. Kiến thức: -Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thưòng bao gồm :
-Ước lưọng chiều dài cần đo ,
- Chọn thước đo thích hợp .
- Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .
2. Kỹ năng: - Đặt thước đo đúng .
- Đặt mắt và nhìn kết quả đọc cho đúng .
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò :
+ Chuẩn bị của giáo viên :
-Một thứơc kẻ có GHĐ là 20cm , ĐCNN là 2mm .
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
chương I : Cơ học Tiết 1 : Đo độ dài l Ngày dạy : ............................ I / Mục tiêu của bài : 1. Kiến thức: -Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thưòng bao gồm : -Ước lưọng chiều dài cần đo , - Chọn thước đo thích hợp . - Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất . 2. Kỹ năng: - Đặt thước đo đúng . - Đặt mắt và nhìn kết quả đọc cho đúng . - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc theo nhóm . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : + Chuẩn bị của giáo viên : -Một thứơc kẻ có GHĐ là 20cm , ĐCNN là 2mm . + Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - Một thước kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm - Một thước dây hoặc thước m có ĐCNN là 0,5cm - Một bảng ghi kết quả thực hành III/ Các hoạt động dậy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính Hoạt động 1: T/c tình huống HT GV: - Cho HS quan sát tranh vẽ . Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây mà 2 chị em lại có kết quả khác nhau ? - Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống nhất nhau về điều gì ? Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài . GV: Hãy nêu những đơn vị đo độ dài mà em biết ? HS : m , dm , cm , mm , km . GV: 1km = ? m - Đơn vị độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là mét kí hiệu là m , y/c HS trả lời C1 ? HS : Trả lời C1 GV: y/c HS đọc C2 . Y/c từng nhóm ước lượng độ dài 1m trên mép bàn học , rồi dùng thước kiểm tra , sau đó GV gọi đại diệm nhóm báo cáo kết quả HS : Báo cáo kết quả của nhóm GV: y/c HS trả lời C3 ? HS : Trả lời C3 GV: Giới thiệu thêm một số đơn vị đo độ dài của Anh hay gặp 1 inch = 2,54cm ( màn hình vô tuyến ) 1 foot = 30,48cm Ngoài ra còn dùng đơn vị dặm , hải lí Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV: Hãy quan sát H 1-1 , sau đó trả lời C4 ? HS : Trả lời C4. GV: Có thể đưa ra cho HS xem các dụng cụ đo vừa nêu trên GV: Hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thước trên . HS : Trả lời GV: Cố gắng để cho HS thấy được t/d của từng loại thước và y/c HS quan sát các giá trị thể hiện trên thước . GV: Chỉ cho HS biết : - Chiều dài 20cm gọi là giới hạn đo ( GHĐ ) - Chiều dài 2mm được gọi là độ chia nhỏ nhất ( ĐCNN ) GV: Vậy GHĐ , ĐCNN của 1 thứơc là gì ? y/c HS đọc phần in đậm SGK và ghi vào vở . GV: y/c HS trả lời C5 , C6 , C7 HS : Trả lời C5 HS : Trả lời C6 HS : Trả lời C7 Hoạt động 4: Đo độ dài y/c HS đọc và nghiên cứu các bước thực hành đo chiều dài bàn học và bề dầy SGK vật lí 6 HS : Trả lời các bước thực hành GV: Phân công phát dụng cụ thực hành , y/c HS làm việc theo nhóm , kẻ bảng ghi kết quả . Sau khi thực hành xong các nhóm báo cáo kết quả thực hành , GV ghi số liệu vào bảng , từ đó nhận xét về kết quả ước lượng và kết quả đo độ dài của từng nhóm . * Củng cố : - y/c HS ghi phần in đậm vào vở - GV nhắc lại một số nội dung chính * Hướng dẫn học sinh : - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 1 đén bài 6 SBT 2/ 10/ 7/ 20/ 6/ I/ Đơn vị đo độ dài : 1) Ôn lại một số đơn vị đo độ dài : Đơn vị đo độ dài là mét ( m ) Đơn vị thường dùng là mm , , cm , dm , km . C1: 1m = 10 dm 1m = 100cm 1cm = 10mm km = 1000m 2) Ước lưọng độ dài : C2: l = 1m l1 = 95cm ( Sai số 0,5 cm) C3: l = 17,5 cm l1 = 18 cm ( Sai số 0,5cm) II/ Đo độ dài : 1) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : C4: - Thước dây - Thước kẻ - Thước mét + GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước . + ĐCNN của thước là độ daid nhỏ nhất ghi trên thứơc . C5: GHĐ = 50cm ĐCNN = 1mm C6: a) Đo chiều rộng SGK thước 20cm. b) Đo chiều dài SGK vật lí chọn thước 30cm . c) Đo chiều dài bàn chọn thước mét . C7: - Thước may thường dùng thước 0,5m để đo chiều dài mảnh vải , các số đo cơ thể của khách hàng dùng thước dây . 2) Đo độ dài : Đo độ dài của bàn học và bề dày cuón SGK vật lí . a) Chuẩn bị : - Thước dây , thước kẻ HS - Bảng ghi kết quả đo độ dài vào vở . b) Tiến hành đo : - Ước lượng độ dài cần đo . - Chọn dụng cụ đo : xác định GHĐ , ĐCNN của dụng cụ đo . - Đo độ dài 3 lần , trính giá trị trung bình Tiết 2 : Đo độ dài Ngày dạy : ....................... I/ Mục tiêu bài dạy : 1.Kiến thức: Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 , cụ thể là : - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo , bao gồm : + Ước lượng chiều dài cần đo . + Chọn thước đo thích hợp , + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thứoc đo . + Đặt thước đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . 2. Kỹ năng: Biết cách đo độ dài 3. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo . II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Chuẩn bị thước dây , thước kẻ , thước mét - Mỗi nhóm HS: Thước dây , thước kẻ III/ Các hoạt động dạy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Thảo luận về cách đo độ dài . GV: Các em hãy nhớ lại phần thực hành đo độ dài ở tiết 1 để trả lời các câu hỏi C1, C2 , C3 ,C4 , C5 ? HS : Trả lời C1 GV: Hưóng dẫn các nhóm trả lời C2 , GV chỉ ghi các lý do . Chọn dụng cụ của các nhóm sau đó phân tích HS : Trả lời C2 GV: Hướng dẫn các nhóm trả lời C3.C4 HS : Trả lời C3 HS : Trả lời C4 GV: Hướng dẫn HS trả lời C5 , xem xét lại cách ghi kết quả của các nhóm đã phù hợp với ĐCNN của thứơc đo chưa . Nếu cần thì chữa lại cách ghi kết quả đo cho phù hợp với qui định HS : Trả lời C5 Hoạt động 2: Rút ra kết luận GV: gọi HS trả lời C6 ( HS làm việc cá nhân ) thảo luận ghi kết quả . HS : Trả lời C6 Hoạt động 3: Vận dụng cách đo độ dài làm bài tập . GV: y/c HS hoàn thành các bài tập C7 đến C10 , bài tập 1-27 đến 1- 9 cho HS thảo luận . HS : Trả lời C7 HS : Trả lời C8 HS : Trả lời C9 HS : Trả lời C10 tuỳ từng HS kiểm tra . GV: y/c HS làm bài tập 1-7 đến 1- 9 SBT . Hoạt động 4: ghi nhớ GV: y/c HS nhắc lại và ghi nội dung vào vở . * Củng cố : GV nhắc lại 1 số nội dung chính , * Hướng dần : - Học thuộc ghi nhớ - làm BT 1-12 đến 1-13. - Các nhóm chuẩn bị 2 lọ không ghi dung tích , giẻ lau khô , 1 ca đựng nước cho tiết học sau . 15/ 5/ 20/ 5/ I/ Cách đo độ dài : C1. Tuỳ cách đo và ước lượng của HS C2. Đo bàn học chọn thước mét hoặc thứơc dây ( 2 thứơc đó có giới hạn lớn ) Đo độ dày bàn học dùng thước kẻ ( có ĐCNN nhỏ ) C3. Đặt thứơc đo dọc theo chiều dài vật cần đo , vạch số o trùng với mép bàn , mép sách . C4. Đặt mắt theo hướng vuông góc cạnh thước ở đầu kia của vật . C5 Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng ( trùng) với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . * Kết luận : C6. (a) Độ dài (b) GHĐ và ĐCNN (c) Dọc theo....ngang bằng (d) Vuông góc (e) Gần nhất II/ Vận dụng : C7. Hình c C8. Hình c C9. a,b,c l = 7 C10. Tuỳ thuộc HS Bài tập 1-7 B . 50dm Bài tập 1.8 c. 24cm Bài tập 1.9 ĐCNN = 1mm Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng Ngày dạy :........................ I/ Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: - Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng . 2. Kỹ năng: - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp . 3. Thái độ: - Cẩn thận khi làm TN , đong đo chính xác II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị cho nhóm HS : + Bình 1 ( đựng đầy nước chưa biết dung tích ) + Bình 2 ( đựng một ít nước ) + Một bình chia độ + Một vài loại ca đong - Chuẩn của GV: + Một xô đựng nước III/ Các hoạt động dạy học : * ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra,T/C tình huốngHT + Kiểm tra : 1) Khi đo chiều dài một vật cần nắm vững những nguyên tắc gì ? Chữa bài tập 5 SBT + ĐVĐ: Các em hãy quan sát ấm và bình . Làm thế nào để biết chính xác bình và ấm chứa được bao nhiêu nước ? Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích ? GV: Các em đều biết mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiểm một thể tích trong không gian . Vậy để đo thể tích người ta dùng những đơn vị nào ? HS : Trả lời GV: Ngoài các đơn vị m3, dm3, cm3 mm3 còn có đơn vị nào khác ? HS : Trả lời GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị thể tích ? HS : Trả lời GV: Đưa 1 chiếc bơm tiêm cho HS quan sát và nhận xét đơn vị ghi trên đó và giới thiệu đơn vị cc HS : 1ml = 1cm3 = 1cc GV: y/c HS trả lời C1 ? HS : Trả lời C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng . GV: y/c HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2 , C3 ? HS : Trả lời C2 . HS : Trả lời C3 . GV: Giới thiệu dụng cụ đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm y/c HS nêu GHĐ và ĐCNN của bình GV: y/c HS quan sát hình 3-2 để trả lời C4 HS : Trả lời C4 . GV: y/c HS trả lời C5 HS : Trả lời C5 Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng . GV: y/c Hs quan sát hình 3-3, 3-4 , 3-5 để trả lời C6, C7 , C8 ? HS : Trả lời C6 , C7 , C8 GV: y/c HS rút ra kết luận và điền vào ô trống , sau đó t/c cho HS thống nhất để ghi kết quả vào vở . HS : Trả lời kết luận Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích nước chứa trong 2 bình . HS : Dùng bình chia độ GV: Hướng dẫn cho HS đo thể tích chất lỏng qua bảng 3-1 rồi phát dụng cụ đo cho các nhóm , y/c các nhóm đo thể tích nước chứa đầy 2 bình đã chuẩn bị trước . GV ghi kết quả các nhóm và nhận xét * Củng cố : Đọc phần ghi nhớ GV tóm tắt lại các bước đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ * Hướng dẫn : - Học thuộc ghi nhớ - Bài 3-1 đến 3-7 SBT 5/ 10/ 10/ 5/ 15/ I/ Đơn vị đo thể tích : Đơn vị đo thể tích trong hệ ( SI ) là m3 Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng đơn vị lít 1l = 1dm3 1ml = 1cm3 = 1cc C1. 1m3 = 103dm3= 106cm3 1m3 = 103l = 106 ml = 106cc II. Đo thể tích chất lỏng : 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích . C2. Can V = 5l Ca V = 0,5l C3. Dùng chai , lọ , cốc ..v. C4. GHĐ ĐCNN a) 100ml 2ml b) 200ml 50ml c) 300ml 50ml C5. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là ca, xô , bình . cốc đã biết trước dung tích . 2) Tìm hiểu cách đo thể tích : C6. bình b C7. bình b C8. a) 70cm3 b) 50cm3 c) 40cm3 C9 * Kết luận : ( SGK ) 3) Thực hành : a) Chuẩn bị b) Tiến hành đo Ghi kết quả vào bảng 1 Nhận xét : - HS làm thực hành tốt - Đo thể tích của nước tương đối chính xác . - Chú ý không đổ nước ra bàn Tiết 4: Đo thể tích chất rắn Không thấm nước Ngày dậy : ...................... I/ Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức: - Nắm vững cách đo thể tích vật không thấm nước 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo ( bình chia độ ) bình tràn để xác định thể tích ... nhà máy đện phải có hồ chứa nước? Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng chung gian nào rồi mới thành điện năng? HS : Trả lời - Thảo luận chung kết luận 2 ? Hoạt động 5 : Vận dụng : GV: y/c HS làm việc cá nhân trả lời C7 HS : Trả lời C7 * Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ thảo luận chung trả lời câu hỏi đầu bài * Hướng dẫn: Học thuộc ghi nhớ Bài tập 61.1 đến 61.3 SBT 5/ 5/ 10/ 12/ 8/ 5/ I. Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất: C1. Trong đời sống điện dùng để thắp đèn, nấu cơm, quạt điện v..v.. Trong kỹ thuật: chạy các loại máy ví dụ máy cưa, máy xay sát v..v.. C2. - Máy Xay sinh tố điện năng chuyển hoá thành cơ năng - Bàn là điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng . - Đèn thắp sáng điện năng chuyển hoá thành quang năng . - Nạp acquy điện năng chuyển hoá thành hoá năng . C3. Dùng dây dẫn. Có thể đưa đén tận nơi sử dụng trong nhà, trong xưởng , không cần xe, nhà kho II. Nhiệt điện: C4. - Lò đốt than: Hoá năng chuyển hoá thành nhiệt năng . - Nồi hơi: Nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng của hơi . - Tua pin: Cơ năng của hơi chuyển hoá thành động năng của hơi. Máy phát điện: Cơ năng chuyển hoá thành điện năng. Kết luận1: Nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng được biến đổi thành cơ năng rồi thành điện năng III. Thuỷ điện: C5. - ống dẫn nước : Thế năng của nước chuyển hoá thành động năng của nước - Tuapin: Động năng của nước chuyển hoá thành động năng của tua pin. Máy phát điện : Đông năng chuyển hoá thành điện năng C6. Khi ít mưa mực nước trong hồ chứa giảm thế năng của nước giảm do đó trong các bộ phận nhà máy năng lượng đều giảm, dẫn tới điện năng giảm . Kết luận 2: Trong nhà máy thuỷ điện, thế năng của nước trong hồ chứa đã được chuyển hoá thành động năng, rồi thành điện nă. IV. Vận dụng: C7. Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m , có độ cao 200m có thể sinh ra khi chảy vào tua pin là: A = Ph = Vdh A = (1000 000 .1 ). 10 000.200 A = 2.1012J Công đó bằng thế năng của lớp nước, khi vào tua pin sẽ được chuyển hoá thành điện năng. Tiết 68: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân Ngày dạy : ................................. I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Nêu được các bộ phận chính của một số máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên. - Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng gió điện mặt trời điện hạt nhân. 3. Thái độ: - Chăm chỉ học tập, chịu khó phát biểu ý kiến xây dựng bài. II. Chuẩn bị của thầy và trò: GV : - 1 máy phát điện gió ( Quạt điện ) - 1 động cơ điện nhỏ - 1 pin mặt trtời , bóng đèn 220V - 100w - 1 đèn LET có giá - Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử . III. Các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra , T/C tình huống H T - Kiểm tra : Trình bầy các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và nguyên tắc hoạt động của nó ? Bài tập 61.2 ? ĐVĐ : Muốn cho nhà máy nhiệt điện , nhà máy thuỷ diện hoạt động ta phải cung cấp