Giáo án chuyên đề Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Một số vấn đề về truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Một số vấn đề về truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài

 CHỦ ĐỀ 1: Giảng: / 09/ 2009

 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.

 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.

 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.

 II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Tổ chức: Sĩ số: 6B:

 6E:

 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ

 

doc 11 trang Người đăng thu10 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuyên đề Ngữ văn 6 - Chủ đề 1: Một số vấn đề về truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 30/ 08/ 2009
 chủ đề 1: Giảng: / 09/ 2009
 Một số vấn đề về truyện dân gian việt nam và nước ngoài
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.
 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.
 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
 II. Tiến trình lên lớp:
 1. Tổ chức: Sĩ số: 6B:
 6E:
 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
 3. Nội dung:
 Hoạt động của Gv và Hs
 Nội dung
Truyền thuyết là gì?
Đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết?
Hãy nêu những nét chính về nd và nt của một số truyền thuyết VN mà em đã học và đọc thêm?
Nhân vật Thánh Gióng hiện lên như thế nào trong truyền thuyết cùng tên?
I. Truyền thuyết:
1. Định nghĩa:
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đế lich sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Là TP NT dân gian.
- Truyền thuyết có mối quan hệ chăt chẽ với thần thoại.
2. Đặc điểm:
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
3. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam:
a. Con Rồng, cháu Tiên:
* Nghệ thuật:
 Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo đặc sắc thể hiện trí tưởng tượng phong phú của cha ông ta:
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện;
- Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc;
- Làm cho truyện trở nên hấp dẫn, huyền ảo, lung linh.
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện tôn vinh nguồn gốc đẹp đẽ của dân tộc, nguồn gốc cao quí, thiêng liêng con Rồng, cháu Tiên.
- Thể hiện nguyện ước đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
b. Bánh chưng, bánh giầy:
* Nghệ thuật:
- Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo;
- Chi tiết đặc sắc, tiêu biểu cho truyện dân gian.
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy;
- Đề cao lao động, nghề nông;
- Ca ngợi người anh hùng văn hoá Lang Liêu.
c. Thánh Gióng:
* Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo;
- Các yêú tố thần kì trong tp tô đậm vẻ đẹp phi thường đến mức thần thánh của nhân vật.
* Nội dung ý nghĩa:
- Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức, sức mạnh đánh giặc, và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc;
- Thể hiện quan niệm và ước mơ về sức mạnh của nhân dân, về người anh hùng chống giặc.
d. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
* Nghệ thuât:
 Truyện có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo;
* Nội dung ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt;
- Thể hiêh sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai;
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
e. Sự tích Hồ Gươm:
* Nghệ thuật: 
 Truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa.
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn;
- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm;
- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
4. Nhân vật truyền thuyết:
a. Lạc Long Quân( Con Rồng, cháu Tiên):
 Lạc Long Quân là vị thần có nguồn gốc thần kì, cao quí. Thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng mới lên sống trên cạn. Long Quân ko những sức khoẻ vô địch mà còn có nhiều phép lạ. Thần đã lập nên bao chiến công hiển hách: diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh- 
những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành, đem lại cuộc sống yên vui cho dân lành. Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở, Lạc Long Quân là vị phúc thần vô cùng vĩ đại.
 Lạc Long Quân tình cờ gặp gỡ và kết mối duyên tình đẹp đẽ với nàng Âu Cơ xinh đẹp. Chàng rất yêu thương vợ con nhưng vì tính tình tập, quán khác nhau nên vợ chồng chàng phải chia tay. Năm mươi con theo mẹ lên non, năm mươi con theo cha xuống biển. Họ giao hẹn, khi cần thì giúp đỡ lẫn nhau, không bao giờ quên lời hẹn.
 Lạc Long Quân là vị phúc thần có nguồn gốc kì lạ, công đức vĩ đại, thần kì, giàu lòng thương yêu dân được người đọc nhiều thế hệ yêu mến, khâm phục. 
b. Thánh Gióng( Thánh Gióng):
 Sự ra đời của Gióng thật kì lạ. Ba năm trời Gióng nằm đâu nằm đấy chẳng cười nói. Vậy mà nghe lời kêu gọi của nhà vua, Gióng ngồi dậy ứng nghĩa, đáp lời kêu gọi của núi sông.Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, nêu cao khí phách anh hùng, quyết tâm đánh giặc, đền ơn vua trả nợ nước.
 Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc vào đã chật. Nhà mẹ Gióng rất nghèo. Cả làng thương Gióng, đem cơm gạo đến để nuôi Gióng.
 Không phụ lòng dân làng, ra trận Gióng thúc ngựa xông vào lũ giặc, vung roi đánh cho giặc tơi bời, kinh hồn bạt vía. Trận đánh đang diễn ra ác liệt, bỗng roi sắt gãy, Gióng mưu trí nhổ tre làm vũ khí quật vào quân giặc cường bạo. Đánh tan giặc, không màng danh lợi, Giong cùng ngựa sắt bay về trời. Để lại trong lòng người dân yêu nước bao niềm ngưỡng mộ và biết ơn. Gióng là hình tượng tuyệt đẹp, tràn đầy tinh thần yêu nước, thể hiện sức mạnh anh hùng quật khởi của đất nước và con người Việt Nam. Chàng là người anh hùng thần thoại, cuộc đời lấp lánh chiến công.
 4. Củng cố- dặn dò:
 + Củng cố:
Định nghĩa, đặc điểm của truyền thuyết?
Đặc sắc về nd và nt của các truyền thuyết đã học.
 + Dặn dò:
Học thuộc bài.
Tiếp tục giới thiệu về các nhân vật truyền thuyết đã học.
 Soạn: 30/ 09/ 2009
Giảng: / 10/ 2009
Chuyên đề 1: 
 Tìm hiểu truyện dân gian việt nam và nước ngoài
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Tiếp tục giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.
 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.
 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
 II. Tiến trình lên lớp:
 1. Tổ chức: Sĩ số: 6B:
 6E:
 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
 3. Nội dung:
 Hoạt động của Gv và Hs
 Nội dung
 Cổ tích là gì?
Đặc điểm tiêu biểu của cổ tích?
Truyện cổ tích gồm mấy loại?
So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích?
Hãy nêu những nét chính về nd và nt của một số truyện cổ tích VN và nước ngoài mà em đã học và đọc thêm?
Nhân vật Thạch Sanh hiện lên như thế nào trong truyện cổ cùng tên? Chàng có những phẩm chất đáng quí nào?
Em bé thông minh là nhân vật như thế nào?
Nhân vật Mã Lương hiện lên như thế nào trong truyện cổ Cây bút thần? Em học tập được ở nhân vật điều gì?
II. Truyện cổ tích:
1. Định nghĩa: 
 Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Đặc điểm: 
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. 
3. Phân loại:
- Truyện cổ tích về loài vật
- Truyện cổ tích thần kì
- Truyện cổ tích sinh hoạt.
4. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích:
- Giống nhau:
+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo;
+ Có nhiều chi tiết( mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật có những tài năng phi thường
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân còn cổ tích kể về cuộc đời của một số loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân.
+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn truyện cổ tích
Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật. 
5. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài:
5.1. Truyện cổ tích Việt Nam:
5.1.a. Thạch Sanh:
* Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa.
- Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết khéo léo, hoàn chỉnh.
 * Nội dung ý nghĩa: 
- Ngợi ca những chiến công rực rỡ và phẩm chất cao đẹp của người anh hùng- dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng Thạch Sanh.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
5.1.b. Em bé thông minh:
* Nghệ thuật:
- Hình thức câu đố hay, bát ngờ, lí thú.
- Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự kiện.
* Nội dung ý nghĩa: 
- Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
- Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên.
5.2. Truyện cổ tích nước ngoài:
5.2.a. Cây bút thần:
* Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng thần kì, đặc sắc.
- Cốt truyện li kì.
- Giọng kể khi trang nghiêm,khi hài hước, dí dỏm.
* Nội dung ý nghĩa: 
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí xã hội.
- Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác; nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.
5.2.b. Ông lão đánh cá và con cá vàng:
* Nghệ thuật:
- Tương phản, đối lập; trùng lặp, tăng cấp
- Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
* Nội dung ý nghĩa: 
 Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc.
6. Nhân vật cổ tích:
a. Thạch Sanh:
- Kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.
- Ra đời và lớn lên rất kì lạ.
- Trải qua nhiều thử thách, khó khăn:
+ Sự hung bạo của thiên nhiên
+ Sự thâm độc của kẻ xấu
+ Sự xâm lược của kẻ thù. 
- Có nhiều phẩm chất quí báu:
+ Thật thà, chất phác.
+ Vô tư, hết lòng giúp đỡ người khác.
+ Dũng cảm, tài năng, có sức khỏe phi thường.
+ Yêu chuộng hòa bình, công lí.
- Là chàng dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng, đại diện cho cái thiện.
- Là nhân vật lí tưởng mà nhân dân ước ao và ngưỡng mộ.
b. Em bé thông minh:
- Kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.
- Con người thợ cày nhưng thông minh, mưu trí.
- Giải đố hay, độc đáo, bất ngờ.
- Nhanh nhẹn, cứng cỏi.
- Đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh, khéo léo, hồn nhiên và ngây thơ.
c. Mã Lương:
- Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
- Cậu bé mồ côi, thông minh, say mê học vẽ.
- Khổ luyện thành tài.
- Được thần linh giúp đỡ.
- Nhân hậu, yêu thương người nghèo.
- Dũng cảm, mưu trí, thông minh, căm ghét cường quyền và bạo lực.
- Là người nghệ sĩ chân chính được nhân dân yêu mến và ngưỡng mộ.
4. Củng cố- dặn dò:
 + Củng cố:
Định nghĩa, đặc điểm của truyện cổ tích?
Đặc sắc về nd và nt của các truyện cổ đã học.
 + Dặn dò:
Học thuộc bài.
Tiếp tục giới thiệu về các nhân vật cổ tích đã học.
 Soạn: 30/ 10/ 2009
Giảng: 02/ 12/ 2009
Chuyên đề 1: 
 Tìm hiểu truyện dân gian việt nam và nước ngoài
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Tiếp tục giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.
 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.
 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
 II. Tiến trình lên lớp:
 1. Tổ chức: Sĩ số: 6B: đủ
 6E: đủ
 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
 3. Nội dung:
 Hoạt động của Gv và Hs
 Nội dung
Theỏ naứo laứ truyeọn nguù ngoõn?
ẹaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa nguù ngoõn?
Hãy nêu những nét chính về nd và nt của một số truyện ngụ ngôn mà em đã học và đọc thêm?
Cho biết những nét chung và khác biệt giữa hai truyện “Êch ngồi đáy giêng” và “Thầy bói xem voi”?
III. Truyện ngụ ngôn:
1. Định nghĩa: 
 Laứ loaùi truyeọn keồ, baống vaờn xuoõi hay vaờn vaàn, mửụùn chuyeọn veà loaứi vaọt, ủoà vaọt hoaởc veà chớnh con ngửụứi ủeồ noựi boựng gioự, kớn ủaựo chuyeọn con ngửụứi, nhaốm khuyeõn nhuỷ, raờn daùy ngửụứi ta baứi hoùc naứo ủoự trong cuoọc soỏng.
2. Đặc điểm: 
- Laứ truyeọn keồ mửụùn chuyeọn veà loaứi vaọt, ủoà vaọt 
hoaởc veà chớnh con ngửụứi ủeồ noựi boựng gioự chuyeọn 
con ngửụứi.
- Coự yự nghúa aồn duù, nguù yự. 
- Neõu baứi hoùc ủeồ khuyeõn raờn ngửụứi ta trong cuoọc soỏng.
3. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngụ ngôn:
a. Truyện “Êch ngồi đáy giêng”:
* Nghệ thuật:
- Kể ngắn gọn, c.tiết có ý nghĩa.
- Sử dụng nt ẩn dụ- nhân hóa.
* Nội dung ý nghĩa: 
- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huyênh hoang.
- Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
b. Truyện “ Thầy bói xem voi”:
* Nghệ thuật:
- Lối ví von quen thuộc.
- Từ láy đặc tả.
- Kiểu câu phủ định triệt để.
* Nội dung ý nghĩa: 
 - Chế giễu những người làm nghề bói toán.
- Khuyên: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
* Nét chung và nét khác biệt giữa hai truyện “ Êch ngồi đáy giêng” và “Thầy bói xem voi”:
- Nét chung:
+ Đều nêu lên bài học về nhận thức, nhắc nhở mọi người phải chú ý tìm hiểu xung quanh một cách toàn diện, ko được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Gắn với hai truyện là hai thành ngữ “Êch ngồi đáy giêng” và “Thầy bói xem voi”.
- Nét riêng:
+ Truyện “Êch ngồi đáy giêng” nhắc nhở mọi người phải ko ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, ko được chủ quan, kiêu ngạo vì sớm muộn căn bệnh này cũng làm hại họ.
+ Truyện “ Thầy bói xem voi” chủ yếu nói về phương pháp nhận thức: muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng, phải xem xét kĩ lưỡng và toàn diện đối tượng đó rồi mới đưa ra nhận xét của mình.
c. Truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”:
* Nghệ thuật:
- Dựng biện phỏp ẩn dụ- nhõn hoỏ.
- Cỏch miệu tả đỳng, phự hợp với cỏc bộ phận.
* Nội dung ý nghĩa: 
 Trong một tập thể, mỗi thành viờn khụng thể sống tỏch biệt mà phải biết nương tựa, gắn bú với nhau để cựng tồn tại; do đú phải biờt hợp tỏc với nhau và tụn trọng cụng sức của nhau. 
* Mượn các hình ảnh ẩn dụ có tính chất truyện, các tác giả dân gian chuyển tải một bài học nhân sinh “ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”.
 4. Củng cố- dặn dò:
 + Củng cố:
Định nghĩa, đặc điểm của truyện ngụ ngôn?
Đặc sắc về nd và nt của các truyện ngụ ngôn đã học.
Kể chuyện ngụ ngôn!
 + Dặn dò:
Học thuộc bài.
Sưa tầm truyện ngụ ngôn? 
 Soạn: 30/ 10/ 2009
Giảng: 05/ 12/ 2009
Chuyên đề 1: 
 Tìm hiểu truyện dân gian việt nam và nước ngoài
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Tiếp tục giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.
 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.
 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
 II. Tiến trình lên lớp:
 1. Tổ chức: Sĩ số: 6B: vắng: Trang( P)
 6E: đủ
 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
 3. Nội dung:
 Hoạt động của Gv và Hs
 Nội dung
Theỏ naứo laứ truyeọn cửụứi?
ẹaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa truyeọn cửụứi?
 So saựnh truyeọn nguù ngoõn vaứ truyeọn cửụứi ?
Hãy nêu những nét chính về nd và nt của một số truyện cửụứi mà em đã học?
IV. Truyện cười :
1. Định nghĩa: 
 - Laứloaùi truyeọn keồveà nhửừngếhieọn tửụùng ủaựng cửụứi trong cuoọc soỏng nhaốm taùo ra tieỏng cửụứi mua vui hoaởc pheõ phaựn nhửừng thoựi hử, taọt xaỏu trong xaừ hoọi.
- Nhửừng chuyeọn cửụứi thieõn veà yự nghúa mua vui ủửụùc goùi laứ truyeọn haứi hửụực.
- Nhửừng chuyeọn cửụứi thieõn veà yự nghúa
Pheõ phaựn goùi laứ truyeọn chaõm bieỏm.
2. Đặc điểm: 
- Laứ loaùi truyeọn keồ veà nhửừng hieọn tửụùng ủaựng cửụứi trong cuoọc soỏng ủeồ nhửừng hieọn tửụùng naứy phụi baứy cho ngửụứi ủoùc (nghe) phaựt hieọn thaỏy.
- Coự yeỏu toỏ gaõy cửụứi.
- Nhaốm gaõy cửụứi hoaởc mua vui, pheõ phaựn, chaõm bieỏm nhửừng thoựi hử, taọt xaỏu trong xaừ hoọi .Tửứ ủoự hửụựng ngửụứi ta vửụn tụựi caựi toỏt ủeùp.
3. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười:
- Giống nhau:
 Thửụứng cheỏ gieóu, gaõy cửụứi.
- Khaực nhau: Muùc ủớch:
 Muùc ủớch cuỷa truyeọn cửụứi laứ gaõy cửụứi ủeồ mua vui hoaởc pheõ phaựn, chaõm bieỏm, coứn muùc ủớch cuỷa truyeọn nguù ngoõn laứ khuyeõn nhuỷ, raờn daùy ngửụứi ta.
3. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cười:
a. Truyện “Treo biển”:
* Nghệ thuật:
- Keỏt caỏu goùn, chaởt.
- Keỏt thuực baỏt ngụứ.
- Maõu thuaón gaõy cửụứi.
* Nội dung ý nghĩa: 
- Taùo tieỏng cửụứi vui veỷ, pheõ phaựn nheù nhaứng nhửừng ngửụứi thieỏu chuỷ kieỏn, ko suy xeựt.
 Nhaứ haứng quaỷ laứ ngửụứi “ quan taựm cuứng ửứ, quan tử cuừng gaọt”.
- Baứi hoùc: 
+ ẹửụùc goựp yự ko neõn voọi vaứng haứnh ủoọng theo ngay khi chửa suy xeựt.
+ Laứm vieọc gỡ cuừng phaỷi coự yự thửực, coự chuỷ kieỏn, bieỏt tieỏp thu coự choùn loùc.
- Tửứ duứng phaỷi coự nghúa, coự lửụùng thoõng tin caàn thieỏt, ko duứng tửứ thửứa.
b. Truyeọn “ Lụùn cửụựi, aựo mụựi”:
* Nghệ thuật:
- Keỏt caỏu goùn, chaởt.
 - Keỏt thuực baỏt ngụứ.
- Sửỷ duùng thaứnh coõng ngheọ thuaọt ủoỏi xửựng vaứ phoựng ủaùi( Anh lụùn cửụựi vaứ anh aựo mụựi xửựng ủaựng laứ ủoỏi thuỷ cuỷa nhau “keỷ taựm laùng ngửụứi nửỷa caõn”).
* Nội dung ý nghĩa: 
 - Truyeọn cheỏ gieóu, pheõ phaựn nhửừng ngửụứi coự tớnh hay khoe- khoe cuỷa.
 - Nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi: Nhửừng ai thớch khoe moọt caựch thaựi quaự seừ trụỷ thaứnh loỏ bũch trửụực maột moùi ngửụứi.
 4. Củng cố- dặn dò:
 + Củng cố:
Định nghĩa, đặc điểm của truyện cười?
Đặc sắc về nd và nt của các truyện cười đã học.
Kiểm tra 30’: Kể lại một chuyện dân gian em đã học và cho biết cảm nghĩ của em về truyện?
 + Dặn dò:
Học thuộc bài.
Sưa tầm truyện cười? 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an boi duong chuyen de Van 6.doc