Bài : 6 Tiết 21- 22: THẠCH SANH - Truyện cổ tích .
I)-Mục Tiêu Cần Đạt:
1-Kiến Thức: -Hiểu nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ.
2-Kĩ Năng :- Kể lại được truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo .
3-Thái Độ :- Yêu mến cái thiện , phê phán cái ác .
II)-Chuẩn Bị:
1-Giáo Viên:- Nội dung bài soạn giảng .
2-Học Sinh :-Học bài cũ , soạn bài Sgk/ 66.
Ngày soạn : 20 / 9 / 2009 . Bài : 6 Tiết 21- 22: THẠCH SANH - Truyện cổ tích . I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: -Hiểu nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ. 2-Kĩ Năng :- Kể lại được truyện bằng ngôn ngữ sáng tạo . 3-Thái Độ :- Yêu mến cái thiện , phê phán cái ác . II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Nội dung bài soạn giảng . 2-Học Sinh :-Học bài cũ , soạn bài Sgk/ 66. III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ – Nêu ý nghĩa truyện “ Sự tích Hồ Gươm” c-Giới Thiệu Bài: – Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh ,diệt đại bàng cứu người bị hại ,vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa cứu người bị hại 2-Hoạt Động 2 :- Tìm hiểu văn bản . *Bước 1 :- Tìm hiểu chung . - Hs đọc và tìm hiểu về khái niệm truyện cổ tích sgk/65 . - Gv bổ sung thêm đặc điểm vào định nghĩa truyện cổ tích : khi kể truyện cổ tích khác với kể truyện truyền thuyết – cả người kể và người nghe đều không tin vào tính chất xác thực của câu chuyện . - Cho Hs nhắc nội dung một vài từ trong chú thích . Chú ý : 3- 6- 7- 8- 9 -11 -12 – 13. - Gv đọc mẫu một đoạn – gọi 3 em đọc 3 đoạn còn lại – nhận xét về cách đọc . - Yêu cầu cho biết nội dung chính của từng đoạn a- Từ đầu mọi phép thần thông . b- Tiếp làm quận công . c- Tiếp..hóa kiếp làm bọ hung . d- Đoạn còn lại . *Bước 2 :- Hướng dẫn thảo luận trả lời các câu hỏi đoạn 1 : Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh . + Sự ra đời của Thạch Sanh thế nào là bình thường , như thế nào là khác thường ? + Sự ra đời bình thường của Thạch Sanh làm cho mối quan hệ giữa nhân vật với nhân dân ta như thế nào ? + Thạch Sanh ra đời và lớn lên khác thường như vậy ,theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì ? a Hs trả lời , Gv chốt : Quan niệm của nhân dân về người khác thường như vậy sẽ lập được chiến công , có khả năng , phẩm chất kì lạ khác thường , tô đậm tính chất đẹp đẽ cho nhân vật , tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện . - Gv cho Hs kể tóm tắt đoạn truyện : sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh . Hết tiết 21 . Chuyển sang tiết 22 . -Cho Hs nhắc lại nội dung học ở tiết trước . *Bước 3 : - Tìm hiểu những thử thách Thạch Sanh trải qua và phẩm chất của chàng . - Gv hỏi : + Trước khi kết hôn với công chúa , Thạch Sanh trải qua những thử thách nào ? - Hs trả lời – Gv ghi lại một bên ở bảng phụ . - Hd Hs tìm hiểu phẩm chất qua nhũng lần thử thách ấy . - Gv hỏi : + Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu,tin lời Lí Thông xuống hang đại bang,biểu hiện phẩm chất gì? +Hành động của TS ở miếu thần và ở dưới hang đại bàng là gì? +Khi giao chiến với chằn tinh và đại bàng-TS biểu lộ phẩm chất gì của người dũng sĩ? +Sau khi cứu con vua Thủy Tề chàng trở lại gốc đa,TS bị nổi oan nào? +Chàng tự giải cứu mình bằng cách nào? +Cách TS làm lui binh 18 nước chư hầu rồi thết đãi họ 1 bữa cơm,tha tội cho mẹ con Lí Thôngta thấy phẩm chất gì đáng quí ở chàng? aHs trả lời,gv chốt-Những p/chất thật thà của TS như:thật thà,chất phác,dũng cảm,tài năng,có tấm lòng nhân đạo,yêu chuộng hòa bình.Đó là những p/c tiêu biểu của n/d ta.Do vậy truyên TS được n/d ta yêu thích. *Bước 4:Tìm hiểu sự đối lập giữa TS và LT: -Gv dẫn dắt:Trong truyện cổ tích,n/v chính diện và n/v phản diện luôn tương phản đối lập với nhau về t/cách.Đây là đặc điểm xây dựng n/v của thể loại. -H/dẫn hs chỉ ra t/cách với hành động trái ngược nhau giữa TS và LT. -Ghi chi tiết tổng hợp lên bảng phụ-sau đó rút ra t/cách đối lập nổi bật giữa 2 n/vật. *Tìm hiểu chi tiết của 1 số y/tố thần kì. -Gv hỏi:+Hai chi tiết thần kì hấp dẫn trong câu chuyện là gì? +Tiếng đàn của TS làm nên những điều kì diệu nào?Có ý nghĩa gì? +Chi tiết”niêu cơm ăn mãi không hết”có ý nghĩa gì? +Kết thúc câu chuyện mẹ con LT bị trừng trị,TS được hạnh phúc được lam2vua.Kết thúc này biểu hiện quan niệm nào của n/d ta về công bằng xã hội? +Em có thích cách kết thúc truyện như thế kg?Vì sao? +Nêu 1 số cách cách kết thúc truyện cổ tích như vậy? aHs trả lời,gv chốt,giảng-bình:Tiếng đàn của TS là sức mạnh vô địch của t/c nhân đạo và độ lượng,đó cũng là tiếng đàn công lí,thể hiện khát vọng hòa bình cùa n/d ta.Với cách kết thúc truyện có hậu:cái ác bị trừng trị,c/thắng thuộc về cái thiện.Đó là ướcmơ,niềm tin của n/dân về lẽ công bằng trong xã hội.Người ở hiền thì gặp lành,kẻ ác giả thì ác báo.Đó cũng là lời cảnh báo cho cuộc đ/tranh trong xã hội có giai cấp ở t/giới truyện c/tích. 3- Hoạt Động 3: -Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện. - Cách xây dựng hình tượng nhân vật dũng sĩ - Tình tiết diễn biến các sự việc . -Nội dung thể hiện . a Gv chốt lại ý chính theo ghi nhớ Sgk/67 – gọi HS đọc . 4-Hoạt Động 4: - Luyện tập . * Bài 1 : - Khuyến khích cho Hs vẽ tranh minh họa – cho về nhà làm . * Bài 2 : - Kể diễn cảm đoạn truyện yêu thích . @ Phần đánh giá : - Gv đặt câu hỏi cho Hs nêu ý kiến thảo luận : + Nếu kết thúc truyện, Thạch Sanh không được giải oan ,không được làm vua ,không được cưới công chúa thì ý nghĩa của câu chuyện này sẽ thay đổi như thế nào ? 5 – Hoạt động 5 : - Củng cố : - Hs nhắc lại nghệ thuật và ý nghĩa truyện . - Dặn dò : - Học bài cũ : từ nhiều nghĩa và hiện chuyển nghĩa của từ . -Bài mới : xem trước bài - chữa lỗi dùng từ . A-Tìm Hiểu Bài: I/- Tìm hiểu chung : 1/- Định nghĩa truyện cổ tích : Sgk/56 2/- Chú thích : Sgk/56 3/- Bố cục : 4 đoạn . II/- Đọc hiểu văn bản : 1/- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh : Bình thường : con của người nông dân nghèo ,tốt bụng . a Gần gũi nhân dân . -Khác thường : là thái tử đầu thai ,mẹ mang nhiều năm , được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông a Khả năng và phẩm chất kì lạ . @ Tiết 22 . II/- Đọc hiểu văn bản ( tiếp theo ) 2/- Những thử thách Thạch Sanh trải qua và phẩm chất của người dũng sĩ : Bị lừa đi canh miếu – xuống hang đại bàng . a Thật thà ,chất phác . Giao chiến , giết chằn tinh ,giết đại bàng , cứu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề . a Dũng cảm ,tài năng . Bị oan ,bị hạ ngục .- làm lui binh 18 nước chư hầu = dùng tiếng đàn cảm hóa . a Nhân đạo ,yêu hòa bình . a Phẩm chất tiêu biểu cho nhân dân . 3/- Sự đối lập giữa hai nhân vật : Thạch Sanh Lí Thông - Thật thà - xảo trá - vị tha - ích kỉ - lương thiện - độc ác . 4 /- Ý nghĩa một số chi tiết thần kì : a/- Tiếng đàn : - Giải oan,giải thoát cho Thạch Sanh a ước mơ về công lí Làm cho quân giặc xin hàng a vũ khí cảm hóa kẻ thù . a Yêu chuộng hòa bình . b/- Niêu cơm thần kì : “ ăn mãi lại đầy “a Tấm lòng nhân đạo , yêu hòa bình của nhân dân . II/- Ghi nhớ : Sgk/67 B /- Luyện tập : * Bài 1 : -chọn chi tiết vẽ tranh , giải thích vì sao , đặt tên cho tranh vẽ . * Bài 2 : Kể chuyện Ngày Soạn :.22 / 9 / 2009 . Bài : 6 Tiết 23 : CHỮA LỖI DÙNG TỪ I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: - Chữa lỗi lặp từ và lỗi lẫn lộn các từ gần âm . 2-Kĩ Năng :- Phát hiện được và sữa đúng 2 lỗi trên . 3-Thái Độ :- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ . II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Bảng phụ ghi hệ thống ví dụ phần I ,II /68 . 2-Học Sinh :- Học bài cũ – xem trước bài mới sgk/68 III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ – Từ nhiểu nghĩa – hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì ? Từ gồm những nghĩa nào ? - Xác định nghĩa gốc ,nghĩa chuyển của từ “ cứng “ trong 2 câu sau: - Cứng như đá . - Học sinh cứng . c-Giới Thiệu Bài:. – Lỗi lặp từ ,lỗi lẫn lộn các từ gần âm sẽ làm cho câu văn dài dòng , khó hiểu .Tiết này giúp các em thấy được những lỗi ta thường mắc và cách sữa cho đúng như thế nào . 2-Hoạt Động 2 :- Tìm hiểu bài mới . *Bước 1 :- Sửa lỗi lặp từ . - Gv treo bảng phụ ghi 2 đoạn văn từ Sgk/68 - Hs quan sát – chỉ ra từ có nghĩa giống nhau . - Gv hỏi : + Các từ “tre.” “giữ.” “anh hùng” mỗi từ lặp lại mấy lần ? + Cho biết việc lặp lại các từ này nhằm mục đích nào trong 3 ý sau : A-Kể chuyện cây tre . B-Nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hòa . C-Diễn tả sự vật . - Gv chốt : Việc lặp lại từ ở đoạn (a) nhằm mục đích nhấn mạnh ý . - Yêu cầu Hs chỉ ra từ có nghĩa giống nhau trong đoạn (b) – cho biết từ ấy được lặp lại mấy lần . - Gv hỏi : + Việc lặp lại cụm từ “truyện dân gian “ ở cuối câu có cần thiết không ? + Lặp như vậy có tác dụng gì không ? a Gv chốt : “truyện dân gian “ lặp lại 2 lần như vậy là không cần thiết , không có tác dụng gì như cách lặp từ ở đoạn (a) - Hỏi : Vậy câu này mắc lỗi gì ? em hiểu thế nào là lỗi lặp từ ? a Hs trả lời Gv chốt : Lỗi lặp từ là dùng một từ ngữ nào đó nhiều lần làm cho nội dung câu văn diễn đạt rườm rà ,khó hiểu . - Cho hs sửa lại câu văn mắc lỗi và so sánh với câu mắc lỗi . *Bước 2 :- Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm . - Cho Hs quan sát 2 câu trên bảng phụ ghi từ Sgk/68 . – chỉ ra từ dùng sai ở câu (a) . - GV hỏi : + Từ “thăm quan “ dùng trong câu này có nghĩa gì không ? + Từ “thăm” lẫn lộn với từ nào ?+ Lẫn lộn vần hay phụ âm ? + Sửa lại cho đúng từ ? - Đọc và xét câu (b) – Gv hỏi : + Em thấy có gì bất ổn khi người viết muốn xác lập mối quan hệ giữa “nhấp nháy” với “bộ ria mép” ? + “ bộ ria mép “ có thể có trạng thái này không ? - Gv đưa ra nghĩa của 2 từ theo từ điển để Hs hiểu : + Nhấp nháy : (1) mở ra nhắm lại liên tiếp .(2) có ánh sáng khi tỏ khi mờ . + Mấp máy : cử động khẽ liên tiếp . - Qua cách giải thích trên – cho Hs nhận xét cách dùng từ nhấp nháy trong câu là đúng hay sai ? Giữa “nhấp nháy “ và “mấp máy “ lẫn lộn vần hay phụ âm ? - Sửa lại từ cho đúng . a Gv chốt : dùng từ sai trong trường hợp này là lẫn lộn các từ gần âm , các từ phát âm giống nhau chỉ khác phụ âm , nguyên âm hay một thanh điệu nào đó . A-Tìm Hiểu Bài: I/- Lặp từ : _ Ví dụ : sgk/68 . a)- Tre ( 7 lần ) - giữ ( 4 lần ) - anh hùng ( 2 lần ) a Nhấn mạnh ý . b)- Truyện dân gian ( 2 lần ) a Lỗi lặp từ . a Cách sửa : bỏ cụm từ “ truyện dân gian “ ở cuối câu . II/- Lẫn lộn các từ gần âm : Ví dụ : Sgk/ 69 a)- Thăm quan - tham quan . a Lẫn lộn vần ,nguyên âm . b)- Nhấp nháy - mấp máy . a Lẫn lộn phụ âm . 3-Hoạt Động 3:- Luyện tập : * Bài 1 : - cho lớp thảo luận chung . - Chỉ ra từ dùng bị lặp – nêu cách sửa . Bài 2 : - Hs thảo luận nhóm : -Ghi kết quả từ nào dùng bị sai , có thể thay bằng từ nào khác Nêu nguyên nhân của việc dùng sai từ . Sau thời gian qui định , cho 1 vài bàn lên bảng sửa . * Phần đánh giá : - Yêu cầu Hs nêu lại những nguyên nhân mắc 2 lỗi dùng từ vừa tìm hiểu . Hướng khắc phục như thế nào . B /- Luyện tập : * Bài 1 : - Sửa lỗi lặp từ . a/- Lan là một lớp trưởng r ... :+Vua thử tài em bé lần 2 bằng cách nào? +Đây có phải là câu đố không?Vì sao? +Em giải đáp bằng cách nào?Y/cầu này của em là câu đố hay câu trả lời. +Qua 2 lần giải đố,ta thấy em bé có phẩm chất đáng quí nào? aHs trả lời,gv chốt:-Y/cầu của vua đối với em bé là câu đố vì khó có thể t/hiện được.Y/cầu của em bé vừa là câu đố vừa là lời giải đố vì không thể t/hiện được.Từ đó vạch ra tính vô lí.Đây là h/thức đố lại,thể hiện sự t/minh của em bé. Tìm hiểu việc em bé giải câu đố của sứ thần: -Gv hỏi:+Sứ thần đố điều gì?Vì sao thách đố? +Vua và đình thần có cách giải đố ntn? +Em bé có kế sách gì?lời giải đố này dựa trên tri thức sách vở hay k/nghiệm d/gian?vì sao? aHs trả lời,gv chốt:-Sứ thần thách đố triều đình là để thử sức người tài ở nước ta.Lời giải đố của em bé là dựa trên k/nghiệm d/gian vì nó đơn giản mà có hiệu nghiệm. A-Tìm Hiểu Bài: I)-Tìm hiểu chung: 1-Chú Thích : sgk/73. 