cho nó cái gì ? ở nhà máy điện đó , việc cung cấp than đá và nước khá tốn kém , có cách nào sản xuất điện năng đơn giản không cần dùng đến nhiên liệu đốt cháy , hay nước không ? Hoạt động 2: Phát hiện ra cách sản xuất điện không cần đến nhiên liệu . GV: làm TN biểu diễn Cho máy phát điện gió hoạt động HS : Quan sát GV làm TN Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của nhà máy điện gió GV: y/c HS làm việc theo nhóm quan sát hình 62.1 và quan sát máy phát điện gió trả lời C1 ? HS : Trả lời C1 GV: So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện gió thuận lợi và khó khăn gì ? HS : Trả lời Hoat động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời GV: Giới thiệu cho HS tấm pin mặt trời HS : Nhận biết hình dạng pin mặt trời GV: Dùng đèn 220V - 100W chiếu ánh sáng vào bề mặt của pin ,ở đây không cần máy phát điện .Vậy quá trình biến đổi năng lượng trong pin mặt trời khác với trong máy phát điện ở chỗ nào ? HS : Năng lượng của ánh sáng chuyển hoá thành điện năng .... Hoạt động 5: Nhận biết một số tính năng kỹ thuật của pin mặt trời GV: y/c HS trả lưòi C2 ? HS : Làm việc cá nhân trả lời C2 GV: Thông báo cho HS 2 thông số kỹ thuật P , S và y/c HS quan sát hình 62.2 để chỉ ra cách lắp đặt pin mặt trời ? Hoạt động 6: Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử GV: Hãy quan sát hình 61.1 và 62.3 để chỉ ra nhà máy nhiệt điện và nhà máy điện nguyên tử có bộ phận chính nào giống nhau, khác nhau - Bộ phận lò đốt than và lò phản ứng tuy khác nhau nhưng có nhiện vụ gì giống nhau ? HS : Làm việc cá nhân Hoạt động 7: Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc sử dụng điện năng và các biện pháp tiết kiện điện năng . GV: t/c cho HS thảo luận để trả lời C3, C4 ? HS : Làm việc cá nhân , thảo luận trả lời C3 GV: Vì sao biện pháp tiết kiện điện chủ yếu là hạn chế dùng điên trong giờ cao điểm ? HS : Nêu biện pháp tiết kiện điện . trả lời C4 * Củng cố: GV chốt lại một số nội dung chính của bài . * Hướng dẫn: Ôn tập chương trình vật lí 5 3 8 8 5 16 I. Máy điện gió: Thí nghiện: Cho máy điện gió hoạt động . C1. Gió thổi vào cách quạt truyền cho cách quạt một cơ năng . Cách quạt quay kéo theo rôto . Rôto và stato biến dổi cơ năng thành điện năng. II. Pin mặt trời: Hình 62.2 là các tấm pin mặt trời. Thí nghiệm : chiếu ánh sáng vào bề mặt của pin C2. Công suất sử dụng tổng cộng 20.100 + 10.75 = 2750W Công suất của ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời : 2750.10 = 27500W Diện tích của pin mặt trời: S = - Pin mặt trời dùng trong đồng hồ, máy tính bỏ túi, nạp điện cho ac quy. III. Nhà máy điện hạt nhân: Quan sát hình 62.3 - Cấu tạo : Lò phản ứng Nồi hơi Hệ thống dãn hơi Tua pin Máy phát điện - Nguyên tắc: ở lò phản ứng năng lượng hạt nhân được biến đổi trực tiếp thành nhiệt năng làm nóng chất lỏng taọ ra hơi nước để chạy tua pin . IV. Sử dụng tiết kiệm điện năng: C3. Nồi cơm điện chuyển hoá thành nhiệt năng . Quạt điện : Điện năng chuyển hoá thành quang năng . C4. Hiệu suất lớn hơn ( đỡ hao phí ) Tiết 70 : Ôn tập Ngày dạy : ....................... I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại một số kiến thức của phần điện học và phần quang học. - Củng cố các dạng bài tập cơ bản của chương trình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ và tính cẩn thận khi giải bài tập vật lí. 3. Thái độ: - Có ý thức chuẩn bị các câu hỏi ôn tập ở nhà, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bại II. Chuẩn bị của thầy và trò: - HS : Ôn lại trước kiến thức vật lý - GV : Chuẩn bị một số bài tập III. Các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Những kiến thức cần nhớ GV: Đật một số câu hỏi y/c HS trả lời? - Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức? - Công và công suất của dòng điện là gì ? viết công thức? - Phát biểu định luật Jun-LenXơ? Viết công thức ? - Lực điện từ ? Cách xác định lực điện từ ? - Hiện tượng cảm ứng điện từ như thế nào? Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều của dòng điện cảm ứng - Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? - Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ? - Nêu một số ứng dụng quang học trong đời sống và kỹ thuật - Nêu ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng mầu? cách phân tích ánh sáng? Cách trộn các ánh sáng? - Định luật bảo toàn năng lượng các cách sản xuất điện năng ngày nay được tiến hành như thế nào? Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Một bàn là có hiệu điện thế và công suất định mức 220V-1,1kW . 1) Tính điện trở R0 và cường độ dòng điện định mức I0 của bàn là . 2) Để hạ bớt nhiệt độ của bàn là mà vẫn dùng mạng điện có hiệụ điện thế 220V . Người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở R = 9 . Khi đó bàn là chỉ còn tiêu thụ một công suất P/ = 800W .Tính cường độ dòng điện I/ qua bàn là . hiệu điện thế giữa hai cực của bàn là và điện trở R/ của bàn là . GV: y/c HS lên bảng chữa HS : Lên bảng chữa bài tập số 1 Bài tập 2: Một vật sáng AB câo 3cm đặt cách màn 1 khoảng L =160cm . Trong khoảng giữa vật sáng và màn có một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB a) Vẽ hình và CM công thức mối quan hệ giữa tiêu cự ( f)và d , d / ? b) Định vị trí đặt thấu kính để ta có được ảnh rõ nét của vật trên màn . b) Tính độ lớn của ảnh . GV: y/c HS vẽ hình và chứng minh công thức : HS : Lên bảng vẽ hình và CM công thức GV: gọi HS chữa tiếp ý b, c HS : lên bảng chữa * Hướng dẫn : GV y/c học sinh ôn tập lại toàn bộ chương trình vật lý 9 . 20 25 I. Những kiến thức cần nhớ : - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. I = - Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó . P = U.I - Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượg khác . A = P. t = U I t - Định luật Jun-Lenxơ: Nhiệt lượng toả ra ở một dây dãn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I2 Rt - Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín . Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng. - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. ..... II. Bài tập: Bài tập 1: 1) Ta có: I0 = , R0= 2) áp dụng định luật Ôm : I/ = Mặt khác dòng điện qua bàn là cũng là dòng điện qua điện trở R , vì vậy : I/ = Từ (1) và (2) suy ra U/2 - U0U/ + P/R = 0 Thay số và giải ra ta được hai trị số của U/ lần lượt bằng 180V và 40V . Nghiệm U/ = 40V không thể chấp nhận được vì nếu thế công suất tiêu thụ khi đó của bàn là ( P = không thể bằng 800W được . Vậy ta có : U/ = 180V Từ đó : I/ = và R/ = Nhận xét : R/< R0 vì điện trở giảm theo nhiệt độ . Bài tập 2: a) HS tự vẽ hình và CM công thức b) Do ảnh hứng được trên màn là ảnh thật và luôn khác bên với thấu kính so với vật nên ta có . d = d/ = L (1) Mặt khác : Từ (1) suy ra d/= L - d thay vào (2) ta được hay d2-160d + 4800 = 0 giải phương trình ta được d1 = 40cm d2= 120cm c) Độ cao của ảnh : + Khi d1 = 40cm từ (1)suy ra d1/ = L - d1 =120cm do đó A/ B/ = + Khi d1 =120cm : do đó : A/B/ =
Tài liệu đính kèm: