: Tệp tin là gì? Trong cùng một thư mục có thể có hai tệp tin cùng tên không? 
Câu 5: Đường dẫn là gì?
Câu 6: Trình bày các thao tác chính với tệp và thư mục?
- HĐH được cài đặt đầu tiên trong máy tính
- HĐH điều khiển máy tính
- HĐH là phần mềm máy tính
- VD: HĐH MS- DOS, Window 98, Window XP...
- Nhiệm vụ chính của HĐH:
+ Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính.
+ Cung cấp giao diện cho người dùng. 
+ Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính.
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trờn thiết bị lưu trữ.
- Trong cùng một thư mục không thể có hai tệp tin cùng tên
- Đường dẫn là dóy tờn cỏc thư mục lồng nhau đặt cỏch nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phỏt nào đú và kết thỳc bằng thư mục hoặc tệp tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin tương ứng.
- Các thao tác chính với tệp và thư mục:
+ Xem thụng tin của tệp tin và thư mục
+ Tạo mới
+ Xúa
+ Đổi tờn
+ Sao chộp
+ Di chuyển
I. Lý thuyết
Câu 1: Phần mềm nào được cài đặt đầu tiên trong máy tính?
Câu 2: Cái gì điều khiển máy tính? HĐH là gì? Nêu một vài VD về HĐH mà em biết?
Câu 3: Hãy trình bày những nhiệm vụ chính của HĐH?
Câu 4: Tệp tin là gì? Trong cùng một thư mục có thể có hai tệp tin cùng tên không?
Câu 5: Đường dẫn là gì?
Câu 6: Trình bày các thao tác chính với tệp và thư mục?
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: 
a, Trong ổ đĩa C:\ hãy tạo thư mục TIN_HOC và thư mục TRUYEN
b, Trong thư mục TIN_HOC hãy tạo các thư mục con BAI_10, BAI_16, BAI_17. Tron thư mục con BAI_17 hãy tạo thư mục con của nó NHOM_1
c, Trong thư mục TIN_HOC hãy đổi tên thư mục BAI_10 thành thư mục HOA_HOC_TRO và xoá thư mục BAI_16
GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
GV chia lớp làm 3 nhóm, các nhóm làm bài trong 5’: Nhóm 1: ý a
Nhóm 2: ý b
Nhóm 3: ý c
Bài tập 2(bài 3.49/ SBT):
GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài
GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm một ý
Bài tập 3( bài 3.55/ SBT)
Hãy chọn phương án trả lời đúng?
- HS đọc đề bài bài tập 1
- HS hoạt động theo nhóm, trình bày bài vào bảng nhóm. 
- Sau 5’ đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác. 
HS đọc đề bài
Hai HS lên bảng làm bài tập
HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 1: 
a, 
- Nháy chuột phải vào C:\ chọn New Folder xoá tên cũ và gõ tên mới là TIN_HOC
- Nháy chuột phải vào C:\ chọn New Folder xoá tên cũ và gõ tên mới là TRUYEN
b, 
- Nháy chuột phải vào TIN_HOC chọn New Folder xoá tên cũ và gõ tên mới là BAI_10
- Nháy chuột phải vào TIN_HOC chọn New Folder xoá tên cũ và gõ tên mới là BAI_16
- Nháy chuột phải vào TIN_HOC chọn New Folder xoá tên cũ và gõ tên mới là BAI_17
- Nháy chuột phải vào BAI_17 chọn New Folder xoá tên cũ và gõ tên mới là NHOM_1
c, 
- Nháy chuột phải vào BAI_10 chọn Rename, xoá tên cũ gõ tên mới là HOA_HOC_TRO
- Nháy chuột phải vào BAI_16 chọn Delete
Bài tập 2(bài 3.49/ SBT):
a. D:\NgọcHa\Tinhoc\SachGK
b. D:\NgọcHa\Tinhoc\SachGK\Thamkhao
D:\Ngocha\Toan\Baitap
Bài tập 3 (bài 3.55/ SBT)
Đáp án đúng: A, C
4, Củng cố
- Hệ thống lại nội dung chính của bài
5, Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lý thuyết
- BTVN: 3.50, 3.51, 3.54, 3.56, 3.57, 3.58.
- Đọc trước bài 12: Hệ điều hành Windows

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25 Bai tap.doc