Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên (bản 4 cột)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-HS : Vẽ trục số nguyên, vẽ những điểm cách điểm O ba đơn vị.

3. Dạy bài mới :

-HĐ 1 : Số nguyên :

Đặt vấn đề : Với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.

-Sử dụng trục số hs đã vẽ giới thiệu số nguyên dương, nguyên âm, số 0, tập Z.

Ghi bảng : Số nguyên dương : 1; 2; 3; số nguyên âm : -1; -2; -3; .

Kí hiệu :

 Z = ; -2; -1; 0; 1; 2;

-Số 0 là số nguyên dương, hay âm ?

-Gọi hs đọc chú ý SGK.

- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

-Số nguyên thường sử dụng biểu thị các đại lượng như thế nào ?

-Gọi hs đọc nhận xét SGK.

-Treo bảng phụ hình 38, cho hs đọc VD.

-Cho hs làm ?1

Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38.

-Cho hs làm ?2

Treo hình 39.

-Cho hs làm ?3

Trong bài toán trên điểm +1; -1 cách đều điểm A và nằm về hai phía của A.

Nếu biểu diễn +1; -1 trên trục số cách đều điểm O, ta gọi +1; -1 là hai số như thế nào ?

Chuyển sang phần 2.

*HĐ 2 : Số đối :

-Vẽ trục số nằm ngang, gọi hs biểu diễn số +1; -1 và nhận xét.

Tương tự đối với số +2 và -2, +3 và -3.

-Ta nói +1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1.

-Ta nói +1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1.

-Yêu cầu hs trình bày tương tự đối với 2 và -2; 3 và -3.

-Cho hs làm ?4

Tìm số đối của 7; -3.

4. Củng cố :

-BT 6 SGK trang 70. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.

-BT 7 SGK trang 70.

-BT 8 SGK trang 70.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 41: Tập hợp các số nguyên (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14	Ngày soạn :
Tiết 41	Ngày dạy :
t 2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 vàcác số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. 
	2. Kỹ năng : Hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về đại lượng có hai hướng ngược nhau, biết vận dụng vào thực tế.
	3. Thái độ : Cẩn thận viết số nguyên dương, nguyên âm.
II. Chuẩn bị :
	-GV : Sgk, giáo án, phấn, thước thẳng có chia đơn vị, bảng phụ.
	-HS : Thước thẳng có chia đơn vị, đọc trước bài ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
5’
20’
10’
9’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS : Vẽ trục số nguyên, vẽ những điểm cách điểm O ba đơn vị.
3. Dạy bài mới : 
-HĐ 1 : Số nguyên :
Đặt vấn đề : Với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng.
-Sử dụng trục số hs đã vẽ giới thiệu số nguyên dương, nguyên âm, số 0, tập Z.
Ghi bảng : Số nguyên dương : 1; 2; 3; số nguyên âm : -1; -2; -3; .
Kí hiệu :
 Z = ; -2; -1; 0; 1; 2; 
-Số 0 là số nguyên dương, hay âm ?
-Gọi hs đọc chú ý SGK.
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
-Số nguyên thường sử dụng biểu thị các đại lượng như thế nào ?
-Gọi hs đọc nhận xét SGK.
-Treo bảng phụ hình 38, cho hs đọc VD.
-Cho hs làm ?1
Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38.
-Cho hs làm ?2
Treo hình 39.
-Cho hs làm ?3
Trong bài toán trên điểm +1; -1 cách đều điểm A và nằm về hai phía của A.
Nếu biểu diễn +1; -1 trên trục số cách đều điểm O, ta gọi +1; -1 là hai số như thế nào ?
Chuyển sang phần 2.
*HĐ 2 : Số đối :
-Vẽ trục số nằm ngang, gọi hs biểu diễn số +1; -1 và nhận xét.
Tương tự đối với số +2 và -2, +3 và -3.
-Ta nói +1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1.
-Ta nói +1 và -1 là hai số đối nhau hay 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1.
-Yêu cầu hs trình bày tương tự đối với 2 và -2; 3 và -3.
-Cho hs làm ?4
Tìm số đối của 7; -3.
4. Củng cố : 
-BT 6 SGK trang 70. Gọi hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
-BT 7 SGK trang 70.
-BT 8 SGK trang 70.
-Chú ý nghe GV giới thiệu tập Z, ghi bài.
-Số nguyên dương : 1; 2; 3; 
-Số nguyên âm : -1; -2; -3; .
-Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm.
-Đọc chú ý SGK.
-Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-Đọc nhận xét GKS.
-Chú ý hình vẽ.
-Trả lời ?1 :
Điểm C : 4km ; điểm D : -1km; điểm E : -4km.
a) Chú ốc sên cách A 1m về phía trên (+1).
b) Chú ốc sên cách A 1m về phía dưới (-1).
a).Điểm +1 và -1 đều cách đều A.
b). Các kết quả ở ?2 đều bằng 1.
-Điểm 1; -1 cách đều điểm O và nằm về hai phía của điểm O.
-Nhận xét tương tự.
-Ta nói +2 và -2 là hai số đối nhau hay 2 là số đối của -2; -2 là số đối của 2.
-Số đối của 7 là -7 ; số đối của -3 là 3.
-HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
-HS đứng tại chỗ trả lời nhanh.
-HS đứng tại chỗ trả lời nhanh. 
1. Số nguyên :
Tập hợp các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
 Kí hiệu :
Z = ; -2; -1; 0; 1; 2; 
* Chú ý :
-Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.
-Điểm biểu diễn số nguyên A trên trục số gọi là điểm A.
* Nhận xét :
-Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
2. Số đối :
1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 ; .
Là các số đối nhau.
5. Dặn dò : (1’)
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 9; 10 SGK trang 71.
-Chuẩn bị bài 3 : Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 41.doc