Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 65 đến 68 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 65 đến 68 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều .

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức tính diện tích , thể tích vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian .

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, com pa, thước kẻ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : CỦNG CỐ LÝ THUYẾT :

- GV đưa lên bảng phụ hình vẽ: Hình lăng trụ đứng và hình trụ.

- Yêu cầu HS nêu công thức tính Sxq và V của hai hình đó. So sánh và rút ra nhận xét ?

- Tương tự với hình chóp đều và hình nón ?

- Yêu cầu hai HS lên bảng viết các công thức và rút ra nhận xét ? - Hai HS lên bảng điền các công thức:

HS1: Hình L.trụ đứng: Sxq = 2p.h; V =S.h

Trong đó p là nửa chu vi; h là chiều cao;

S là diện tích đáy.

Hình trụ: Sxq = 2rh; V = r2h

Với r là bán kính đáy; h là chiều cao

Nhận xét: Sxq đều = p đáy (x) chiều cao

V đều = S đáy (x) chiều cao

HS2: Hình chóp đều: Sxq = 2p.d; V = S.h

Trong đó p là nửa chu vi; d là trung đoạn; h là chiều cao; S là diện tích đáy.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tiết 65 đến 68 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33 : Soạn ngày : 
Tiết 65 : ôn tập chương iV
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy chiều cao, đường sinh,  ) 
Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích ,
Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các công thức đó vào việc giải toán. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : hệ thống hoá kiến thức chương IV :
Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với 1 ô ở cột bên phải để được 1 khảng định đúng:
1/ Khi quay HCN 1 vòng xung quanh 1 cạnh cố định
2/ Khi quay 1 tam giác vuông 1 vòng xung quanh 1 cạnh góc vuông cố định
3/ Khi quay 1 nửa hình tròn 1 vòng xung quanh đường kính cố định
GV đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần ghi nhớ – SGK : 128 
Yêu cầu HS giải thích các ký hiệu trong từng công thức.
a/ Ta được 1 hình cầu
b/ Ta được 1 hình nón cụt
c/ Ta được 1 hình nón
d/ Ta được 1 hình trụ
1 đ d
2 đ c
3 đ a
- HS điền công thức và giải thích:
a/ Hình trụ: S xq = ......; V = ........
b/ Hình nón: S xq = ......; V = ........
c/ Hình nón cụt: S xq = ......; V = ........
d/ Hình cầu: S xq = ......; V = ........
	HĐ2: Luyện tập
 Bài tập 38 – SGK 
Tính thể tích 1 chi tiết theo kích thước đã cho trên H114 ?
GV: Thể tích của chi tiết máy của 2 hình trụ. Hãy xác định BK đáy và chiều cao của mỗi hình trụ và tính thể tích của các hình trụ đó ?
GV: Biết diện tích hình chữ nhật là 2a, chu vi HCN là 6a . Hãy tính độ dài các cạnh của HCN biết AB > AD
- HS: Hình trụ thứ nhất có: 
 r1=5,5cm; h1=2cm
ị V1= pr1 2. h1= p.5,51 2. 2 = 60,5 p (cm3)
Hình trụ thứ hai có: r2=3cm; h2=7cm
ị V2= pr2 2. h2= p.3 2. 7 = 63p (cm3)
- HS: Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật 3a ị Độ dài cạnh AD là (3a – x). Diện tích của HCN là 2a2. Ta có phương trình: x(3a – x) = 2a2 
Tính diện xq của hình trụ ?
Tính thể tích của hình trụ ?
 Bài tập 40 – SGK 
Tính diện tích toàn phần và thể tích các hình tương ứng theo các kích thước đã cho trên hình vẽ ?
GV yêu cầu lớp HĐ nhóm
Nửa lớp làm hình 115(a)
Nửa lớp làm hình 115(b)
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ sung.
Bài tập 45 – SGK 
Tính V cầu ?
Tính V trụ ?
Tính hiệu V trụ -V cầu?
Tính Vnón có bán kính đáy là r cm và chiều cao 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Û (x - a)(x – 2a) = 0 ị x = a hoặc 
x = 2a. Do AB > AD ị AB = a; CD = 2a 
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = 2prl = 2pa.2a = 4pa2
Tính thể tích của hình trụ là: 
V = pr2h = p .a2.a = pa3
- HS hoạt động theo nhóm
a/ Theo Pitago ta có :
 SO2 =(m)
S xq hình nón =prl = p.2,5.5,6 = 14 p
S đáy = pr2 = p.2,52= 6,25 p
ị S tp = 14 p + 6,25 p = 20,25 p ( cm2)
Thể tích của hình nón: V= 
 ị V= 
b/ Tính tương tự câu a/ 
Kết quả: SO = 3,2 cm
S xq = 17,28 p (cm2)
S đáy = 12,96 p (cm2)
S tp = 30,24 p (cm2)
V = 41,47 p (cm3)
- HS: a/ V cầu = 
b/ Vtrụ = p.r2.2r = 2 pr3 
c/ Hiệu:Vtrụ -Vcầu = 2 pr3- =
d/ V nón = 
Vậy thể tích của hình nón nội tiếp trong 
 là 2r cm ?
Từ kết quả trên hãy so sánh mối liên hệ giữa chúng ?
hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu nội tiếp hình trụ.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các công thức tính; Xem lại các bài tập đã chữa . 
Giải tiếp phần bài tập 41, 42, 43, 44 ( sgk : 129 - 130 ) 
Làm theo hướng dẫn phần củng cố . 
 Tuần 33 : Soạn ngày : 
Tiết 66 : ôn tập chương iV
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều .
Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức tính diện tích , thể tích vào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian . 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : củng cố lý thuyết :
GV đưa lên bảng phụ hình vẽ: Hình lăng trụ đứng và hình trụ.
Yêu cầu HS nêu công thức tính Sxq và V của hai hình đó. So sánh và rút ra nhận xét ?
Tương tự với hình chóp đều và hình nón ?
Yêu cầu hai HS lên bảng viết các công thức và rút ra nhận xét ? 
- Hai HS lên bảng điền các công thức:
HS1: Hình L.trụ đứng: Sxq = 2p.h; V =S.h
Trong đó p là nửa chu vi; h là chiều cao; 
S là diện tích đáy.
Hình trụ: Sxq = 2prh; V = pr2h
Với r là bán kính đáy; h là chiều cao
Nhận xét: Sxq đều = p đáy (x) chiều cao
V đều = S đáy (x) chiều cao
HS2: Hình chóp đều: Sxq = 2p.d; V = S.h
Trong đó p là nửa chu vi; d là trung đoạn; h là chiều cao; S là diện tích đáy.
Hình nón: Sxq = prl; V = pr2h
Với r là bán kính đáy; l là đường sinh, h là chiều cao.
Nhận xét: Sxq đều = p đáy (x) trung đoạn hoặc đường sinh.V đều = S đáy (x) chiều cao
HĐ2: Luyện tập
*Dạng bài tập tính toán
Bài 42 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
 b/
 a/
GV yêu cầu hai HS lên bảng tính, HS lớp làm bài vào vở.
Bài 43 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Yêu HS lớp hoạt động theo nhóm
a/
- Hai HS lên bảng tính
- HS1: a/ Thể tích của hình nón là: 
 Vnón = pr2h = p72 .8,1 = 132,3 p (cm3)
Thể tích của hình trụ là: 
Vtrụ = pr2h = 72 .5,8 = 284,2 p (cm3)
Thể tích của hình là : Vnón +V trụ = 
 = 132,3 p + 284,2p = 416,5 p (cm3)
- HS2: b/ Thể tích của hình nón lớn là: 
 Vnón lớn = pr2h = p7,6 2 .16,4 = 315,75p 
Thể tích của hình nón nhỏ là: 
 Vnón nhỏ = pr2h = p3,8 2 .8,2 = 39,47p
Thể tích của hình là: 
V = Vnón lớn - Vnón nhỏ = 267,28 (cm3)
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn
- HS hoạt động theo nhóm
Bài làm: a/ Thể của nửa hình cầu là: 
Vbc = = = 166,70 p
Thể tích của hình trụ là:
Vtrụ = = = 333,40 p
Thể tích của hình là: 
Vbc +Vtrụ =166,70p + 333,40p =500,1p(cm3)
b/
Nửa lớp tính hình a/
Nửa lớp tính hình b/
Dạng bài tập chứng minh và tính toán
 Bài 37 – SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
a) C/m: MON và APB là hai tam giác đồng dạng.
b) C/m: AM.BN = R2
c) Tính tỉ số : khi AM = 
d/ Tính thể tích của hình do nửa đường tròn hình tròn APB quay xung quanh AB sinh ra ? 
a/ Thể của nửa hình cầu là: 
Vbc = = = 219 p
Thể tích của hình nón là:
Vnón = = = 317,4 p
Thể tích của hình là: Vbc +Vtrụ =536,4p(cm3)
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- HS vẽ hình vào vở
- HS c/m: a/ Tứ giác AMPO nội tiếp vì có: 
 ị (1)
C/m tương tự ta cũng có tứ giác CPNB nội tiếp ị (2)Từ (1) và (2) suy ra 
rMON
S
rAPB (g.g)
 Có . Vậy rMON và r APB là 2 tam giác vuông đồng dạng.
b/ Theo t/c của t2 ta có: AM = MP; PN = NB
ị AM.BN = MP. PN = OP2 = R2 (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
c/ AM = khi AM.BN = R ị BN = 2R
Từ M kẻ MH ^ BN ị BH = AM = 
ị HN = . áp dụng Pitago ta có: 
MN = ị
d/ Bán kính của hình cầu bằng R. Vậy thể tích của hình cầu là: V = 
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập phần lý thuyết phần ôn tập cuối năm.Tiết 1: " Ôn tập lý thuyết chương I"
Làm bài tập: 2; 3; 4 – SGK ; Bài tập: 1; 3 – SBT .
 Tuần 34 : Soạn ngày : 
Tiết 67 : ôn tập cuối năm
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán. 
Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm :
 Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống (... ) được khảng định đúng: 
1) Sina = 2)Cos a = 
3) Tga = 4) Cotg a = 
5) Sin2 a + ... = 1 6) Với a nhọn thì .... < 1
1) a2 = b2 + c2 2) h2= bc'
3) c2 = ac' 4) bc = ha
5) 
6) Sin = cos (900- )
7) b = a. cos 8) c = b.tg 
Bài 2: Các khảng định sau đúng hay sai. Nếu sai sửa lại cho đúng:
Bài 3: (Bài 2 – SGK )
 Nếu AC = 8 thì AB bằng: 
 A.4 B. 
 C. D. 
1) 2) = 
3) 4) Cotg a = 
5) Sin2a + cos2a = 1 6) Với a nhọn thì sin a, cos a < 1
- HS trả lời miệng: 
1) Đúng 2) Sai, sửa lại :h2= b'c'
3) Đúng 4) Đúng
5) Sai, sửa lại : 
6) Đúng 7) Sai sửa lại: b = a.sin
8) Đúng
- HS nêu cách làm"
Kẻ AH ^ BCđDAHC có đ AH = = 4 cm
°
°
DAHB có đ D AHB 
vuông cân đ AB = đ Đáp án đúng là (B) 
8
HĐ2: Luyện tập
Bài 3 – SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
Tính độ dài BN ?
GV gợi ý: Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao, BC = a. Vậy BN và BC có quan hệ gì ?
Với G là trọng tâm của rABC ta suy ra điều gì ?
Hãy tính BN theo a ?
Bài 1 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV gợi ý: Chu vi của HCN là 20cm ị nửa chu vi là 10cm
Gọi độ dài cạnh AB = x (cm) ị Độ dài cạnh BC là (10 - x) cm. Tính độ dài của đường chéo AC. Từ đó tìm GTNN của AC.
Bài 5 – SGK 
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Tính SABC ?
- Một HS đọc to đề bài.
- HS lớp vẽ hình vào vở
- HS: Có BG . BN = BC2 = a2
(Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Do G là trọng tâm của rABC 
ị BG = BN ị BN2 = a2 ị BN = 
- Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút sau đó đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
-HS: Xét rABC có = 900. Theo Pitago ta có: AC2 = x2 + (10 - x)2 = 2x2 –20x +100 ị AC2 = 50 + 2.( x - 5)2 ị=
Do 2.( x - 5)2 ³ 0" x ịAC ³=
Vậy GTNN của đường chéo AC là cm khi và chỉ khi x = 5. Khi đó ABCD là hình vuông.
- HS: Theo hệ thức lương trong tam giác vuông ta có : CA2 = AH.AB 
 ị152 = x.( x+16) Û x2 – 16x –225 = 0
 Có r' = 82 + 225 = 289 ị = 17
ị x1 = - 8 +17 = 9 (TMĐK)
 x2 = - 8 -17 = - 25 ( không TMĐK)
GV gợi ý: Gọi độ dài AH = x (cm) ĐK: x > 0. Hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết ?
Giải phương trình Tìm x ?
Vậy độ dài AH = 9 cm
ị Độ dài AB = 25 cm
Ta có : CB = 
ị SABC = 
Hướng dẫn về nhà:
Tiếp tục ôn tập về đường tròn.
Ôn tập các định nghĩa, khái niêm, định lý của chương II và chương III.
Làm bài tập: 6;7 (SGK: 134 -135); Bài tập: 5 mt; Bài tập: 5 đ 8 (SBT - 151).
	 Tuần 34 : Soạn ngày : 
Tiết 68 : ôn tập cuối năm
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập và hệ thống hoá lại các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn.
Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận 
Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý trong bài toán chứng minh hình liên quan tới đường tròn. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, com pa, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống (... ) được khảng 
định đúng: 
a/ Trong 1 đường tròn Đ.kính ^ với 1 dây thì ...
b/ Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau thì ....
c/ Trong 1 đường tròn dây lớn hơn thì ....
d/ Một đt là t2 của 1 đường tròn nếu ....
e/ Hai t2 của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì ... 
- HS phát biểu miệng:
a/ Đi qua trung điểm của dây và điểm chính giữa của cung căng dây.
b/ Cách đều tâm và ngược lại.
c/ Gần tâm hơn và ngược lại.
d/ Chỉ có 1 điểm chung đường tròn hoặc TM hệ thức d = R hoặc ^ với bán kính tại mút của bán kính.
e/ Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm, tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác tạo bởi 2 tiếp tuyến. Tia kẻ từ 
f/ Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm thì ....
h/ Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng cho trước dưới góc a không đổi là ....
Sau khi HS nhắc lại các KL đưa tiếp bài tập 2 – 3 lên bảng phụ.
Bài tập 2: Cho hình vẽ 
 Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng: 
 a/ sđ 
 b/ ....sđ 
 c/ sđ 
 d/ 
 e/ sđ 
 Bài tập 3: 
 Hãy ghép 1 ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được không thức đúng:
S (O;R)
C(O; R)
L cung tròn n0
S quạt tròn n0
5) 
6) pR2 8) 2pR2 
7) 9) 
 Bài tập 9 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
Từ tâm đi qua điểm đó là tia P.giác tạo bởi 2 bán kính tạo đi qua 2 tiếp điểm.
 f/ trung trực của dây chung
h/ là hai cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng đó (00 < a < 1800)
- HS lên bảng điền: 
a/ sđ hoặc 2sđ 
b/ 2sđ hoặc 2sđ hoặc sđ 
c/ (sđ - sđ )
d/ (sđ +sđ )
e/ sđ 
- HS ghép ô: 1) đ 6)
 2) đ 8)
	 3) đ 5)
 4) đ 9)
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn và chữa bài (nếu có)
- HS nêu cách tính: 
Có AO là phân giác ị 1= 2 
ị . Ta lại có : 
1= 2= (cùng chắn cung BD) (1)
CO là phân giác ị (2)
Xét rDCO có : 
(t/c góc ngoài của r)
Từ (1); (2); (3) và (4) ị =
 A. CD = DB = O'D B. AO = CO = OD
 C. CD = CO = BD D. CD = OD = BD
 Bài tập dạng tự luận: 
 Bài 7 – SGK 
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV gợi ý: Để c/m BD.CE = k0 đổi ta phải c/m gì ?
C/m rBOD đồng dạng với rCOE từ đó chỉ ra BD.CE = k0 đổi ?
GV yêu cầu HS nêu cách c/m câu b/
GV: Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H. Tại sao đường tròn này luôn tiếp xúc với DE ?
ị r DOC cân ị DC = DO = BD
Chọn D.
- HS: Ta cần chứng minh : 
rBOD
S
rCOE
Ta có ( rABC đều)
 ịrBOD
S
rCOE(g.g)
 ị (k0 đổi)
b/ Theo c/m câu a/ ta có: 
mà CO = OB ị ; 
 ị rBOD
S
OED (g.g)
 ị (hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác 
c/ Dường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H ị AB ^ oh. Từ O vẽ ok ^ DE vì O thuộc phân giác nên ok = oh ị Kẻ (O; oh) và DE ^ ok ị DE luôn tiếp xúc với (O).
	Hướng dẫn về nhà
Tiếp tục ôn tập lý thuyết chương II và chương III
Làm các bài tập 8 ; 10; 11; 12; 15 – SGK.
Tiết sau ôn tập phần bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n h×nh häc 10.doc