Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm và đường thẳng - Lê Văn Đon

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm và đường thẳng - Lê Văn Đon

A) Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là điểm và đường thẳng.

- Hiểu KH: .

- Vẽ được điểm đường thẳng và đặt tên.

- Sử dụng thành thạo .

B) Chuẩn bị:

GV: bảng phụ, thước.

HS: Bảng nhóm, thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) On định lớp (1)

2) Kiểm tra bài củ (2): GV giới thiệu.

3) Bài mới (38):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1 (4): GV cho HS nhận biết điểm bằng hình vẽ.

GV lưu ý HS cách đặt tên cho điểm.

Hoạt động 2 (4): GV cho HS nhận biết điểm bằng hình 1 và hình 2/SGK.

Hoạt động 3 (4): GV cho HS làm BT1/104/SGK.

Hoạt động 4 (5): GV tiến hành như trên.

Để có đường thẳng ta làm gì?

GV lưu ý HS cách đặt tên cho đường thẳng.

Hoạt động 5(3): GV cho HS làm BT2/104.

Hoạt động 6 (8): GV vẽ hình lên bảng.

Điểm A có nằm trên đường thẳng không?

Hoạt động 7 (5): GV cho HS làm

Hoạt động 8 (5): GV cho HS làm BT3/104. HS theo dõi và nhận biết định nghĩa.

HS xem hình và nhận xét.

HS xem hình và điền vào.

HS theo dõi.

Dùng thước thẳng và vẽ.

HS làm theo GV.

1HS lên bảng làm, HS còn lại tự vẽ vào vở.

Có.

Không

HS làm theo HD của GV.

 HS làm trong 3,

HS có thể làm vào SGK.

HS làm BT3 trong 8. 1) Điểm: Dấu chấm nhỏ trên giấy là hình ảnh của 1 điểm.

Người ta thường dùng chữ cai in hoa để đặt tên cho điểm.

Bất cứ hình nào cũng là TH các điểm. Một điểm cũng là một hình.

Sửa thẳng vào SGK.

2) Đường thẳng:

Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng là hình ảnh của đường thẳng.

Đường thẳng không giới hạn về hai phía.

 a b

Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.

3) Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:

Ta nói: Điểm A thuộc đường thẳng d, hay đường thẳng d chứa điểm A, KH:Ad

Điểm B không thuộc đường thẳng d hay đường thẳng d không chứa điểm B, KH:

Bd.

(phần HDBT).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1: Điểm và đường thẳng - Lê Văn Đon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: 	 ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là điểm và đường thẳng.
Hiểu KH: .
Vẽ được điểm đường thẳng và đặt tên.
Sử dụng thành thạo .
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm, thước.
Tiến trình dạy học:
Oån định lớp (1’)
Kiểm tra bài củ (2’): GV giới thiệu.
Bài mới (38’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (4’): GV cho HS nhận biết điểm bằng hình vẽ.
GV lưu ý HS cách đặt tên cho điểm.
Hoạt động 2 (4’): GV cho HS nhận biết điểm bằng hình 1 và hình 2/SGK.
Hoạt động 3 (4’): GV cho HS làm BT1/104/SGK.
Hoạt động 4 (5’): GV tiến hành như trên.
Để có đường thẳng ta làm gì?
GV lưu ý HS cách đặt tên cho đường thẳng.
Hoạt động 5(3’): GV cho HS làm BT2/104.
Hoạt động 6 (8’): GV vẽ hình lên bảng.
Điểm A có nằm trên đường thẳng không?
Hoạt động 7 (5’): GV cho HS làm 
?
Hoạt động 8 (5’): GV cho HS làm BT3/104.
HS theo dõi và nhận biết định nghĩa.
HS xem hình và nhận xét.
HS xem hình và điền vào.
HS theo dõi.
Dùng thước thẳng và vẽ.
HS làm theo GV.
1HS lên bảng làm, HS còn lại tự vẽ vào vở.
Có.
Không 
HS làm theo HD của GV.
?
 HS làm trong 3’, 
HS có thể làm vào SGK.
HS làm BT3 trong 8’.
Điểm: Dấu chấm nhỏ trên giấy là hình ảnh của 1 điểm.
Người ta thường dùng chữ cai in hoa để đặt tên cho điểm.
Bất cứ hình nào cũng là TH các điểm. Một điểm cũng là một hình.
Sửa thẳng vào SGK.
Đường thẳng:
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng là hình ảnh của đường thẳng.
Đường thẳng không giới hạn về hai phía.
 a b
Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng.
Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:
Ta nói: Điểm A thuộc đường thẳng d, hay đường thẳng d chứa điểm A, KH:Ad
Điểm B không thuộc đường thẳng d hay đường thẳng d không chứa điểm B, KH:
Bd.
(phần HDBT).
Củng cố (2’):
Nắm lại qui tắc đặt tên cho điểm đường thẳng, KH: .
Dặn dò (2’):
Học bài.
BTVN: 4, 5/105/SGK.
Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn bài tập:
BT1, 2/104/SGK: GV cho HS nắm lại thế nào là một điểm, đường thẳng, qui tắc đặt tên cho điểm, đường thẳng.
BT3/104/SGK: GV nhắc lại cho HS khái niệm và KH điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
Điểm A thuộc đường thẳng q, n: Aq, An.
Điểm B thuộc đường thẳng p, m, n: Bp, Bm, Bn.
b) Các đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: Bp, Bm, Bn.
 Các đường thẳng qua C là m, q: Cm, Cq.
D nằm trên đường thẳng q và D không nằm trên đường m, n, p: Dq, Dm, Dn.
BT4/105/SGK: GV cho 2 HS lêân bảng vẽ hình.
a) 
b) 
BT5/105/SGK: 2HS lên bảng. 
BT6/105/SGK:
Am, Bm.
Hai điểm khác điểm A cũng thuộc đường thẳng m là C và D: Cm, Dm.
 Có hai điểm khác điểm B mà không thuộc m là: E, F. Em, Fm.
BT7/105/SGK: GV cho HS lấy giấy gấp đố các em gấp được 1 đường thẳng.
GV HD: Gấp giấy bất kì và dùng tay gấp mạnh hét gấp rồi trải phẳng tờ giấy ra xem.

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.doc