Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2008-2009

Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2008-2009

4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, các hoạt động VH-TT theo chủ đề, chủ điểm năm học.

 - Tổ chức được 2 sân chơi trí tuệ/1 hoc kỳ cho học sinh tham gia vào các ngày kỷ niệm trong năm học với hình thức phong phú, nội dung phù hợp và kích thích được toàn thể học sinh tích cực tham gia vào các ngày 20-11, ngày 26-3, qua đó tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả năng tư duy, sự sáng tạo và vai trò của cá nhân, cuả các lớp để tổ chức theo quy mô lớp lễ kỷ niệm.

 - Nhà trường kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Liên đội thiếu niên hàng năm tổ chức tốt việc các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường như chế độ hát tập thể đầu buổi học, thể dục giữa giờ, các hoạt động vui chơi tập thể cho học sinh.

 - Qua các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh để các em không bị thương tích do tai nạn giao thông, điện, nước và các tai nạn khác; không có các hành vi bạo lực trong trường học; không có học sinh vi phạm tệ nạn ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác; không có sự phân biệt đối xử trong quan hệ nam - nữ; phân biệt giàu nghèo Giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá cho học sinh, ý thức trong việc tham gia các công tác xã hội ở địa phương, thường xuyên tham gia lao động vệ sinh thôn xóm; chăm sóc và bảo quản các di tích lịch sử, văn hoá khác ở địa phương.

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc
Trường THCS Nguyệt ấn
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Báo cáo
Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2008-2009
Thời điểm: 10/5/2009
Đơn vị: Trường THCS Nguyệt ấn
I. Việc triển khai “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
 1.Thành lập Ban Chỉ đạo:
 - Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/BGD ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Kế hoạch chỉ đạo của Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc về việc thực hiện kế hoạch xây Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
 - Đồng chí Hiệu trưởng nhà trường làm trưởng ban, đồng chí phó hiệu trưởng làm phó ban. Các đồng chí Bí thư Đoàn Thanh niên, Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp là thành viên.
 2. Xây dựng quy hoạch tổng thể về khuôn viên trường lớp, xây dựng bổ sung CSVC trường học xanh, sạch, đẹp.
 - Tu bổ và chăm sóc tốt khu vườn sinh, các cây xanh, bồn hoa trong khuôn viên nhà trường.
 - Khu vệ sinh luôn đảm bảo sạch sẽ.
 - Sử dụng và bảo quản hiệu quả các trang thiết bị, cơ sở vật chất đã có.
 - Các công trình xây dựng cảnh quan trường học: Cây hoa, cây cảnh, sân tập thể dục thể thao và hoạt động tập thể cho học sinh. 
 - Bảo quản các công trình trong trường học luôn sạch; đạt các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn. 
 - Giữ gìn vệ sinh và sử dụng hiệu quả hệ thống nước lọc tinh khiết .
 3. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy 
 - 100% giáo viên tích cực đổi mới PPDH, 40% giáo viên biết sử dụng thành thạo các phương tiện hiện đại, các phần mền hỗ trợ dạy học vào giảng dạy nhằm khuyến khích học sinh chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và có y thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học, tự rèn luyện của học sinh.
 - Các tiết học khuyến khích học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - 100% các buổi sinh hoạt tập thể, các hoạt động giáo dục khác, học sinh được khuyến khích đề xuất ý kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao.
 - Hình thành học sinh có thói quen tự học, tự rèn luyện. Các em có thói quen tìm hiểu và sử dụng hiệu quả thư viện của nhà trường.
 - Đánh giá đúng chất lượng học sinh từ đầu năm học, không còn học sinh ngồi nhầm lớp; số học sinh yếu kém được bồi dưỡng 3 buổi/tuần. 
 - Phân công giáo viên có năng lực chuyên môn kèm những học sinh ngồi nhầm lớp, học nhầm môn. Xếp học sinh giỏi ngồi cạnh học sinh yếu kém để giúp đỡ nhau trong học tập. Thường xuyên kiểm tra chất lượng học sinh ngồi nhầm lớp, nhầm môn để có kế hoạch bồi dưỡng và biện pháp thích hợp. Số lượng HS bỏ học đã giảm so với các năm học trước, học sinh ngày càng ham học, yêu trường, bạn bè và thầy cô giáo.
 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh, các hoạt động VH-TT theo chủ đề, chủ điểm năm học.
 - Tổ chức được 2 sân chơi trí tuệ/1 hoc kỳ cho học sinh tham gia vào các ngày kỷ niệm trong năm học với hình thức phong phú, nội dung phù hợp và kích thích được toàn thể học sinh tích cực tham gia vào các ngày 20-11, ngày 26-3, qua đó tạo điều kiện cho học sinh phát huy khả năng tư duy, sự sáng tạo và vai trò của cá nhân, cuả các lớp để tổ chức theo quy mô lớp lễ kỷ niệm.
 - Nhà trường kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên, Liên đội thiếu niên hàng năm tổ chức tốt việc các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường như chế độ hát tập thể đầu buổi học, thể dục giữa giờ, các hoạt động vui chơi tập thể cho học sinh. 
 - Qua các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh để các em không bị thương tích do tai nạn giao thông, điện, nước và các tai nạn khác; không có các hành vi bạo lực trong trường học; không có học sinh vi phạm tệ nạn ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác; không có sự phân biệt đối xử trong quan hệ nam - nữ; phân biệt giàu nghèo Giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá cho học sinh, ý thức trong việc tham gia các công tác xã hội ở địa phương, thường xuyên tham gia lao động vệ sinh thôn xóm; chăm sóc và bảo quản các di tích lịch sử, văn hoá khác ở địa phương.
 5. Giáo dục đạo đức và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh:
 - Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho HS để các em không bị thương tích do TNGT, điện, nước và các tai nạn khác. Không có các hành vi bạo lực trong trường học. Không có học sinh vi phạm tệ nạn ma tuý, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác.
 - Không có sự phân biệt đối xử trong quan hệ nam - nữ; phân biệt giàu nghèo Giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá cho học sinh. Hình thành kỹ năng trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt nhóm. Có ý thức cộng đồng, sự hợp tác và tương trợ, phát huy trí tuệ của cá nhân và tập thể trong các hoạt động học tập và tu dưỡng.
 - 100% học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng chống tai nạn giao thông, dưới nước và các tai nạn thương tích khác.
 - 100% học sinh có kỹ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội khác.
 6. Gắn kết giáo dục đạo đức, văn hoá với giáo dục ý thức công dân, ý thức dân tộc, ý thức thực hiện các hành vi văn hoá cộng đồng.
 - Tổ chức giáo dục tốt truyền thống nhà trường.
 - Làm tốt công tác giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống văn hoá lịch sử.
 - Học sinh có ý thức trong việc tham gia các công tác xã hội ở địa phương, thường xuyên tham gia lao động vệ sinh thôn xóm.
II. Chất lượng dạy và học
1. Thực hiện chương trình:
* Thực hiện chương trình dạy học 2 buổi/ngày:
 	+ Khối 6 – 9 học buổi sáng
 	+ Khối 7 – 8 học buổi chiều
 Kết quả thực hiện chương trình đạt hiệu quả tốt, dạy đúng, dạy đủ các môn theo quy định, thực hiện nghiêm túc theo phân phối chương trình của Sở GD&ĐT Thanh Hoá.
* Thực hiện dạy học tự chọn:
- Tổ chức cho học sinh học hai chủ đề tự chọn: Toán – Văn.
- Đánh giá kết quả đạt được trong dạy học tự chọn:
Khối lớp
Chủ đề
Xếp loại
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
6
Văn – Toán
4%
20%
42%
29%
5%
7
Văn – Toán
2%
23%
52%
20%
3%
8
Văn – Toán
3%
21%
52%
22%
2%
9
Văn – Toán
3%
24%
49%
21%
3%
* Hoạt động GD NGLL được tiến hành thường xuyên theo kế hoạch, đúng chủ đề, học sinh hăng hái học tập và đạt được kết quả cao.
* Công tác giáo dục thể chất: 
 - Thực hiện dạy môn TD đúng nội dung chương trình
 - Theo dõi đánh giá chất lượng rèn luyện thể chất Học sinh một cách sát thực, kịp thời
 - Tổ chức hội thi TDTT nhằm nâng cao rèn luyện thể chất Học sinh, phát hiện và bồi dưỡng HS có năng khiếu về TDTT
 - Tổ chức cho HS tham gia dự thi TDTT cấp huyện, cấp tỉnh và đạt kết quả tốt.
* Giáo dục hướng nghiệp - Dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 9:
 - Tổ chức dạy hướng nghiệp cho Học sinh khối 9 vào ngày chủ nhật tuần thứ 4 hàng tháng.
 - Việc dạy nghề phổ thông thực hiện theo quy định, theo kế hoạch cụ thể: Thời gian dạy bắt đầu từ 8/10/2008, hoàn thành vào 10/3/2009
 - Kết quả thi nghề phổ thông đạt được như sau:
Số học sinh
Kết quả thi
Đăng kí
Dự 
thi
Giỏi
Khá
T. bình
Không đạt
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
190
189
74
39,2%
115
60,8%
190
189
74
39,2%
115
60,8%
2. Chất lượng học sinh
* Hạnh kiểm học sinh:
Lớp
Số HS
Xếp loại
Loại tốt
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6
173
125
72%
48
28%
0%
7
178
120
67%
56
31%
2
1%
8
240
189
79%
50
21%
1
0%
9
189
159
84%
30
16%
0%
Công
780
593
76%
184
24%
3
0.4%
* Học lực học sinh: 
Lớp
Số HS
Xếp loại
Loại giỏi
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
Loại kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6
173
4
2%
46
27%
104
60%
14
8%
5
3%
7
178
3
2%
52
29%
109
61%
10
6%
4
2%
8
240
7
3%
65
27%
147
61%
17
7%
4
2%
9
189
9
5%
57
30%
115
61%
6
3%
2
1%
Cộng
780
23
3%
220
28%
475
61%
47
6%
15
2%
3. Chất lượng giáo viên
* Tư tưởng, chính trị:
 + 100% cán bộ giáo viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 + Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động Hai không với 4 nội dung của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
 + Chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
 + 100% GV có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau cùng vươn lên trong công tác.
- 100% giáo viên thực hiện đúng, đủ các qui chế chuyên môn đề ra.
- Mỗi GV thao giảng ít nhất 4 tiết/năm. Đi dự giờ, rút kinh nghiệm đồng nghiệp ít nhất 25 tiết/năm.
- Duy trì sinh hoạt chuyên môn theo tổ khối mỗi tuần 1 buổi vào thứ 7 hàng tuần. Toàn trường sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng 1 lần vào thứ 7 tuần thứ 4 hàng tháng.
- Tổ chức thao giảng chọn GV giỏi, bồi dưỡng giáo viên dự thi cấp huyện và cấp tỉnh.
- Xây dựng và thực hiện nội qui, qui chế chuyên môn một cách chặt chẽ và khoa học.
- Tổ chức công tác làm đồ dùng dạy học có giá trị và có hiệu quả sử dụng.
* Hồ sơ sổ sách:
 - 100% GV có đầy đủ hồ sơ, sổ sách theo qui định và đạt từ khá trở lên.
 - GV có bài soạn đầy đủ và có chất lượng trước khi lên lớp 
 - Lập kế hoạch hoạt động cụ thể từng tuần, từng tháng, từng kỳ, trong năm.
* Giảng dạy trên lớp:
 - 100% giáo viên lên lớp có bài soạn đầy đủ, lên lớp đúng giờ, dạy đủ thời gian
 - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn xây dựng, góp ý kiến thống nhất các phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức phù hợp với từng bài, từng phân môn cụ thể.
 - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên để xây dựng phương pháp dạy học theo hướng đổi mới.
 - 100% giáo viên lên lớp sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.
 - Đội ngũ cốt cán của từng bộ môn làm nòng cốt về chuyên môn cho nhà trường hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả.
 - Kết quả thi giáo viên giỏi trong năm học 2008-2009 đạt được như sau:	
TT
Danh hiệu
Cấp trường
Cấp huyện
Cấp tỉnh
SL
%
SL
%
SL
%
1
GV dạy giỏi VH
25
55.5%
7
15.5
1
2.3%
* Về Sáng kiến kinh nghiệm:
 - Vào đầu năm học tổ chức cho cán bộ giáo viên nhà trường đăng ký tên đề tài SKKN.
 - Việc viết SKKN được tiến hành trong suốt năm học cùng với quá trình giảng dạy và tích luỹ của giáo viên
 - Tháng 5 HĐKH nhà trường tiến hành đánh giá chất lượng của các đề tài SKKN một cách khoa học chính xác.
 - Tổng số SKKN được xếp loại: 47, trong đó:
TT
Loại hình
Tổng số
Xếp loại
Cấp trường
Cấp huyện
Cấp tỉnh
Cộng
A
B
C
A
B
C
A
B
C
A
B
C
1
CBQL
2
2
2
Giáo viên
45
22
14
9
Cộng
47
24
14
9
 - Những SKKN đạt loại A cấp trường sẽ gửi đi đánh giá ở cấp huyện, tỉnh
4. Kết quả các kì thi:
* Đối với học sinh
Khối
lớp
Tổng
số
HS
Số lượng giải (hoặc số lượng học sinh đạt giải) ở từng kỳ thi cụ thể
HSG 
văn hoá
 ... của Đảng ta nhằm giáo dục đảng viên luôn học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Giữ vững phẩm chất chính trị của người đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam: Cần-kiệm-liêm-chính, chí công vô tư, luôn đặt lợi ích của Tổ quốc, tập thể lên trên lợi ích cá nhân. 
 - Trên tinh thần đó, Chi bộ đã triển khai sâu rộng cuộc vận động đến từng cán bộ đảng viên và quần chúng, học sinh. Tổ chức các hoạt động kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, uốn nắn, giáo dục đảng viên làm theo lời Bác. Chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hưởng ứng cuộc vận động bằng các việc làm cụ thể, thiết thực xem đó là một việc làm thường xuyên trong nhà trường.
2. Công đoàn: 
 - Phối hợp với chuyên môn tổ chức tuyên truyền cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” . Đặc biệt chú trọng tới việc dạy thật, chất lượng thật, kiểm tra thật. Kết hợp với chuyên môn xây dựng cụ thể các nội dung trên và đưa ra thảo luận trong hội nghị CNVC đầu năm. Động viên ĐVCĐ tham gia các đợt thi đua có hiệu quả cao chất lượng.
 - Xây dựng nề nếp kỷ cương trong nhà trường, nêu cao lòng nhân ái trong CBGV. Khen thưởng HS có nhiều thành tích trong học tập, HS có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học giỏi, tôn vinh cán bộ nhiệt tình , làm tốt công tác khuyến học... 
 - Đẩy mạnh các hoạt động xã hội, phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào phòng chống ma tuý, phòng chống tội phạm xâm nhập học đường, thực hiện an toàn giao thông. Kết quả thu được:
	+ 100% ĐVCĐ tham gia và thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”.
	+ 100% ĐVCĐ đạt danh hiệu gia đình “ Nhà giáo văn hoá”.
	+ Xây dựng trường thành cơ quan văn hoá.
	+ 100% ĐVCĐ tham gia các đợt thi đua có chất lượng.
3. Đoàn Thanh niên: 
 - Được sự quan tõm của Chi Bộ Đảng trong nhà trường, Ban giỏm hiệu nhà truờng cựng với sự phối hợp với cỏc tổ chức trong trường, Chi Đoàn đó đạt được một số kết quả như sau:
 - Đoàn viờn đó tham gia đầy đủ cỏc đợt học tập chớnh trị, học cỏc nghị quyết của Đảng, phỏp luật nhà nước, nắm vững qui chế chuyờn mụn
 - Đoàn viờn giỏo viờn khụng ngừng học hỏi nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn
 - ĐVHS: Chi đoàn tiến hành sinh hoạt giỏo dục tư tưởng chớnh trị thụng qua cỏc hỡnh thức: sinh hoạt đoàn định kỳ, sinh hoạt dưới cờ, nhõn cỏc ngày lễ lớn 3/2, 26/3, 30/4Đoàn phối hợp với Đội tổ chức “Hội thi mỳa hỏt tập thể,hội thi nghi thức đội” và “ Hội trại truyền thống 26/3”.
 - Chi đoàn đó tổ chức cho đoàn viờn học sinh một số cuộc thi như: thi tỡm hiểu về Hội liờn hiệp thanh niờn 15.10. Tỡm hiểu về “ tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”
 - Trong những năm qua số lượng cỏc Đ/c đoàn viờn GV tham gia viết kiến kinh nghiệm là 100% và đó cú nhiều sỏng kiến đạt giải cấp tỉnh
 - Đoàn viờn học sinh luụn gương mẫu học tập và rốn luyện, 100% đạt hạnh kiểm tốt, 100% được xột tốt nghiệp, được cụng nhận tốt nghiệp. Đội tuyển học sinh giỏi nhà trường hầu hết là đoàn viờn, những năm học qua đó đem về cho nhà trường thành tớch cao.
 - Chi đoàn phỏt triển đoàn viờn mới từ những đội viờn lớn tuổi đủ điều kiện phẩm chất đạo đức tốt, học lực khỏ, giỏi được bồi dưỡng kết nạp vào đoàn nhõn cỏc ngày lễ lớn như: 3/2, 26/3, 30/4. Những năm học qua chi đoàn phỏt triển được nhiều Đ/C đoàn viờn mới chủ yếu ở khối lớp 9.
 - BCH chi đoàn cũng đó giới thiệu cho chi bộ xem xột những đoàn viờn tớch cực, nhiệt tỡnh, cú phẩm chất đạo đức để bồi dưỡng phỏt triển Đảng. Đến nay, chi đoàn đó cú nhiều Đ/c đó được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
4. Đội TNTP.
 - Đội TNTP nhà trường được tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục và đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Chương trỡnh “Thiếu nhi làm theo lời Bỏc:
 - Thụng qua cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục như: Thi tỡm hiểu, thi kể chuyện nhằm giỏo dục cho thiếu nhi niềm tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng, của dõn tộc, về ý nghĩa của cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”
 - Bằng nhiều hoạt động cụ thể như: Phỏt động cỏc tuần học tốt, giờ học tốt, hoa điểm 10; cỏc buổi sinh hoạt văn húa, văn nghệ, thể dục, thể thao, kể chuyện và nghe núi chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Mở sổ nhật ký “Nhật ký của em – Làm theo lời Bỏc” thụng qua việc sưu tầm những tỏc phẩm, bài núi, bài viết của Bỏc, tư liệu, sỏch bỏo viết về Bỏc và cỏc bài thi, cỏc bài cảm nhận đạt chất lượng cao của cỏc tập thể, cỏ nhõn tham gia cỏc diễn đàn, cỏc cuộc thi tỡm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bỏc. 
 - Cỏc hoạt động hưởng ứng “Thỏng Thanh niờn” năm 2009 gắn với hoạt động kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh; Tổ chức cho thiếu nhi đăng ký thực hiện tốt cuộc vận động “Thiếu nhi Việt Nam thi đua thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy” và phong trào “Núi lời hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành con ngoan, trũ giỏi, đội viờn tốt, chỏu ngoan Bỏc Hồ”.
IV. Xây dựng Cơ sở vật chất- trang thiét bị trường học
 - Nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương để huy động nguồn vốn đầu tư cho tu sữa cơ sở vật chất phục vụ nhiệm vụ năm học.
 - Huy động các nguồn lực xã hội đóng góp: Như Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể... 
 *Trong năm học 2008-2009 nhà trường đã tiến hành xây dựng và tu sửa CSVC , trang thiết bị trường học như sau:
- Xây cổng trường mới: 80.000000đ
- Xây dựng sân khấu, làm cột cờ mới: 10.000.000đ
- Tu sửa cơ sở vật chất hiện có
+ Sửa chữa 2 phòng học cấp 4: 15.000.000đ
+ Sửa chữa khu nhà ở giáo viên nhận của tiểu học: 15.000.000đ 
 	+ Sửa chữa bàn ghế học sinh: 40 bộ, trị giá 5.000000đ
- Mua máy vi tính, máy in văn phòng: 1 bộ trị giá khoảng 10.000000đ 
- Mua bàn ghế văn phòng và các thiết bị văn phòng: 7.000. 000đ
- Xây dựng khuôn viên cây xanh trị giá: 7.000000đ
- Xây dựng, tu sửa sân chơi, sân thể thao: 5.000000đ
- Mua bộ máy lọc nước tinh khiết cho GV và HS: 25.000.000đ
V. Công tác xã hội hoá-Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
 - Nhà trường làm tốt công tác tham mưu cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền về luật Giáo dục.
 - Phối kết hợp giáo dục tay ba: Nhà trường – Gia đình – Xã hội
 - Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức đại hội phụ huynh để đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy phong trào dạy và học trong nhà trường và xây dựng CSVC trường học.
 - Thành lập Hội cha mẹ học sinh theo điều lệ quy định
1. Phổ cập GD THCS:
 - Huy động 100% số học sinh trong độ tuổi đến trường, năm học 2008-2009 công tác tuyển sinh của nhà trường đạt 105%.
 - Ngay từ đầu năm học làm tốt công tác điều tra, thống kế nắm chắc số người trong độ tuổi để có kế hoạch cụ thể.
 - Số học sinh đang học THCS quá tuổi phổ cập có nguyện vọng làm đơn chuyển sang học BT THCS.
 - Thôn bản nào có học sinh trong độ tuổi phổ cập THCS không học hết lớp 9, không có bằng THCS thì không được bình bầu, xếp loại gia đình văn hoá và chi bộ không được xếp loại chi bộ trong sạch vững mạnh.
 - Nhà trường tham mưu với chính quyền xã cam kết quy ước thi đua giữa các làng bản trong xã về việc duy trì sĩ số học sinh và duy trì việc giảng dạy có chất lượng.
 - Làm đúng, đủ các loại hồ sơ theo quy định.
* Kết quả: Năm học 2008-2009 duy trì được danh hiệu Đơn vị đạt tiêu chuẩn PC GD THCS từ tháng 9/2006.
2. Xây dựng trường chuẩn Quốc gia.
 - Làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương từng bước hỗ trợ về mọi mặt để xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia
 - Đối chiếu 5 tiêu chuẩn công nhận Trường THCS đạt chuẩn Quốc gia. Nhìn chung các tiêu chuẩn Trường THCS Nguyệt ấn đã đạt được. Riêng tiêu chuẩn về cơ sở vật chất chưa đảm bảo để xây dựng trường chuẩn Quốc gia.	
VI. Công tác ngoại khoá và Y tế trường học
 - Thường xuyên tổ chức các HĐ NGLL trong nhà trường theo chủ điểm hàng tháng, hoạt động được lồng ghép vào giờ chào cờ, sinh hoạt lớp đã gây được hứng thú cho học sinh, chất lượng học tập của các em đã được nâng lên.
 - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá như đi cổ động các ngày mít tinh hưởng ứng: Ngày phòng chống ma tuý, ATGT, Hưởng ứng tháng vệ sinh an toàn thực phẩm 2009 do huyện tổ chức
 - Tổ chức hội thi TDTT toàn trường nhân ngày thành lập Đoàn TN 26/3, thu hút được tất cả học sinh toàn trường tham gia sôI nổi nhiệt tình với các hình thức thi như: Bóng chuyền Nam, nữ; Cờ vua; bóng đá mini
VII. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong trường học
 - Nhà trường có đủ máy tính phục vụ cho các công việc hành chính:
	+ Quản lý chuyên môn: 1 bộ máy tính
	+ Tài chính kế toán: 1 bộ máy tính
	+ Văn phòng: 1 bộ máy tính
 - Nhà trường đã kết nối mạng Internet để phục vụ cho các hoạt động giáo dục: Truyền và nhận thông tin, báo cáo với Phòng GD, truy cập Sử dụng CNTT trong quản lý GV, quản lý HS
 - Hộp thư điện tử của nhà trường: c2.nguyetan_nl@yahoo.com.vn
 - Một số giáo viên nhà trường đã mạnh dạn áp dụng CNTT vào giảng dạy như: Soạn giáo án điện tử, giáo án đánh máy, thiết kế đồ dùng trực quan. Hiện nay số CBQL và GV nhà trường có chứng chỉ tin học và sử dung thành thạo máy tính là 22 người, chiếm 45% CBGV nhà trường.
VIII. Các loại hồ sơ, sổ sách nhà trường, tổ khối, CBGV theo quy định 
1. Hồ sơ nhà trường:
- Đầy đủ về chủng loại
- Cập nhật thường xuyên, chính xác, khoa học
- Bảo quản chất lượng, sạch đẹp
2. Hồ sơ đoàn thể, tổ khối: 
 Hồ sơ tổ chuyên môn KHXH, KHTN; hồ sơ Chi bộ; hồ sơ Công Đoàn, hồ sơ Đoàn Thanh Niên; hồ sơ Đội, PCGD THCS, Thư viện-thiết bị được giao cho các bộ phận chuyên trách nhà trường quản lý. Hồ sơ được lập đúng chủng loại, cập nhật thường xuyên, bảo quản tốt
3. Hồ sơ quản lý: 
 Hồ sơ hiệu trưởng và phó hiệu trưởng: đầy đủ chủng loại theo quy định, khoa học và chính xác
4. Hồ sơ giáo viên:
 - 100% GV có đầy đủ hồ sơ, sổ sách theo qui định và đạt từ khá trở lên.
 - Công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại hồ sơ GV được thực hiện 1 tháng 1 lần đối với BGH, 2 lần trên tháng đối với tổ chuyên môn.
 - Kết quả kiểm tra đánh giá xếp loại hồ sơ giáo viên trong năm học:
TT
Hồ sơ GV các môn
Số hồ sơ/GV
Xếp loại
Tốt
Khá
TB
Không đạt
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Ngứ văn
7
4
3
2
Lịch sử
5
2
3
3
Địa lý
2
2
4
GDCD
3
2
1
5
Toán
9
5
4
6
Vật lý
3
2
1
7
Hoá học
2
1
1
8
Sinh học
3
2
1
9
C. Nghệ
2
1
1
10
T. Anh
4
1
3
11
Thể dục
2
2
12
Mĩ thuật
2
2
13
Nhạc
1
1
Cộng
45
24
53.3%
21
46.7%
 Trên đây là kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009 tính đến thời điểm tháng 5/2009, có được kết quả trên là nhờ sự nỗ lực phấn đấu của tập thể CBGV trường THCS Nguyệt ấn. Kết quả trên là động lực, là nền tảng vững chắc để nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học đã đề ra.
Nguyệt ấn, ngày 11 tháng 5 năm 2009
 Hiệu trưởng
 Nguyễn Trí Lý

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 6 chuan 1.doc