+Kiến thức:
Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình.
+Kĩ năng: -Lập được kế hoạch thu chi trong gia đình.
-Cân đối được thu chi trong gia đình.
+Thái độ: -Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, giảm các khoản chi và góp phần tiết kiệm các nguồn năng lượng.
-Liên hệ bản thân có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình.
+Kiến thức:
Nắm vững các kiến thức về thu, chi và nấu ăn trong gia đình.
+Kĩ năng: Nắm vững các kĩ năng về thu, chi và nấu ăn trong gia đình
+Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực học tập
+Kiến thức:
-Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
-Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của học sinh, cách dạy của giáo viên và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học.
+Kĩ năng: rèn kĩ năng sống
+Thái độ: tự giác , sông có trách nhiệm
Tuần Chương/bài Số tiết Tiết CT Chuẩn KT Kiến thức trọng tâm ĐDDH HỌC KÌ I 1 Bài mở đầu 1 1 +Kiến thức: Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. +Kĩ năng: Tự phục vụ cho bản thân +Thái độ: Hứng thú học tập bộ môn Giới thệu về mục tiêu phân môn kinh tế gia đình. - Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình công nghệ THCS. Chương I. May mặc trong gia đình Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc 2 2 +Kiến thức: - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải: Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học. -Hiểu được cơ sở để phân loại các loại vải. +Kĩ năng: Phân biệt được các loại vải +Thái độ: - Giáo dục hs ý thức trồng cây nguyên liệu để lấy các nguyên liệu sản xuất các loại vải thông thường. - Trồng cây góp phần phủ xanh đồi trọc, đất trống, làm “xanh” môi trường. -Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nguyên liệu để chế biến ra vải như gỗ, than đá, dầu mỏ. - Nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất: Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học. - Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên. - Quy trình sản xuất vải sôi hóa học. -Bộ mẫu các loại vải, vải vụn các loại; một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần Bài 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc 2 3 +Kiến thức: - Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải vải sơi pha. -Hiểu được cơ sở để phân loại các loại vải. +Kĩ năng: Phân biệt được các loại vải +Thái độ: - Giáo dục hs ý thức trồng cây nguyên liệu để lấy các nguyên liệu sản xuất các loại vải thông thường. - Trồng cây góp phần phủ xanh đồi trọc, dất trống, làm “xanh” môi trường. -Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên là những nguyên liệu để chế biến ra vải như gỗ, than đá, dầu mỏ. Nguồn gốc, tính chất, quy trình sản xuất: vải sơi pha. - Phân biệt các loại vải Bộ mẫu các loại vải, vải vụn các loại; một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo, quần -Dụng cụ: bát chứa để thí nghiệm chứng minh vế độ thấm nước của vải. -Diêm hoặc bật lửa để thử nghiệm đốt sợi vải Bài 2. Lựa chọn trang phục 2 4 +Kiến thức: - Hiểu được chức năng của trang phục. -Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc. +Kĩ năng: Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo quần may sẵn phù hợp với vóc dáng lứa tuổi. +Thái độ: Lựa chọn trang phục làm đẹp cho con người, làm đẹp cho môi trường xã hội, bảo vệ con người. - Khái niệm trang phục - Các loại trang phục - Chức năng của trang phục -Tranh ảnh về các loại trang phục. - Sưu tầm mẫu vật là các loại vải với màu sắc, hoa văn khác nhau. 3 Bài 2. Lựa chọn trang phục 2 5 +Kiến thức: Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặcvà biết phối hợp trang phục hợp lý. +Kĩ năng: Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo quần may sẵn phù hợp với vóc dáng lứa tuổi. +Thái độ: Lựa chọn trang phục làm đẹp cho con người, làm đẹp cho môi trường xã hội, bảo vệ con người. - Lựa chọn trang phục - Biết phối hợp trang phục hợp lý. -Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng cơ thể. Hình 1.5; hình 1.6; hình 1.7; hình 1.8 SGK - Sưu tầm mẫu vật là các loại vải với màu sắc, hoa văn khác nhau. Bài 3. Thực hành: Lựa chọn trang phục 1 6 +Kiến thức: Biết được quy trình để lựa chọn trang phục +Kĩ năng: Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo quần may sẵn phù hợp với vóc dáng lứa tuổi. +Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc theo quy trình Quan sát nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người. - Lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng lứa tuổi Vật mẫu, tranh ảnh có liên quan. 4 Bài 4. Sử dụng và bảo quản trang phục 2 7 8 +Kiến thức: -Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội. - Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn: giặt, phơi, là, cất giữ. +Kĩ năng: - Chọn được vải (màu sắc, hoa văn) phù hợp với môi trường, thời tiết, công việc. - Phối hợp được áo của bộ trang phục này với quần hoặc váy của bộ trang phục khác một cách hợp lí. - Đọc, chọn đúng các kí hiệu của dụng cụ, vải khi tiến hành bảo quản trang phục. +Thái độ: Có ý thức sử dụng trang phục hợp lí để tiết kiệm được nguyên liệu dệt vải, giúp làm giàu môi trường. -Bảo quản, cất giữ trang phục đúng cách là thực hiện tiết kiệm nguồn nước, hạn chế chất thải ra môi trường. - Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội. - Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Biết cách bảo quản trang phục - Tranh Hình.1.9 đến hình 1.13 SGK, mẫu vật. - Bảng ký hiệu giặt là. 5 Bài 5. Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản 1 9 +Kiến thức: Nắm vững các thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản: mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt. +Kĩ năng: Khâu được một số mũi khâu cơ bản: mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt. +Thái độ: -Làm việc theo quy trình, cẩn thận. Tận dụng những mảnh vải nhỏ đã qua sử dụng để thực hành may các mũi khâu để tiết kiệm. -Tập sáng chế những sản phẩn may từ vải mảnh nhỏ. Khâu được một số mũi khâu cơ bản: mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt. - Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu. - Bìa, kim khâu len,len màu. - Kim, chỉ, vải. Bài 6. Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh 3 10 +Kiến thức: Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh +Kĩ năng: Vẽ và cắt tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh +Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận. Tận dụng những mảnh vải nhỏ đã qua sử dụng để thực hành may bao tay để tiết kiệm vải. -Tập sáng chế những sản phẩn may từ vải mảnh nhỏ. Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh -Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Vật liệu: vải, kim, chỉ, kéo 6 Bài 6. Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh 3 11 12 +Kiến thức: Biết quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. +Kĩ năng: Đặt mẫu giấy vào vải, cắt vải theo đường cong, đường thẳng đúng kích thước. Khâu được một chiếc bao tay hoàn chỉnh. +Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận. Tận dụng những mảnh vải nhỏ đã qua sử dụng để thực hành may bao tay để tiết kiệm vải -Tập sáng chế những sản phẩn may từ vải mảnh nhỏ. Biết quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. -Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Vật liệu: vải, kim, chỉ, kéo 7 Bài 7. Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 13 14 +Kiến thức: Biết quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. +Kĩ năng: Đặt mẫu giấy vào vải, cắt vải theo đường cong, đường thẳng đúng kích thước. Khâu được một chiếc bao tay hoàn chỉnh. +Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận. Tận dụng những mảnh vải nhỏ đã qua sử dụng để thực hành may bao tay để tiết kiệm vải -Tập sáng chế những sản phẩn may từ vải mảnh nhỏ. . Biết quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. -Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Vật liệu: vải, kim, chỉ, kéo 8 Bài 7. Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 3 15 +Kiến thức: Biết quy trình cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. +Kĩ năng: Vẽ rập, đặc rập vào vải, cắt vải theo mẫu. Khâu được một vỏ gối hình chữ nhật +Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận. Tận dụng những mảnh vải nhỏ đã qua sử dụng để thực hành may vỏ gối để tiết kiệm vải -Tập sáng chế những sản phẩn may từ vải mảnh nhỏ. Biết quy trình cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. -Mẫu vỏ gối hình chữ nhật hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. - Vật liệu: vải, kim, chỉ, kéo 8 Ôn tập chương I 2 16 +Kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. +Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng cơ bản cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. +Thái độ: yêu quí môi trường, yêu cái đẹp Nắm vững kiến thức cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. 9 Ôn tập chương I 2 17 +Kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. +Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng cơ bản cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục +Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. . Nắm vững kiến thức cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. Tranh ảnh, mẫu vật có liên quan. Kiểm tra thực hành 1 18 +Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá lại những kiến thức đã học về các mũi khâu cơ bản. +Kĩ năng: Kiểm tra và đánh giá lại những kĩ năng đã học về một số mũi khâu cơ bản: mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt. +Thái độ: Làm việc theo quy trình, cẩn thận. Tận dụng những mảnh vải nhỏ đã qua sử dụng để thực hành may bao tay để tiết kiệm vải -Tập sáng chế những sản phẩn may từ vải mảnh nhỏ. Những kiến thức đã học về các mũi khâu cơ bản.(khâu mũi thường, mũi đột mau) - Vật liệu: vải, kim, chỉ, kéo Chương II. Trang trí nhà ở 10 Bài 8. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở 2 19 20 +Kiến thức: - Hiểu được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. - Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình +Kĩ năng: Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ, bảo vệ môi trường sống, tránh được ô nhiễm không khí. +Thái độ: Có ý thức sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho môi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện, gương mẫu vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. - Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình - Tranh các hình vẽ trong SGK. - Sưu tầm thêm tranh ảnh về sắp xếp đồ đạc. 11 Bài 9. Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở 2 21 22 +Kiến thức: - Biết sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. +Kĩ năng: - Sắp xếp được đồ đạc hợp lí trong nơi học tập của bản thân. -Quan sát, bố trí, sắp xếp được vị trí đồ đạc trong nơi học tập hợp lí. +Thái độ: Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để làm các mô hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp. - Bố trí,sắp xếp được vị trí đồ đạc hợp lí trong gia đình. - Cách phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. - Cách phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ơ của vùng, miền. Mô hình nhà ở và một só đồ đạc 12 Bài 10. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 1 23 +Kiến thức: Biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. +Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích và tổng hợp. +Thái độ: - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp để môi trường sạch đẹp. -Thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn nhà ... hoặc khi trộn hỗn hợp. -Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vô cơ) và đổ rác đúng vị trí quy định. Cách chế biến món trộn Nộm rau muống. Nguyên vật liệu : Rau muống,giấm, đường, nước mấm Dụng cụ: dao, thớt, chén, muỗng, thau, đũa, đĩa 27 Bài 20. Thực hành : Trộn hỗn hợp – Nộm rau muống. 2 52 +Kiến thức: Biết được cách chế biến món trộn Nộm rau muống. +Kĩ năng: Thực hiện được món trộn Nộm rau muống. -Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. +Thái độ: -Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. -Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống, hoặc khi trộn hỗn hợp. -Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vô cơ) và đổ rác đúng vị trí quy định. Thực hiện được món trộn Nộm rau muống. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế Nguyên vật liệu : Rau muống,giấm, đường, nước mấm Dụng cụ: dao, thớt, chén, muỗng, thau, đũa, đĩa 27 Kiểm tra thực hành 1 53 +Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức về quy trình thực hiện, yêu cấu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. +Kĩ năng: Chế biến được một số món ăn đơn giản trong gia đình. -Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. +Thái độ: -Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. -Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái nguyên liệu ăn sống, hoặc khi trộn hỗn hợp. -Nguyên liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vô cơ) và đổ rác đúng vị trí quy định. Kiến thức về quy trình thực hiện, yêu cấu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. Nguyên vật liệu : Rau,giấm, đường, nước mấm, chanh Dụng cụ: dao, thớt, chén, muỗng, thau, đũa, đĩa 27 28 Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình 2 54 55 +Kiến thức: -Biết được khái niệm bữa ăn hợp lí; cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí +Kĩ năng: Phân chia và tổ chức được bữa ăn trong ngày hợp lí, phù hợp với điều kiện tài chính và nhu cầu của các thành viên trong gia đình. -Lựa chọn và giữ thực phẩm an toàn. -Sử dụng nguyên liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. +Thái độ: dùng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. Khái niệm bữa ăn hợp lí; cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí Tranh vẽ các hình trong SGK 28 Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn 3 56 +Kiến thức: -Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn. -Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. -Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn. +Kĩ năng: Trình bày và trang trí được các món ăn và bàn ăn. +Thái độ: -Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn để tránh lãng phí nguyên liệu. Sắp xếp quá trình thực hành hợp lí để tiết kiệm năng lượng. -Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống. -Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống luôn gọn gàng, sạch sẽ. Nguyên tắc xây dựng thực đơn. Tranh vẽ các hình trong SGK. 29 Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn 3 57 58 +Kiến thức: -Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn. -Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. -Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn. +Kĩ năng: Trình bày và trang trí được các món ăn và bàn ăn. +Thái độ: Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn để tránh lãng phí nguyên liệu. -Sắp xếp quá trình thực hành hợp lí để tiết kiệm năng lượng. -Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần làm đẹp môi trường nơi ăn uống. -Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống luôn gọn gàng, sạch sẽ. -Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. -Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn. Tranh vẽ các hình trong SGK. 30 Bài 23. Thực hành: Xây dựng thực đơn 2 59 +Kiến thức: Biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ +Kĩ năng: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ +Thái độ: Xây dựng được thực đơn cho bữa ăn thường ngày. Biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ Tranh các hình 3.26; hình 3.27 SGK 30 Bài 23. Thực hành: Xây dựng thực đơn 2 60 +Kiến thức: Biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ +Kĩ năng: Xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ +Thái độ: Xây dựng được thực đơn cho bữa liên hoan, tiệc, Biết xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ Tranh các hình 3.26; hình 3.27 SGK 31 Bài 24. Thực hành : Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ quả 2 61 +Kiến thức: Biết cách tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả. +Kĩ năng: Thực hiện được tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả. -Trình bày, trang trí được món ăn từ sản phẩm tỉa hoa. +Thái độ: Sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu. -Giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí. -Thực hiện và nhắc nhở các bạn thu dọn vệ sinh nơi làm việc, đổ rác phải đúng nơi quy định. Thực hiện được tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả. Dụng cụ tỉa hoa: dao, kéo, dao lượn sóng, thớt Vật liệu: ớt, hành lá, cà chua, dưa chuột 31 Bài 24. Thực hành : Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ quả 2 62 +Kiến thức: Biết cách tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả. +Kĩ năng: Thực hiện được tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả. -Trình bày, trang trí được món ăn từ sản phẩm tỉa hoa. +Thái độ: -Sử dụng hợp lí nguyên liệu tỉa hoa, tránh lãng phí nguyên liệu. -Giữ vệ sinh sạch sẽ sản phẩm tỉa để sử dụng chế biến hoặc trang trí. -Thực hiện và nhắc nhở các bạn thu dọn vệ sinh nơi làm việc, đổ rác phải đúng nơi quy định. Thực hiện được tỉa hoa từ một số loại rau, củ, quả. Dụng cụ tỉa hoa: dao, kéo, dao lượn sóng, thớt Vật liệu: ớt, hành lá, cà chua, dưa chuột 32 Ôn tập chương III 2 63 +Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt : ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn +Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để thực hiện chu dáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. +Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực học tập Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt : ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn Tranh ảnh có liên quan 32 Ôn tập chương III 2 64 +Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt : ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn +Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để thực hiện chu dáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. +Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực học tập Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt : ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến thức ăn Tranh ảnh có liên quan Chương IV. Thu chi trong gia đình 33 Bài 25. Thu nhập của gia đình 2 65 +Kiến thức: Biết được khái niệm thu nhập, các nguồn thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn. +Kĩ năng: Làm được một số công việc để tăng thu nhập của gia đình +Thái độ: -Sản xuất ra các sản phẩm để có thu nhập cho gia đình đồng thời làm giàu cho môi trường. -Liên hệ bản thân có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Khái niệm thu nhập, các nguồn thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn. Tranh vẽ các hình 4.1; hình 4.2 SGK. Bảng phụ 33 Bài 25. Thu nhập của gia đình 2 66 +Kiến thức: Biết được khái niệm thu nhập, các nguồn thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn và biện pháp tăng thu nhập gia đình. +Kĩ năng: Làm được một số công việc để tăng thu nhập của gia đình +Thái độ: Sản xuất ra các sản phẩm để có thu nhập cho gia đình đồng thời làm giàu cho môi trường. -Liên hệ bản thân có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Khái niệm thu nhập, các nguồn thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn. Tranh vẽ các hình 4.1; hình 4.2 SGK. Bảng phụ 34 Bài 26. Chi tiêu trong gia đình 2 67 +Kiến thức: -Biết khái niệm và các khoản chi tiêu trong gia đình. -Biết được mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Hiểu được tại sao cần phải đảm bảo cân đối thu chi trong gia đình. +Kĩ năng: -Lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân. -Vận dụng kiến thức đã học để lập kế hoạch ci tiêu trong gia đình +Thái độ: Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, giảm các khoản chi và góp phần tiết kiệm các nguồn năng lượng. -Biết được mức chi tiêu và các khoản chi tiêu trong gia đình. Tranh hình 4.3 SGK. Bảng phụ 34 Bài 26. Chi tiêu trong gia đình 2 68 +Kiến thức: -Biết khái niệm và các khoản chi tiêu trong gia đình. -Biết được mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam. Hiểu được tại sao cần phải đảm bảo cân đối thu chi trong gia đình. +Kĩ năng: -Lập được kế hoạch chi tiêu cho bản thân. -Vận dụng kiến thức đã học để lập kế hoạch chi tiêu trong gia đình +Thái độ: Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, giảm các khoản chi và góp phần tiết kiệm các nguồn năng lượng. -Biết được mức chi tiêu và các khoản chi tiêu trong gia đình. Tranh hình 4.3 SGK. Bảng phụ 35 Bài 27. Thực hành : Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình 2 69 +Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình. +Kĩ năng: -Lập được kế hoạch thu chi trong gia đình. -Cân đối được thu chi trong gia đình. +Thái độ: -Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, giảm các khoản chi và góp phần tiết kiệm các nguồn năng lượng. -Liên hệ bản thân có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Kiến thức về thu, chi trong gia đình. Giấy, bút 35 Bài 27. Thực hành : Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình 2 70 +Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình. +Kĩ năng: -Lập được kế hoạch thu chi trong gia đình. -Cân đối được thu chi trong gia đình. +Thái độ: -Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, giảm các khoản chi và góp phần tiết kiệm các nguồn năng lượng. -Liên hệ bản thân có thể làm gì để tăng thu nhập của gia đình. Kiến thức về thu, chi trong gia đình. Giấy, bút 36 37 Ôn tập chương III,IV 3 71 72 73 +Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về thu, chi và nấu ăn trong gia đình. +Kĩ năng: Nắm vững các kĩ năng về thu, chi và nấu ăn trong gia đình +Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực học tập Kiến thức về thu, chi và nấu ăn trong gia đình. 37 Kiểm tra cuối năm 2 74 +Kiến thức: -Đánh giá kết quả học tập của học sinh. -Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của học sinh, cách dạy của giáo viên và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học. +Kĩ năng: rèn kĩ năng sống +Thái độ: tự giác , sông có trách nhiệm Kiến thức đã học ở HKII Giấy, bút
Tài liệu đính kèm: