Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 28: Kiểm tra một tiết

Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 28: Kiểm tra một tiết

A. Phần chuẩn bị

 I. Mục tiêu.

 Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc.

 HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc.

 Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ.

 Rèn tính cẩn thận, kỉ luật cho HS.

 II. Chuẩn bị

 Thầy: Đề bài - Đáp án - Biểu điểm.

 Trò: Dụng cụ học tập. Ôn tập chương.

B. Phần thể hiện khi lên lớp

 I. ổn định tổ chức:

 6A: (Vắng: .)

 6B: (Vắng: .)

II. Kiểm tra: 45 phút

 Đề bài

 Câu 1: (3 điểm). Điền dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai

 a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.

 b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.

 c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì: .

 d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.

 e) Góc bẹt là một góc có số đo bằng 1800.

 g) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng: DE, EF, FD.

 Câu 2: (4 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:

 Vẽ IKM, lấy điểm A nằm trên cạch KM, điểm B nằm trên cạch IM. Vẽ giao điểm N

 của hai đoạn thẳng IA, KB.

 Câu 3: (3 điểm).

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học - Lớp 6 - Tiết 28: Kiểm tra một tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng : 6A
 6B 
 Tiết 28
Kiểm tra một tiết 
 &?
A. Phần chuẩn bị
	I. Mục tiêu.
	 Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc.
	 HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc.
 Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ.
 Rèn tính cẩn thận, kỉ luật cho HS.
	II. Chuẩn bị
 Thầy: Đề bài - Đáp án - Biểu điểm.
	 Trò: Dụng cụ học tập. Ôn tập chương. 
B. Phần thể hiện khi lên lớp 
	I. ổn định tổ chức:
 6A: (Vắng: ....................................................................) 
 6B: (Vắng: ....................................................................) 
Kiểm tra: 45 phút 
 Đề bài 
 Câu 1: (3 điểm). Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
 a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
 b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
 c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì: .
 d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
 e) Góc bẹt là một góc có số đo bằng 1800.
 g) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng: DE, EF, FD.
 Câu 2: (4 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
 Vẽ IKM, lấy điểm A nằm trên cạch KM, điểm B nằm trên cạch IM. Vẽ giao điểm N 
 của hai đoạn thẳng IA, KB.
 Câu 3: (3 điểm). 
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao 
 cho , .
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOz?
Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx?
Đáp án và Biểu điểm
Câu 1 (3 điểm). Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
 a) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
X
 b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
X
 c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì: .
X
 d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
X
 e) Góc bẹt là một góc có số đo bằng 1800.
X
 g) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng: DE, EF, FD.
X
 Mỗi ô trống điền đúng được 0,5 điểm.
Câu 2 (4 điểm).
Câu 3 (3 điểm).
Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz vì trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox ta có: (vì 300 < 1100) (1 điểm)
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz (theo câu a) nên ta có:
 (1) (0,5 điểm)
 Thay ; vào (1) ta được:
 300 + = 1100 (0,25 điểm)
 Suy ra: = 110 0 – 300 = 800
 Vậy = 800 (0,25 điểm)
 c) Vì Ot là tia phân giác của nên: (0,25 điểm)
 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Oz ta có 
 (vì 400 < 1100) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox do đó:
 (2)
 Thay = 400, = 1100 vào (2) ta có:
 400 + = 1100
 Suy ra: = 1100 – 400 = 700
 Vậy: , = 700.
 *Giáo viên thu bài nhận xét giờ kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc