Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18, tiết 34

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18, tiết 34

Mục đích - yêu cầu

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính toán, các thao tác trên bảng tính.

II. Chuẩn bị của GV - HS: SGK, Máy chiếu Projector

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập

2. Tổ chức ôn tập

A. Lí thuyết

GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo nhóm, sau đó từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.

Câu 1: Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính.

Câu 2: Thanh công thức có vai trò gì? Em hãy cho một ví dụ.

 

docx 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 18, tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33, 34. ÔN TẬP
Ngµy so¹n: 24/12/2010
I. Mục đích - yêu cầu
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính toán, các thao tác trên bảng tính.
II. Chuẩn bị của GV - HS: SGK, Máy chiếu Projector
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập 
2. Tổ chức ôn tập
A. Lí thuyết
GV nêu câu hỏi HS thảo luận theo nhóm, sau đó từng nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trình bày cách chọn các đối tượng trên trang tính.
Câu 2: Thanh công thức có vai trò gì? Em hãy cho một ví dụ.
Câu 3: Nêu cú pháp tính trung bình cộng một dãy số. Cho ví dụ cách tính trung bình cộng một dãy số bất kì.
Câu 4: Hãy nêu hai kiểu dữ liệu thương gặp, mỗi dạng cho 1 ví dụ. ở chế độ mặc định của trang tính, làm thế nào phân biệt được hai kieer dữ liệu này?
Câu 5: Em cho biết việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức có lợi ích gì? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu 3 điểm giống nhau và khác nhau của màn hình soạn thảo văn bản với màn hình bảng tính.?
Câu 7: Nêu tên những thành phần chính trên bảng tính và công dụng của nó.
Câu 8: Hãy cho 2 ví dụ để nhập công thức tính của biểu thức, trong đó có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.
	- Viết cú pháp và cho ví dụ tính tổng của một dãy số bằng hàm SUM.
Câu 9: Trình bày các bước để thực hiện chèn thêm, xoá cột và hàng
Câu 10: Trình bày cách sao chép và di chuyển nội dung ô tính . 
B. Thực hành
GV tổ chức cho HS thực hành trên máy theo nội dung thực hành trong các tiết thực hành trước.
3. Củng cố
GV hệ thống toàn bộ các kiến thức trọng tâm, lưu ý những chỗ HS còn vướng mắc trong thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm
. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I / Muïc tieâu: 
- Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Kể tên một số vật liệu cách âm.
- Kỹ năng: Phương pháp tránh tiếng ồn.
	I. Chuẩn bị:
	- Cả lớp: 1 trống, dùi trống. 1 hộp sắt.
	- Cá nhân: Xem trước bài.
III / Hoaït ñoäng leân lôùp: 
1 / OÅn ñònh lôùp: (1 phút) 
2 / Kieåm tra baøi cuõ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- HS1: Chữa bài tập 14.1; 14.2; 14.3.
- HS2: (dành cho HS khá) Bài 14.4.
- 14.1: C
- 14.2: C
- 14.3: Nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rỗ vì ở đó ta không những nghe được âm nói ra trực tiếp mà còn nghe được đồng thời cả âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ.
- 14.4: Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ, có những âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra, vì vậy ta nghe thấy được tiếng vang. Trong bể nước không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước , mặt thành bể một phần không đến tai ta một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.
3 / Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi: 
- Phương án 1: Hãy tưởng tượng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn như thế nào. Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất xấu tới thần kinh của con người. Vì vậy trong các nhà máy, ở các thành phố công nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần phải làm thế nào?
- Phương án 2: Trong truyện “Bất khuất”, nhà văn Nguyễn Đức Thuận đã kể lại một hình thức tra tấn của kẻ thù đối với người chiến sĩ, mà không cần bắn súng, đánh đập nhưng lại làm người chiến sĩ rất đau đớn. Đó là cách kẻ thù đã để người chiến sĩ vào 1 thùng sắt, đóng nắp lại, chỉ có 1 lỗ nhỏ đủ để không khí lọt vào, sau đó dùng búa gõ bên ngoài thùng. Kiểu tra tấn đó đã làm cho người chiến sĩ rất đau đớn, đau đến mức ù tai, chóng mặt, ngất xỉu. Song người chiến sĩ vẫn không khuất phục.Vậy tiếng động như thế nào mà làm đau đớn về thể xác của người chiến sĩ như vây? 
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.(10 phút)
- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?
- Yêu cầu HS vận dụng trả lời C2.
- Chuyển ý: Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn.
I / Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- H.15.1: Tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe. Do đó không gây ô nhiễm tiếng ồn.
- H.15.2, 15.3: Tiếng ồn của máy khoan, của chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới công việc và sức khỏe → Ô nhiễm tiếng ồn.
- C2: Trường hợp b, d - Tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe → Ô nhiễm tiếng ồn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (15 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp đã làm tránh ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp?
? Giải thích tại sao làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn?
- Yêu cầu HS thảu luận câu hỏi C3 theo nhóm: 
+ Tác động vào nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn?
+ Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền âm?
+ Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai?
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành C4.
II / Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 
- 4 Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Cấm bóp còi ở gần trường học bệnh viện.
+ Xây tường ngăn.
+ Trồng cây xanh.
+ Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ.
- Cấm bóp còi to và kéo dài.
Xây tường	 → Âm truyền đến phản
Trồng cây xanh	xạ về nhiều hướng.
Trần xốp, vải phủ: Ngăn cản âm truyền qua chúng.
+ Cấm bóp còi inh ỏi.
+ Trồng cây xanh.
+ Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa,...
- Vật phản xạ âm tốt:..
- Vật để ngăn chặn âm.
	Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố: (10 phút)	
1 / Củng cố: 
? Khi nào gây ô nhiễm tiếng ồn?
? Vật liệu nào dùng để cách âm?
- Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời C5.
- Ở cạnh nhà, hàng xóm mở kraôkê to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn?
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
- Dùng những vật liệu dùng làn giảm tiếng ồn truyền đến tai.
III / Vận dụng:
- C5: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở hình 15.2, 15.3:
+ Máy khoan không làm vào giờ làm việc.
+ Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác, xây tường ngăn giữa chợ và lớp học,...
- Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập.
Phòng hát đảm bảo tính chất không truyền âm ra bên ngoài.
4 / Dặn dò:
- Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.6 (tr 16, 17-SBT)
- Xem trước bài 16: Tổng kết chương II.
- Trả lời phần tự kiểm tra.
---------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tuaàn: 18	Ngày soạn: 23/12/2009. 
Tiết : 18	
TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM THANH.
I / Muïc tieâu: 
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
- Luyên tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
- Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II.
I. Chuẩn bị:
- GV: Vẽ hình 16.1 trò chơi ô chữ.
- HS: chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
III / Hoaït ñoäng leân lôùp: 
1 / OÅn ñònh lôùp: ( 1 phút.) 
2 / Kieåm tra baøi cuõ: (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Khi nào gây ô nhiễm tiếng ồn?
? Vật liệu nào dùng để cách âm?
- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
- Dùng những vật liệu dùng làn giảm tiếng ồn truyền đến tai.
3 / Baøi môùi:
Hoaït ñoäng 1: Ôn lại kiến thức cơ bản : 
- GV: Hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời.
- 1./ a.Các nguồn phát âm đều...
b.Số dao động trong 1 giây là...
Đơn vị tần số là...
c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị 
d.Vận tốc truyền âm trong không khí là...
e.Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn làdB.
- 2./ Đặt câu với các từ và cụm từ sau:
a. Tần số, lớn, bổng.
b.Tần số, nhỏ, trầm.
c. Dao động, biên độ lớn, to.
d. Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ.
- 3./ Hãy cho biết âm có thể truyền qua môi trường nào sau đây:
a. Không khí.
b.Chân không.
c.Rắn.
d. Lỏng.
- 4. / Âm phản xạ là gì?
- 5./ Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. Tiếng vang là:
- 6./ Chọn từ thích hợp trong khung điền
- 7./ Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
- 8./ Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.
I.TỰ KIỂM TRA.
- 1. / dao động
Tần số
Hec (HZ)
Đêxiben(dB)
340m/s
70
- 2./ a,Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
c, Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.
d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
- 3./ Âm có thể truyền qua môi trường:
a.Không khí; 
b.Rắn.
d.Lỏng.
- 4./ Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn.
- 5. / D.Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra.
- 6./ a.Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt nhẵn.
b.Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và có bề mặt gồ ghề.
- 7./ b.Làm việc tại nơi nổ mìn, phá đá.
d. Hát karaôkê to lúc ban đêm.
- 8./ Một số vật liệu cách âm tốt là: Bông, vải xốp, gạch, gỗ, bêtông.
Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng: 
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất câu trả lời
II VẬN DỤNG
- Làm việc cá nhân phần “vận dụng” vào VBT.
- 1./ Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn.
Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi.
Vật dao động phát ra âm trong sáo là cột không khí trong sáo.
Vật dao động phát ra âm trong trống là mặt trống.
- 2./ C.Âm không thể truyền trong chân không.
- 3./ a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to. Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra âm cao.
Dao động của các sợi dây đàn chậm khi phát ra âm thấp.
- 4./ Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.
- 5. / Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mồi tiếng
chân.
- 6./ A.Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
- 7./ Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ:
- Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo đường khác.
- Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm.
- Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm. 
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ.
- Theo hàng ngang:
1. Môi trường không truyền âm.
2.Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
3. Số dao động trong 1 giây.
4.Hiện tượng âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn.
5.Đặc điểm của các nguồn phát âm.
6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra và âm phản xạ.
7.Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz.
Từ hàng dọc là gì?
-Chân không.
- Siêu âm.
- Tần số.
-Phản xạ âm.
-Dao động.
-Tiếng vang.
-Hạ âm.
Từ hàng dọc là âm thanh.
4 / Dặn dò:
Chuẩn bị bài thật tốt để kiểm tra học kì I đạt kết quả.

Tài liệu đính kèm:

  • docxin giao an.docx