Đề thi học kỳ II – môn sinh 6 năm học 2009 – 2010 thời gian làm bài: 15 phút

Đề thi học kỳ II – môn sinh 6 năm học 2009 – 2010 thời gian làm bài: 15 phút

 Câu 1 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông  trước mỗi câu sau:

 Các đặc điểm của vi khuẩn và nấm :

 a. Tế bào vi khuẩn có nhân chính thức và có chất diệp lục

 b. Nhiều loài vi khuẩn phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng

 c. Vi khuẩn có vai trò làm sạch không khí, nhất là ở thành phố.

 d. Vi khuẩn hoại sinh làm thức ăn dễ bị ôi thiu, hư hỏng.

 e. Nấm không có diệp lục trong tế bào nên chỉ sống dị dưỡng.

 f. Nấm sinh sản chủ yếu bằng hình thức phân đôi tế bào.

 g. Nấm von lúa, nấm than ngô, nấm mốc trắng dùng làm thức ăn cho người.

 h. Mốc xanh, nấm linh chi được dùng làm thuốc chữa bệnh

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II – môn sinh 6 năm học 2009 – 2010 thời gian làm bài: 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Trường: THCS Lộc Thắng 	ĐỀ THI HỌC KỲ II – MÔN SINH 6
Lớp:..	Năm học 2009 – 2010
Họ và tên: Thời gian làm bài: 15 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (5ĐIỂM)
 Câu 1 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông o trước mỗi câu sau:
 Các đặc điểm của vi khuẩn và nấm :
 a. Tế bào vi khuẩn có nhân chính thức và có chất diệp lục 
 b. Nhiều loài vi khuẩn phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng 
 c. Vi khuẩn có vai trò làm sạch không khí, nhất là ở thành phố. 
 d. Vi khuẩn hoại sinh làm thức ăn dễ bị ôi thiu, hư hỏng.
 e. Nấm không có diệp lục trong tế bào nên chỉ sống dị dưỡng. 
 f. Nấm sinh sản chủ yếu bằng hình thức phân đôi tế bào.
 g. Nấm von lúa, nấm than ngô, nấm mốc trắng dùng làm thức ăn cho người.
 h. Mốc xanh, nấm linh chi được dùng làm thuốc chữa bệnh.
 Câu 2 (1.5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:
1.Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì :
 a.Có nhiều cây to và sống lâu năm	 b.Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. 
 c.Có hình thức sinh sản hữu tính.	 d. Có cơ quan sinh dưỡng và sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng
2. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là:
 a. Sống ở trên cạn b. Có rễ, thân, lá
 c. Có sự sinh sản bằng hạt d. Có hoa, quả; hạt nằm trong quả
3. Quá trình phát triển của giới thực vật được chia thành:
 a. Hai giai đoạn b. Ba giai đoạn c. Bốn giai đoạn d. Năm giai đoạn
4. Thực vật hạt kín xuất hiện trên trái đất trong điều kiện:
 a. Khí hậu rất nóng và ẩm b. Khí hậu khô và lạnh
 c. Khí hậu rất khô do mặt trời chiếu sáng liên tục d. Khí hậu rất lạnh
5. Thực vật có vai trò với động vật là nhờ vào quá trình:
 a. Quang hợp b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. Sinh sản
6. Cây thuốc lá có hại cho con người vì:
 a. Chứa chất độc nicôtin khi thấm vào cơ thể dễ gây ung thư phổi
 b. Chứa chất độc moocphin khi sử dụng dễ gây nghiện
 c. Chứa chất độc hêrôin dễ gây nghiện và ung thư phổi
 d. Chứa nhiều chất khi sử dụng dễ bị ngộ độc
7. Hình thức dinh dưỡng của địa y: 
 a. Cộng sinh b. Hoại sinh c. Kí sinh d. Tự dưỡng
8. Vai trò quan trọng nhất của địa y :
 a. Là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc Cực
 b. Là nguyên liệu làm thuốc nhuộm, nước hoa
 c. Là sinh vật “Tiên phong mở đường” phân hủy đá thành đất
 d. Bảo vệ, che chở cho vỏ thân cây gỗ
 Câu 3 (1.0đ). Ghép nội dung cột A với cột B để có câu trả lời đúng:	
Cột A
(Tên ngành thực vật)
Cột B
(Đặc điểm đặc trưng)
Trả lời
1. Tảo
a. Có rễ, thân, lá; bào tử nảy mầm thành nguyên tản
b.Chưa có rễ, thân, lá và mạch dẫn 
c. Có rễ, thân lá phát triển; có nón là cơ quan sinh sản
d. Có rễ giả, thân ngắn, lá nhỏ; chưa có mạch dẫn
e. Có rễ, thân, lá, hoa, quả đa dạng; hạt nằm trong quả
1 ghép với
2 ghép với
3 ghép với
4 ghép với
2. Rêu
3. Quỵết
4. Hạt trần
Đề 2
Trường: THCS Lộc Thắng 	ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN SINH 6
Lớp:..	Năm học 2009 – 2010
Họ và tên: Thời gian làm bài: 15 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM (5ĐIỂM)
 Câu 1 (2,0 đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:
1. Quá trình phát triển của giới thực vật được chia thành:
 a. Hai giai đoạn b. Năm giai đoạn c. Bốn giai đoạn d. Ba giai đoạn
2. Thực vật hạt kín xuất hiện trên trái đất trong điều kiện:
 a. Khí hậu khô và lạnh b. Khí hậu rất nóng và ẩm 
 c. Khí hậu rất khô do mặt trời chiếu sáng liên tục d. Khí hậu rất lạnh
3.Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì :
 a.Có nhiều cây to và sống lâu năm	 b.Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.	
 c.Có hình thức sinh sản hữu tính.	 d. Có cơ quan sinh dưỡng và sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng
4. Đặc điểm đặc trưng nhất của các cây hạt kín là:
 a. Sống ở trên cạn b. Có hoa, quả; hạt nằm trong quả
 c. Có sự sinh sản bằng hạt d. Có rễ, thân, lá
5. Hình thức dinh dưỡng của địa y: 
 a. Tự dưỡng b. Hoại sinh c. Kí sinh d. Cộng sinh 
6. Vai trò quan trọng nhất của địa y :
 a. Là sinh vật “Tiên phong mở đường” phân hủy đá thành đất 
 b. Là nguyên liệu làm thuốc nhuộm, nước hoa
 c. Là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc Cực 
 d. Bảo vệ, che chở cho vỏ thân cây gỗ
7. Thực vật có vai trò với động vật là nhờ vào quá trình:
 a. Sinh sản b. Hô hấp c. Thoát hơi nước d. Quang hợp 
 8. Cây thuốc lá có hại cho con người vì:
 a. Chứa chất độc hêrôin dễ gây nghiện và ung thư phổi
 b. Chứa chất độc moocphin khi sử dụng dễ gây nghiện
 c. Chứa chất độc nicôtin khi thấm vào cơ thể dễ gây ung thư phổi 
 d. Chứa nhiều chất khi sử dụng dễ bị ngộ độc
 Câu 2 (1.0đ). Ghép nội dung ở cột A với cột B để có câu trả lời đúng:	
Cột A
(Tên ngành thực vật)
Cột B
(Đặc điểm đặc trưng)
Trả lời
1. Tảo
a. Có rễ, thân, lá, hoa, quả đa dạng; hạt nằm trong quả
b. Có rễ, thân, lá phát triển; có nón là cơ quan sinh sản
c. Chưa có rễ, thân, lá và mạch dẫn 
d. Có rễ giả, thân ngắn, lá nhỏ; chưa có mạch dẫn
e. Có rễ, thân, lá; bào tử nảy mầm thành nguyên tản 
1 ghép với
2 ghép với
3 ghép với
4 ghép với
2. Rêu
3. Quỵết
4. Hạt trần
 Câu 3 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông o trước mỗi câu sau:
 Các đặc điểm của vi khuẩn và nấm :
 a. Nấm sinh sản chủ yếu bằng hình thức phân đôi tế bào.
 b. Mốc xanh, nấm linh chi được dùng làm thuốc chữa bệnh.
 c.. Nấm không có diệp lục trong tế bào nên chỉ sống dị dưỡng. 
 d. Nấm von lúa, nấm than ngô, nấm mốc trắng dùng làm thức ăn cho người.
 e. Tế bào vi khuẩn có nhân chính thức và có chất diệp lục. 
 f. Vi khuẩn hoại sinh làm thức ăn dễ bị ôi thiu, hư hỏng. 
 g. Vi khuẩn có vai trò làm sạch không khí, nhất là ở thành phố. 
 h. Nhiều loài vi khuẩn phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng 
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
II. TỰ LUẬN (5ĐIỂM) Thời gian làm bài: 30 phút
Câu 1 (2,0 đ). Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 2 (2,0 đ). Nêu các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3 (0,5đ). Vì sao có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam?
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II – MÔN SINH 6
 Năm học 2009 – 2010
Đề 1
	I. TRẮC NGHIỆM (5Điểm)
Câu 1 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông trước mỗi câu sau:
 - Đúng( Đ) : b,d,e,h ; Sai (S) : a,c,f,g
Câu 2 (1.5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:1d, 2d, 3b, 4c,5a,6a,7a,8c
Câu 3 (1.5đ). Ghép nội dung cột A với cột B để có câu trả lời đúng: 
 1 ghép với b 2 ghép với d 3 ghép với a 4 ghép với c
Đề 2
	I. TRẮC NGHIỆM (5Điểm)
Câu 1 (2,0 đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:1d,2c,3d,4b,5d,6a,7d,8c,
Câu 2 (1.0đ). Ghép nội dung ở cột A với cột B để có câu trả lời đúng:
	1 ghép với c 2 ghép với d 3 ghép với e 4 ghép với b
 Câu 3 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông o trước mỗi câu sau: 
 - Đúng( Đ) : b, c, f, h Sai (S) : a, d, e, g 
II. TỰ LUẬN. (5 Điểm)
Câu 1 (2,0 đ) . Phân biệt các đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm
( Mỗi ý đúng: 0,25 đ) 
- Nếu trình bày các ý không tương xứng thì trừ nửa số điểm của mỗi ý
 Lớp 1 lá mầm Lớp 2 lá mầm
 - Rễ chùm - Rễ cọc 
 - Thân cỏ hoặc thân cột - Thân gỗ hoặc thân leo, thân bò 
 - Gân lá hình cung - Gân lá hình mạng
 hoặc song song
 - Phôi của hạt có 1 lá mầm - Phôi của hạt có 2 lá mầm
Câu 2 (2,0 đ). Các lợi ích của thực vật đối với đời sống con người
( Mỗi ý đúng :0,25 đ, cho ví dụ minh họa: 0,5 đ, ít nhất là 2 ví dụ)
Cung cấp cây lương thực: cây ngô, cây lúa
Cung cấp cây làm thực phẩm:cây rau cải, cây cà rốt
Cung cấp cây lấy gỗ: cây thông, bạch đàn
Cung cấp cây làm thuốc: Cây nhân sâm, cây tam thất
Cung cấp cây công nghiệp: Cây cà phê, cây chè
Cung cấp cây làm cảnh: Cây mai, cây đào
Câu 3 (0,5đ). Có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại là vì: 
Do nhu cầu sử dụng mà con người đã chon lọccácdạng khácnhau của cácbộ phận ở cây dại( 0,25 đ)
Tác động bằng nhiều biện pháp kĩ thuật làm cho các bộ phận đó ngày càng biến đổi đi và khác xa với cây dại ( 0,25 đ)
Câu 4 (0.5 đ). Nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam:
Do nhiều cây có giá trị bị con người khai thác bừa bãi( 0,25 đ)
Do các khu rừng bị tàn phá tràn lan( 0,25 đ)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC 6
Năm học 2010- 2011
1) Đặc điểm chung của các ngành thực vật: Tảo, rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
2) Vì sao thực vật hạt kín phân bố rộng rãi và tiến hóa hơn cả?
2) Phân biệt đặc điểm cấu tạo của thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
3) Nêu các giai đoạn phát triển của giới thực vật? Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào?
4) Giải thích tại sao lại có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
5) Nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng thực vật ở Việt Nam? Nêu các biện pháp bảo vệ?
6) Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống của con người? Cho ví dụ minh họa?
7) Cấu tạo, dinh dưỡng , sinh sản và vai trò của vi khuẩn.
8) Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản và vai trò của nấm.
9) Dinh dưỡng và vai trò của địa y.
GV: Trần Đức Chính.
Đề 2
Trường: THCS Lộc Thắng 	ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN SINH 6
Lớp:..	Năm học 2009 – 2010
Họ và tên: Thời gian làm bài: 15 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
	I. TRẮC NGHIỆM (5Điểm)	
Câu 1 (1.5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:
1. Giâm cành là:
a. Phương pháp tạo ra nhiều cây mới từ một mô.
b. Dùng mắt, chồi hay cành của cây này đem gắn vào gốc ghép của cây kia 
c. Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi rồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ.
d. Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng.
2. Miền quan trọng nhất của rễ là:
a. Miền trưởng thành	b. Miền sinh trưởng.	c. Miền hút.	d. Miền chóp rễ
3. Cách nhân giống nhanh và tiết kiệm cây giống nhất là:
a. Chiết cành. 	b. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
c. Giâm cành.	d. Ghép cây. 
4. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây là:
a. Giúp lá thải bớt lượng nước thừa và khí độc hại.
b. Tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
c. Làm lá nhẹ và không bị mặt trời đốt nóng.
d. Làm mát cho cây, giúp nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá.
5. Nhóm cây có hoa lưỡng tính là:
a. Cây chè, cây dâm bụt. b Cây bưởi, cây bí đỏ.	
c. Cây cà phê, cây bắp. 	 d. Cây dưa chuột, cây bí đao
6. Đặc điểm cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ là:
a. Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây nối với các bó mạch của cành và thân.
b. Biểu bì mặt dưới lá thường tập trung nhiều lỗ khí thông với các khoang chứa khí ở trong phiến lá
c. Có một lớp tế bào biểu bì trong suốt bao bọc 2 mặt phiến lá, thịt lá gồm các tế bào chứa nhiều lục lạp.
d.Xen giữa các tế bào thịt lá ở phía dưới có nhiều khoảng trống chứa khí thông với các lỗ khí
Câu 2 (1.5đ). Ghép nội dung cột A với cột B để có câu trả lời đúng:
Cột A (Loại lá biến dạng)
Cột B (Chức năng)
Trả lời
1. Lá biến thành gai
a. Che chở cho chồi của thân rễ
1 ghép với
2. Lá vảy
b. Chứa chất dự trữ cho cây 
2 ghép với
3. Lá dự trữ
c. Bắt và tiêu hóa con mồi
3 ghép với
4. Lá biến thành tay móc
d. Giảm sự thoát hơi nước
4 ghép với
5. Lá biến thành tua cuốn
e. Che chở cho phần thân 
5 ghép với
6. Lá bắt mồi
f. Giúp cây leo lên cao
6 ghép với
 Câu 3 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông o trước mỗi câu sau:
 a Thân củ và thân rễ có chức năng dự trữ nước cho cây. 
 b. Thân non chỉ được cấu tạo bởi hai phần là vỏ và bó mạch. 
 c. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thức tạo thành cá thể mới từ một phần của rễ, thân, lá 
 d Thân cây có chức năng là vận chuyển chất hữu cơ, nước và muối khoáng để nuôi cây
 e Chức năng chủ yếu của rễ là hấp thụ nước và muối khoáng.
 f Thân cây xương rồng, cây cành giao đều là thân mọng nước. 
 g Rễ móc của cây trầu, cây tiêu giúp cây lấy thức ăn từ cây chủ 
 h Củ cà rốt, củ khoai tây, củ khoai lang đều thuộc dạng rễ củ
 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I – MÔN SINH 6
 Năm học 2009 – 2010
Đề 1
	I. TRẮC NGHIỆM (5Điểm)
	Câu 1 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông trước mỗi câu sau:
 - Đúng( Đ) : c,e, g,h ; Sai (S) : a,b,f, d 
Câu 2 (1.5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:
1. Miền quan trọng nhất của rễ là: 
a.Miền hút	
2. Giâm cành là:
a. Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi rồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ.
3. Cách nhân giống nhanh và tiết kiệm cây giống nhất là:
	d. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
4. Đặc điểm cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ là:
d. Có một lớp tế bào biểu bì trong suốt bao bọc 2 mặt phiến lá, thịt lá gồm các tế bào chứa nhiều lục lạp.
5. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây là:
a. Làm mát cho cây, giúp nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá.
6. Nhóm cây có hoa lưỡng tính là:
	b.Cây chè, dâm bụt	
Câu 3 (1.5đ). Ghép nội dung cột A với cột B để có câu trả lời đúng:
Cột A (loại lá biến dạng)
Cột B (Chức năng)
Trả lời
1. Lá biến thành gai
a. Che chở cho phần thân
1 ghép vớib
2. Lá vảy
b. Giảm thoát hơi nước
2 ghép vớif
3. Lá dự trữ
c. Giúp cây leo lên cao
3 ghép vớid
4. Lá biến thành tay móc
d. Chứa chất dự trữ cho cây
4 ghép vớic
5. Lá biến thành tua cuốn
e. Bắt và tiêu hóa con mồi
5 ghép vớic
6. Lá bắt mồi
f. Che chở cho chồi của thân rễ
6 ghép vớie
Đề 2
	I. TRẮC NGHIỆM (5Điểm)
Câu 1 (1.5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng:
1. Giâm cành là:
c. Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi rồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ.
2. Miền quan trọng nhất của rễ là:	c. Miền hút.	
3. Cách nhân giống nhanh và tiết kiệm cây giống nhất là:
	b. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
4. Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây là:
d. Làm mát cho cây, giúp nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên lá.
5. Nhóm cây có hoa lưỡng tính là:
a.Cây chè, dâm bụt.
6. Đặc điểm cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ là:
c. Có một lớp tế bào biểu bì trong suốt bao bọc 2 mặt phiến lá, thịt lá gồm các tế bào chứa nhiều lục lạp.
Câu 2 (1.5đ). Ghép nội dung cột A với cột B để có câu trả lời đúng:
Cột A (Loại lá biến dạng)
Cột B (Chức năng)
Trả lời
1. Lá biến thành gai
a. Che chở cho chồi của thân rễ
1 ghép vớid
2. Lá vảy
b. Chứa chất dự trữ cho cây 
2 ghép vớia
3. Lá dự trữ
c. Bắt và tiêu hóa con mồi
3 ghép vớib
4. Lá biến thành tay móc
d. Giảm sự thoát hơi nước
4 ghép vớif
5. Lá biến thành tua cuốn
e. Che chở cho phần thân 
5 ghép vớif
6. Lá bắt mồi
f. Giúp cây leo lên cao
6 ghép vớic
Câu 3 (2đ). Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông o trước mỗi câu sau:
 - Đúng( Đ) :c,d, e,f; Sai (S) : a, b,g,h 
II. TỰ LUẬN. (5 Điểm)
Câu 1 (1.5 đ)
Vẽ và chú thích đúng mỗi bộ phận của tế bào thực vật: 0,25 điểm
Câu 2 (2 đ)
Phát biểu đúng khái niệm quang hợp là quá trình lá cây nhờ chất dịệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxy: 1,5 điểm.
Nêu ý nghĩa:0,5 đ
+ Quang hợp của cây xanh chế tạo ra chất hữu cơ và khí ôxy cần cho sự sống của hầu hết mỗi sinh vật trên trái đất kể cả con người.
Câu 3 (1 đ)
Giải thích được: Hô hấp của cây xanh là quá trình cây lấy khí ôxy và thải khí cacbonic: 0,5 điểm.
Khí cacbonic là một khí độc làm con người ngạt thở: 0,5 điểm.
Câu 4 (0,5 điểm)
Nêu được bộ phận quan trọng của hoa là: Nhị và Nhụy: 0,25 điểm.
Giải thích được: vì nhụy chứa tế bào sinh dục cái, nhị chứa tế bào sinh dục đực thực hiện nhiệm vụ sinh sản: 0,25 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuongDe thi HKII.doc