2-Kết Cấu : 4 đoạn. a-Đầu.về tâu vua b-Tiếp ăn mừng với nhau rồi. c-Tiếp.ban thưởng rất hậu. d-Còn lại. II)-Đọc hiểu văn bản: 1-Sự thông minh mưu trí của em bé qua các lần thử thách. a-Lần 1 : Đáp lại câu đố của quan:Trâu cày 1 ngày được mấy đường. b-Lần 2:Thử thách của vua:Làng nuôi 3 con trâu đực đẻ thành 9 con. c-Lần 3:Thử thách của vua:Một con chim sẻ làm 3 mâm cổ. d-Lần 4 : Đáp lại thử thách của sứ thần. aT/chất oái oăm của câu đố tăng dần ở nội dung,yếu cầu. @ Tiết 26 2-Cách giải câu đố của em bé: -Đố lại quan -Để vua nói ra sự vô lí của điều mà vua đã đố. -Yêu cầu lại vua. -Dùng k/nghiệm đời sống d/gian. aTrí tuệ thông minh hơn người. 3-Hoạt Động 3:-Tìm hiểu ý nghĩa-Tổng kết. -Gv hỏi:+Truyện đề cao điều gì?Trí thông minh của em bé đúc kết từ đâu? +Lời giải đáp của em bé tạo ra tạo ra tình huống truyện ntn?Truyện còn hấp dẫn em vì lí do gì? aHs trả lời,gv chốt:-Theo nội dung ghi nhớ. -Gv gọi hs đọc ghi nhớ : sgk/74. 3-Ý Nghĩa: -Đề cao trí thông minh. -Hài hước mua vui. III)-Ghi Nhớ: sgk/74. 4-Hoạt Động 4: -Luyện Tập. -Gv chia truyện ra thành những đoạn nhỏ-Hướng dẫn hs tập kể. -Lớp bổ sung phần thiếu sót. *Phần đánh giá: -Câu chuyện đề cao trí thông minh của em bé ngày xưa. -Theo em trí thông minh có lợi ích gì cho c/ta trong học tập và cuộc sống? -Nếu không có sự thông minh vốn có như em bé thì phải ta phải làm gì để bù lại điều không có đó. 5-Hoạt Động 5: -Củng cố:Nhắc lại ý nghĩa bài học. -Dặn dò:Xem lại các bài tập chữa lỗi dùng từ. B-Luyện Tập: -Kể chuyện. Ngày Soạn : 30 / 9 / 2009. Bài : 7 Tiết :27 . CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: -Nhận ra lỗi dùng từ không đúng nghĩa. 2-Kĩ Năng : -Biết chữa lỗi về nghĩa của từ. 3-Thái Độ : -Có ý thức tránh mắc lỗi. II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:-Bảng phụ ghi lại hệ thống ví dụ-Cho hs sửa bài. 2-Học Sinh :-Giải các bài tập ở bài Chữa lỗi dùng từ. III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ :-Chữa lỗi 2 câu: a-Truyện sự tích Hồ Gươm ca ngợi cuộc k/n chống giặc Minh xâm lược cuộc khởi nghĩa này do Lê Lợi lãnh đạo. b-Vua Hùng cho mời các Lạc Hầu vào bàng bạc. c-Giới Thiệu Bài:Tiết học này chúng ta sẽ tiếp tục phát hiện lỗi dùng từ và nêu cách sửa. 2-Hoạt Động 2 :-Tìm hiểu bài. *Bước 1 :-Phát hiện lỗi dùng từ-Cách sửa. -Gv treo bảng phụ cho hs đọc các câu văn: (a)Mặc dù còn một số yếu điểm,nhưng so với năm học cũ,lớp 6 B đã tiến bộ vượt bậc. (b)Trong cuộc họp lớp,Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. (c)Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của những người dân. -Gv hướng dẫn hs phát hiện lỗi trong từng câu và sửa lỗi. - Gv hỏi : + Câu (a) điều mà người viết muốn thông báo là sự việc gì ? + Để chỉ những thiếu sót của lớp 6b ,người viết dùng từ yếu kém là đúng hay sai ? vì sao ? - Gv tra từ điển giải thích nghĩa của 2 từ cho Hs rõ : a) – yếu điểm : điểm quan trọng . b)- nhược điểm : điểm yếu , những điểm còn yếu kém . - Yêu cầu Hs cho biết nên thay thế từ sai trong câu trên bằng từ nào ? - Gv hỏi : + Câu (b) người viết thông báo điều gì ? + Việc lớp chọn bạn Lan làm lớp trưởng bằng cách bỏ phiếu hay biểu quyết ,cách ấy gọi là gì ? - Gv tra từ điển – giải thích nghĩa của 2 từ cho Hs xem xét a)- Đề bạt : cử người giữ chúc vụ cao hơn ( thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định ,không phải do bầu cử ) b)- Bầu : chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc giữ một chức vụ nào đấy . - Yêu cầu Hs cho biết dùng từ đề bạt là đúng hay sai – thay lại bằng từ đúng . - Gv hỏi :+ Câu (c) người viết thông báo điều gì ? + Nhìn thấy cảnh nhà tan cửa nát có phài là chứng thực hay không ? + Sửa lại từ dùng đúng ? - Gv tra từ điển cách giải thích 2 từ sau : a)- Chứng thực : xác nhận đúng sự thật . b)- Chứng kiến : trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra . *Bước 2 :- Nêu nguyên nhân và cách sửa . - Gv hỏi :- Nguyên nhân nào dùng từ không đúng ở các câu trên ? cách sửa như thế nào ? a Gv chốt – cho Hs ghi bài . A-Tìm Hiểu Bài: I /- Dùng từ không đúng nghĩa : _Bài tập 1 Sgk/ 75 a)- Yếu điểm : ( sai ) - sửa bằng từ : nhược điểm . b)- Đề bạt (sai) - sửa bằng từ : bầu . c)- Chứng thực ( sai ) – sửa bằng từ : chứng kiến . II/- Nguyên nhân : Không biết nghĩa . Hiểu sai nghĩa . Hiểu nghĩa không đầy đủ . +Hướng khắc phục : Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng , cần tra từ điển cho chính xác . 3-Hoạt Động 3:- Luyện tập : * Bài tập 1/75 : - cho cá nhân thực hiện vào giấy – thời gian qui định – gọi một vài em đọc kết quả - lớp có ý kiến nhận xét bổ sung . *Bài 2 /75 : - Cho mỗi bàn làm thành mỗi nhóm – hội ý nhanh , chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống . - Gv thu 1 vài bàn đọc kết quả sửa sai . *Bài 3 /76 : - Hd Hs phát hiện lỗi dùng sai từ trong các câu a,b , c, d . - Tìm từ đúng thay vào cho thích hợp . *Bài 4 : - Gv đọc chính tả cho Hs ghi – tự phát hiện lỗi sai , sửa . *Phần đánh giá : - Cho Hs nhắc lại những lỗi thường mắc trong bài văn viết của mình . Cách sửa như thế nào ? - Nêu hướng khắc phục của bản thân để khỏi mắc lỗi dùng từ . B –Luyện tập : * Bài 1 /75 : - Cách kết hợp đúng : - Bản tuyên ngôn ; - Tương lai xán lạn . - Bôn ba hải ngoại ; - Bức tranh thủy mặc . - Nói năng tùy tiện . * Bài 2 /75 :- Điền từ : a- Khinh khỉnh ; b- Khẩn trương c- băn khoăn . * Bài 3 : Thay từ . a- Thay đá bằng đấm . b- Thay thật thà bằng thành khẩn . - Thay bao biện thành ngụy biện . c- Thay tinh tú bằng tinh túy . * Bài 4 – chính tả . 4-Hoạt Động 4: - Củng cố : - Nhắc lại những lỗi trong các bài tập vừa giải – cách sửa như thế nào ? - Dặn dò : - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của các câu truyện truyền thuyết ,truyện cổ tích - tiết sau kiểm tra văn 45 phút . Ngày Soạn:. 03 / 10 / 2009 . Bài : 7- 8. Tiết 29: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: - Làm quen với phát biểu miệng ,luyện nói kể một câu chuyện đời thường 2-Kĩ Năng : - Biết lập dàn bài kể chuyện , biết cách diễn đạt miệng một câu chuyện . 3-Thái Độ : - Kể một cách chân thật câu chuyện tự giới thiệu . II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Soạn giáo án tiết luyện nói 2-Học Sinh :- lập dàn bài cho các đề b,c, d, Sgk/77 – tập nói trước ở nhà . III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ :- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs về các dàn bài . c-Giới Thiệu Bài:- Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người .Luyện nói là hoạt động phát ngôn trực tiếp ,đòi hỏi người nghe trực tiếp . 2-Hoạt Động 2 : *Bước 1 :- GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của Hs *Bước 2 :- Cho 4 tổ hội ý thảo luận ,rút kinh nghiệm chung cho bài luyện nói . - Gv gọi đại diện 4 tổ lên trình bày trước lớp . - Lớp có ý kiến bổ sung – Gv tổng hợp thành nội dung cụ thể . - Gv Hd thực hiện theo qui định chung cho bài luyện nói về văn kể chuyện : a- Nội dung phải đầy đủ . b- Các ý phải được sắp xếp hợp lí . c- Lời kể phải trôi chảy , tự nhiên ,diễn cảm . *Bước 3 – Gv cho Hs quan sát dàn bài trên bảng phụ ,đề a /77 a)-MB : - Lời chào và lí do tự giới thiệu . b)-TB : - Tên ,tuổi . - Gia đình gồm những ai . - Công việc hàng ngày . - Sở thích và nguyện vọng . c)-KB : Cám ơn mọi người chú ý lắng nghe . - Gv Hd một vài thao tác khi nói : & Chú ý : Giọng to, rõ để mọi người đều nghe .Tự tin ,tự nhiên ,đàng hoàng ,mắt nhìn vào mọi người . * Cho lớp tiến hành luyện nói . - Gv theo dõi – ghi điểm khuyến khích bài nói khá . * Phần đánh giá : - Gọi một vài em tự rút kinh nghiệm cho bài luyện nói của mình . - Khắc phục thiếu sót trong cách nói như thế nào . 3-Hoạt Động 3: - Dặn dò - Học bài cũ : Em bé thông minh . - Soạn bài : Cây bút thần . A-Tìm Hiểu Bài: I /- Chuẩn bị : dàn bài SGK/77 . II/- Luyện nói trên lớp : 1-Tổ thảo luận : 2/- Cá nhân trình bày : : Ngày Soạn :. Bài : Tiết : . I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài:. 2-Hoạt Động 2 : *Bước 1 : *Bước 2 : *Bước 3 A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Ngày Soạn :. Bài : Tiết : . I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài:. 2-Hoạt Động 2 : *Bước 1 : *Bước 2 : *Bước 3 A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Ngày Soạn :. Bài : Tiết : . I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài:. 2-Hoạt Động 2 : *Bước 1 : *Bước 2 : *Bước 3 A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4: Ngày Soạn :. Bài : Tiết : . I)-Mục Tiêu Cần Đạt: 1-Kiến Thức: 2-Kĩ Năng : 3-Thái Độ : II)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên: 2-Học Sinh : III)-Tiến Trình Lên Lớp: Hoạt Động của Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động 1: Khởi Động a-Điểm Danh : 6/2: 6/4: 6/6: 6/8: b-Bài Cũ c-Giới Thiệu Bài:. 2-Hoạt Động 2 : *Bước 1 : *Bước 2 : *Bước 3 A-Tìm Hiểu Bài: 3-Hoạt Động 3: 4-Hoạt Động 4:
Tài liệu đính kèm: