Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên

 Bước đầu vận dụng được tính chất để tính nhẩm và tính hợp lí

 Biết và tính đúng tổng của nhiruf số nguyên

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: viết đề bài lên bảng

 Gọi 3 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cho ví dụ

 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho ví dụ

 Tính:

a). (-73)+0

b). /-18/+(-12)

c). 102+(-120)

HD2

30 Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

 So sánh kết quả

a). (-2)+(-3) và (-3)+(-2)

b). (-5)+(+7) và (+7)+(-5)

c). (-8)+(+4) và (+4)+(-8)

HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)

GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)

 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

1. Tính chất giao hoán

 So sánh kết quả

a). (-2)+(-3)=-(2+3)=-5

 (-3)+(-2)=-(3+2)=-5

 (-2)+(-3) = (-3)+(-2)

b). (-5)+(+7)=7-5=2

 (+7)+(-5)=7-5=2

 (-5)+(+7) = (+7)+(-5)

c). (-8)+(+4)=-(8-4)=-4

 (+4)+(-8)=-(8-4)=-4

 (-8)+(+4) = (+4)+(-8)

* Kết luận: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán, nghĩa là: a+b=b+a

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 46
Luyện tập 5.
18-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập cộng hai số nguyên khác
Hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự tăng hoạc giảm của một đại lượng
Có ý thức liên hệ với thực tiễn những điều đã học
Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 5 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cho ví dụ
 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho ví dụ
 Tính: 
a). (-73)+0=-73
b). /-18/+(-12)=18+(-12)=(18-12)=6
c). 102+(-120)=-(120-102)=-18
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Hệ thống kiến thức cộng số nguyên
 1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cho ví dụ
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
2. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho ví dụ
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 5.
I. Kiến thức cơ bản
1. Quy tắc: 
cộng hai số nguyên âm cùng dấu
Muốn cộng hai số nguyên âm cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trớc kết quả
Ví dụ: 
(-17)=(-54)=-(17+54)=-71
2. Quy tắc
* hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn hơn trừ số nhổ nhơn) rồi đặt trớc kết quả tìm đợc dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.
Ví dụ
(-273)+55=-(273-55) vì 273>55
=-218
GV: Viết tiêu đề mục II lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 31. Tính
a). (-30)+(-5) ; b). (-7)+(-13)
c). (-15)+12
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
II. Bài tập
Bài 31. Tính
a). (-30)+(-5) =-(30+5)=-35
b). (-7)+(-13)=-(7+13)=-20
c). (-15)+12=-(15-12)=-3
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 32. Tính
a). 16+(-6) ; b). 14+(-6)
c. (-8)+12
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 32. Tính
a). 16+(-6)=+(16-6)=+10=10
b). 14+(-6)=+(14-6)=+8=8
c. (-8)+12=+(12-8)=+4=4
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 33. Điền số thích hợp vào ô vuông
a
-2
18
12
-3
b
3
-18
6
a+b
0
4
-10
Bài 33. Điền số thích hợp vào ô vuông
a
-2
18
12
-3
b
3
-18
6
a+b
0
4
-10
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 34. Tính giá trị của biểu thức
a). x+(-16), biết x=-4
b). (-102)+y, biết y=2
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 34. Tính giá trị của biểu thức
a). x+(-16), biết x=-4
x=-4 ị x+(-16)=-4+(-16)=-(4+16)=-20
Kết luận: x=-4 thì giá trị biểu thức x+(-16) bằng -20
b). (-102)+y, biết y=2
y=2 ị (-102)+y=(-102)+2=-(102-2)=-100
Kết luận: y=2 thì giá trị biểu thức (-102)+y bằng -100
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 35. Số tiền của ông năm năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu , biết rằng số tiền của ông Năm năm nay so với năm ngoái :
a). Tăng 5 triệu đồng?
b). Giảm 2 triệu đồng
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 35. 
a). x=5 triệu đồng
b). x=-2 triệu đồng
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 5 bài tập toán 6 trang 59,60
Tuần: 16
Tiết: 47
6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
22/11/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
 Bước đầu vận dụng được tính chất để tính nhẩm và tính hợp lí
 Biết và tính đúng tổng của nhiruf số nguyên 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cho ví dụ
 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho ví dụ
 Tính: 
a). (-73)+0
b). /-18/+(-12)
c). 102+(-120)
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 So sánh kết quả
a). (-2)+(-3) và (-3)+(-2)
b). (-5)+(+7) và (+7)+(-5)
c). (-8)+(+4) và (+4)+(-8)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
1. Tính chất giao hoán
 So sánh kết quả
a). (-2)+(-3)=-(2+3)=-5 
 (-3)+(-2)=-(3+2)=-5
ị (-2)+(-3) = (-3)+(-2)
b). (-5)+(+7)=7-5=2
 (+7)+(-5)=7-5=2
ị (-5)+(+7) = (+7)+(-5)
c). (-8)+(+4)=-(8-4)=-4
 (+4)+(-8)=-(8-4)=-4
ị (-8)+(+4) = (+4)+(-8)
* Kết luận: Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán, nghĩa là: a+b=b+a
GV: Viết tiêu mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Tính và so sánh kết quả:
[(-3)+4]+2; (-3)+(4+2) 
; [(-3)+2]+4
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: Đọc chú ý SGK-T78
2. Tính chất kết hợp
 Tính và so sánh kết quả:
[(-3)+4]+2=[4-3]+2=1+2=3
(-3)+(4+2)=(-3)+6=6-3=3
[(-3)+2]+4=[-(3-2)]+4=-1+4=4-1=3
ị [(-3)+4]+2 = (-3)+(4+2) = [(-3)+2]+4
* Kết luận: Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
Chú ý:
Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b, c và viết là a+b+c. Tương tự ta có thể nói đến tổng của bốn, năm số số nguyên. Khi thực hiện cong nhiêu số nguyên ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ); [ ] ; { }
GV: Viết tiêu mục 3 lên bảng
 Trình bày mục 3 
3. Cộng với 0
 a+0=0+a=a
GV: Viết tiêu mục 4 lên bảng
 Trình bày mục 4 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3<a<3
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
4. Cộng với số đối
* Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a. Ta cũng nói số đối của –a là a, có nghĩa là:
-(-a)=a
* Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm
Ví dụ: số đối của 3 là -3
* Nếu a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương
Ví dụ: số đối của -5 là -(-5)=5
* Số đối của 0 là 0 ị -0=0
* Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0
a+(-a)=0
Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì hai số nguyên đó là hai số đối nhau
(-2)+(-1)+0+1+2
=(-2)+2+(-1)+1+0=0+0+0=0
GV: Viết tiêu mục 5 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 36. Tính
a). 126+(-20)+2004+(-106)
b). (-199)+(-200)+(-20)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
5. bài tập
Bài 36. Tính
a). 126+(-20)+2004+(-106)
=126+2004+[(-20)+(-106)]
=126+2004+(-126)=2004+[126+(-126)]=2004
b). (-199)+(-200)+(-20)
=-(199+200+20)=419
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, lbài tập 36-40 toán 6 tập một trang 79
bài tập 6 bài tập toán 6 trang 60, 61
Tuần: 16
Tiết: 48
Luyện tập 6.
22/11/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
 Bước đầu vận dụng được tính chất để tính nhẩm và tính hợp lí
 Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Nêu và viết biểu thức tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
Tìm tổng các số nguyên x biết
a). -4<x<3
b). -5<x<5
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Hệ thống kiến thức cơ bản tính chất phép công số nguyên
Luyện tập 6.
I. tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
1. Tính chất giao hoán: a+b=b+a
2. tính chất kết hợp: a+(b+c)=(a+b)+c
3. Tính chất cộng với 0 : a+0=a
4. tính chất cộng với số đối : a+(-a)=0
GV: Viết tiêu đề mục II lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài
Bài 41. Tính 
a). (-38)+28 ; b). 273+(-123)
c). 99+(-100)+101
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
II. Bài tập
Bài 41. Tính 
a). (-38)+28=-(38-28)=-10
b). 273+(-123)=273-123=150
c). 99+(-100)+101
 =99+(101-100)=99+1=100
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài 42: Tính nhanh
a). 217+[43+(-217)+(-23)]
b). Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 42:
a). 217+[43+(-217)+(-23)]
217+(-217)+43+(-23)=0+(43-23)=20
b). Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
(-9)+9+(-8)+8+(-7)+7+(-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0=0
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài 43. Hai ca nô cùng xuát phát về phía A hoạc B (h48). Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm)
Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của ca nô lần lượt là
a). 10km/h và 7km/h
b). 10km/h và -7km/h
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
A
C
B
Bài 43. 
a). sau một giờ hai ca nô cách nhau
10+7=17km
b). Sau một giờ hai Canô cách nhau
10+(-7)=3km
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài 44. Hình 49 biểu diễn một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 44. 
Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng đông tới điểm A cách C là 3km rồi quay về B theo hướng tây cách điểm A là 5 km
Hỏi người đó cách C bao nhiêu km
HS: Tìm hiểu và làm bài 
Bài 46. Sử dụng máy tính bỏ túi
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính
a). 187+(-54)
b). (-203)+349
c). (-175)+(-213)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 46. Sử dụng máy tính bỏ túi
Nút dùng để đổi dấu + thành dấu - và ngược lại
Tính
* 25+(-13) ta lần lượt bấm các nút sau
 Kết quả 12
ị 25+(-13) =12
* (-76)+20 ta lần lượt bấm các nút sau
 kết quả -56
ị (-76)+20=-56
* (-135)+(-65) ta lần lượt bấm các nút sau
Hoạc
kết quả -200 ị (-135)+(-65) =-200
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, 
bài tập luyện 6 bài tập toán 6 trang 60, 61

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 16.doc