Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuân 19 năm 2008

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuân 19 năm 2008

 TUẦN 19

 TIẾT 73 VĂN BẢN : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

 ___ Tô Hoài ___

Ngày soạn: 11 / 1 / 2008

Ngày day: / 1 / 2008

A, Mục tiêu

- Học sinh nắm được : Nội dung , ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.

- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.

- Tích hợp với phần TV ở bài phó từ, so sánh với TLV ở bài tìm hiểu chung về văn miêu tả.

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên:Bảng phụ, tranh vẽ.

- Học sinh :Soạn bài, đọc và tóm tắt được truyện.

C, Các bước lên lớp

1, Ôn định tổ chức:(1 phút )

Lớp : 6A

Lớp : 6B. .

2, Kiểm tra bài cũ:(0 phút )

3, Bài mới: ( 40 phút )

 

doc 150 trang Người đăng thu10 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuân 19 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
 Tiết 73 Văn bản : bài học đường đời đầu tiên 
 ___ Tô Hoài ___
Ngày soạn: 11 / 1 / 2008
Ngày day: / 1 / 2008
A, Mục tiêu
- Học sinh nắm được : Nội dung , ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Tích hợp với phần TV ở bài phó từ, so sánh với TLV ở bài tìm hiểu chung về văn miêu tả.
B, Chuẩn bị.
- Giáo viên:Bảng phụ, tranh vẽ.
- Học sinh :Soạn bài, đọc và tóm tắt được truyện.
C, Các bước lên lớp
1, Ôn định tổ chức:(1 phút )
Lớp : 6A
Lớp : 6B....
2, Kiểm tra bài cũ:(0 phút )
3, Bài mới: ( 40 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
Gv: DMPLK là tác phẩm đặc sắc nhất dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, được thiếu nhi rất ưa thích.
Gv hướng dẫn H/s đọc to rõ ràng, đọc đúng ngữ điệu của từng nhân vật.
Gv đọc mẫu 1 đoạn.
GV nhận xét H/s đọc.
Gv giải thích một số chú thích khó 2,3,8,11,13,15,18,22,23
29,30,31
? Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên được chia làm mấy phần.
? Nội dung chính của từng phần.
? Phần nội dung kể về Bài học đường đời đầu tiên của DM có các sự việc chính nào.
? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào ? Thuộc ngôi kể nào.
? Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện, DM đã là “ 1 chàng dế thanh niên cường tráng” ? Chàng dế ấy đã hiện lên qua những nét cụ thể nào về ? Hình dáng
? Hành động
? Tác giả đã dùng những loại từ gì để miêu tả hình dáng hành động của DM.
? Tìm những động từ và tính từ.
? Nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả.
? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng dế ntn trong tưởng tượng của em.
DM lấy làm “hãnh diện với bà con” về vẻ đẹp của mình.
? Theo em DM có quyền hãnh diện như thế không.
? Tính cách Dm được miêu tả qua các chi tiết nào về.
Hành động ?
ý nghĩ
? DM tự nhận mình là “T lắm” “xốc nổi” và “ngông cuồng”.
Em hiểu những lời đó của DM như thế nào.
? Từ đó em nhận xét gì về tính cách DM
H/s đọc chú thích * SGK trang 8.
 Tô Hoài tên thật là N Sen sinh năm 1920 ở N Đô Hà Đông ( nay thuộc Hà Nội) DMPLK là tác phẩm đặc sắc nhất của nhà văn viết dành cho thiếu nhi
3 H/s đọc bài
 H/s nhận xét cách đọc của bạn
1 H/s tóm tắt truyện
Hủn hoẳn : ngắn nắm.
Hối: tiếc, day dứt vì chót làm điều lầm lỗi.
Gồm 2 phần
P1:Miêu tả hình dáng tính cách của Dế Mèn.
P2:Kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
3 sự việc chính:
DM coi thường DC, DM trêu cốc dẫn đến cái chết của DC, sự ân hận của DM
DM tự kể bằng ngôi thứ nhất.
H/s đọc đoạn đầu SGK.
- Hình dáng: đôi càng mẫn bóng, vuốt chân nhọn, cánh dài, đầu to, răng đen.
- Hành động: đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạm vuốt râu.
Động từ và tính từ.
Đtừ ( đạp, vũ nhai ) 
T từ (mẫn bóng, cứng, nhọn, hoắt, đen nhánh...)
Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn gắn liền miêu tả hình dáng với hành động
Hùng dũng, đẹp đẽ, hấp dẫn.
Có vì đó là tình cảm chính đáng.
Không vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho DM sau này.
Đi đứng oai vệ như con nhà võ, quát chị Cào Cào, đá mấy anh Gọng Vó. Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ
DM cảm thấy mình liều lĩnh thiếu chín chắn, cho mình là nhất không coi ai ra gì.
Kiêu căng, tự phụ, xem thường mọi người -> Xấu
I. Tìm hiểu chung.
“Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I truyện DMPL kí của Tô Hoài in năm 1941.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc tìm hiểu chú thích
2. Bố cục: 
Gồm 2 phần .
P1:Từ đầu đến thiên hạ rồi.
P2: Còn lại.
3. Phân tích
a. Hình dáng tính cách của Dế Mèn.
- Hình dáng: đôi càng mẫn bóng, vuốt chân nhọn, cánh dài, đầu to, răng đen, đi đứng oai vệ, trịnh trọng vuốt râu.
=> Dế Mèn là chàng dế cường tráng, hùng dũng và đẹp đẽ.
- Tính cách Dế Mèn: kiêu căng tự phụ, không coi ai ra gì, cho mình là nhất -> đó là một tính xấu.
4, Củng cố (3 phút )
- Học sinh đọc tóm tắt lại truyện
- Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả hình dáng của DM
5.Hướng dẫn về nhà.( 1phút )
- Học bài kể tóm tắt lại truyện
- Soạn và chuẩn bị tiếp bài.
 ______________________________________________________________
Tuần 19
Tiết 74 Văn bản : bài học đường đời đầu tiên 
 ___ Tô Hoài ___
Ngày soạn: 12 / 1 / 2008
Ngày day: / 1 / 2008
A, Mục tiêu
- Học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
- Tích hợp với phần TV ở bài Phó từ, so sánh với TLV ở bài Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
B, Chuẩn bị.
- Giáo viên: TLTK, tranh vẽ, bảng phụ.
- Học sinh :Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà, tóm tắt đươch truyện.
C, Các bước lên lớp
1, Ôn định tổ chức:(1 phút )
Lớp : 6A
Lớp : 6B....
2, Kiểm tra bài cũ:(7 phút )
? Tóm tắt văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
? Nêu hình dáng tính cách của Dế Mèn.
3, Bài mới: (33 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Mang tính kiêu căng vào đời Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời.
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết của DC.
? Lời DM xưng hô với DC có gì đặc biệt.
-> Cách xưng hô DM rất trịnh thượng coi thường DC.
? Dưới mắt của DM Dế Choắt hiện ra như thế nào.
? Thái độ đó đã tô dậm thêm tính cách gì của Dế Mèn
? Hết coi thường Dc, Dm lại gây sự với Cốc.
? Vì sao DM dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình.
? Em hãy nhận xét cách DM gây sự với Cốc bằng câu hát
Vặt lông cái Cốc....
Tao nấu, tao nướng...
? Việc DM dám gây sự với Cốc lớn khoẻ hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không. Vì sao.
Gv: Kẻ phải chịu hậu quả này là Dế Choắt.
? Nhưng Dế Mèn có chịu hậu quả nào không. Nếu có thì đó là hậu quả gì.
? Thái độ của Dế Mèn thay đổi như thế nào khi DC chết.
? Thái độ ấy cho ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn.
? Theo em sự ăn năn hối lỗi của DM có cần thiết không.
? Có thể tha thứ không.
? Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước lấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng DM lúc này.
? Theo em có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này.
? Em biết có tác phẩm nào cũng viết cách viết tương tự như thế.
? Sau tất cả các sự việc đã gây ra nhất là sau cái chết của DC, Dế Mèn đã tự rút ra bài học ĐĐ ĐT cho mình. Theo em bài học này là gì.
? Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này.
Gv dùng bảng phụ.
Gv chia 6 nhóm mỗi nhóm cử 3 đại diện đọc phân vai.
H/s tóm tắt lại nội dung đoạn trích thứ 2.
Khinh thường DC gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của D Choắt.
Như gã nghiện thuốc phiện
Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ
Hôi như cú mèo
Có lớn mà không có khôn.
Gọi là chú mày mặc dù trạc tuổi nhau.
Yếu ớt, lười nhác, xấu xí và đáng khinh.
Kiêu căng.
Muốn ra oai với D Choắt 
Muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.
Xấc xược, ác ý chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
Không dũng cảm mà ngông cuồng. Vì nó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt
Mất bạn láng giềng.
Bị DC dậy cho bài học nhớ đời. Suốt đời phải ân hận vì lỗi lầm của mình.
Hối hận và xót thương: Quỳ xuống, nâng DC lên mà than, đắp mộ to cho Dế Choắt đứng lặng hồi lâu...
Có tình cảm đồng loại biết ăn năn hối lỗi...
Cần vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi.
Có thể tha thứ.
Không thể tha thứ.
Cay đắng vì lỗi lầm của mình xót thương DC mong DC sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình
DM kiêu căng nhưng biết hối lỗi. DC yếu đuối nhưng biết tha thứ.
Cốc: nóng nảy, tự áy.
Đeo nhạc cho mèo.
Hươu và Rùa
H/s thảo luận nhóm.
Kể kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời.
Nếu biết sống đoàn kết với mọi người đó là bài học về tình thân ái.
Cách quan sát miêu tả loài vật sống động.
Trí tưởng tượng độc đáo khiến thê giới loài vật hiện lên dễ hiểu như thế giới loài người.
Dùng ngôi thư nhất kể chuyện.
H/s đọc yêu cầu bài tập 2 
3 H/s đọc 3 vai
Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc
3. Phân tích.
a.Hình dáng tính cách của Dế Mèn.
b.Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Dế Mèn coi thường Dế Choắt gọi là chú mày.
- Dế Choát xấu xí yếu ớt nhưng biết suy nghĩ.
- Không nghe lời khuyên của DC muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ DM trêu chị Cốc => cái chết thảm thương của DC.
- Khi DC chết DM rất ân hận và xót thương quỳ xuống, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu suy nghĩ về Bài học đường đời đầu tiên của mình.
4. Tổng kết.
-DM đã rút ra cho mình bài học về thói kiêu căng bài học về tình thân ái.
- Đặc sắc nghệ thuật: Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác kể chuyện từ ngôi thứ nhất.
+ Ghi nhớ SGK T11
IV. Luyện tập.
1. Bài tập 2.
4, Củng cố (3 phút )
? Bài học rút ra từ truyện Bài học đường đời đầu tiên.
? Em hãy tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên.
? Nếu em là Dế Mèn em có tâm trạng ntn khi đứng trước mộ của Dế Choắt.
5.Hướng dẫn về nhà.( 1phút )
- Học bài cũ làm bài tập trong SGK, T11.
- Soạn bài: Sông nước cà mau.
______________________________________________________
Tuần 19
Tiết 75 phó Từ 
Ngày soạn: 12 / 1 / 2008
Ngày day: ./ 1 / 2008
A, Mục tiêu
- Học sinh nắm được - Khái niệm phó từ.
- Hiểu và nắm được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B, Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án-Tài liệu tham khảo – Máy chiếu. 
- Học sinh :Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà
C, Các bước lên lớp
1, Ôn định tổ chức:(1 phút )
Lớp : 6A
Lớp : 6B....
2, Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
? Em hãy kể tên các từ loại đã học, mỗi loại cho VD.
3, Bài mới: (33phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gv dùng máy chiếu đưa VD
? Các từ in đậm trong 2 đoạn văn trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào.
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào.
Gv: không có danh từ được các từ đó bổ sung ý nghĩa.
? Các từ in đậm trên có các ý nghĩa gì.
? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ.
Đứng trước
đã
cũng
 vẫn
 chưa
 thật
 rất
 rất
Gv dùng máy chiếu đưa VD.
? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ tính từ in đậm.
? Điền các phó từ ở phần I, II, vào bảng phân loại dưới đây.
ý nghĩa
_________________________
Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ mức độ.
Chỉ sự tiếp diễn, tương tự.
Chỉ sự phủ định.
Chỉ chỉ sự cầu kiến
Chỉ kết quả và hướng.
Chỉ chỉ khả năng.
_________________________
? Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên.
? Tìm những phó từ trong phần a,b cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT, T từ ý nghĩa gì.
hướng dẫn H/s làm
VD: đã về(đã phó từ chỉ quan hệ ) (t)
Cũng sắp về ( cũng phó từ chỉ sự tiếp diễn, sắp... chỉ quan hệ (t)
H/s đọc VD SGK T12.
a. đã bổ sung ý nghĩa cho đi, cũng ... cho thấy thật .. ... âu.
 GV khái quát nêu VD :
Em bé ngã (1câu)
Em bé thông minh (1vế)
? Thế nào là tính từ.
? Đặc điểm của tính từ.
? Trong VD ở mục (I) những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, khá, quá, lắm)
? Những từ nào không kết hợp với các từ trên.
? Giải thích.
? Có mấy loại tính từ là những loại nào.
? Em hãy tìm tính từ trong 2 câu trên.
? Những từ nào đứng trước, sau tính từ làm rõ nghĩa cho các tính từ trên.
Gv : Những từ ngữ vừa tìm được trong câu chính là các phụ ngữ của TT và cùng với TT tạo thành cụm TT.
? Vẽ mô hình cụm tính từ.
? Tìm các cụm tính từ trong câu.
Gv gợi ý hướng dẫn H/s làm bài tập 2
Gv gợi ý.
a. Gợn sóng êm ả
b. Nổi sóng.
c. Nổi sóng dữ dội
d. Nổi sóng mịt mù
e. Giông tố kinh khủng...
H/s đọc VD SGK trang 153
TT là những từ chỉ đặc điểm, tính chất sự vật, hoạt động trạng thái.
a. Bé, oai
b. Vàng, hoe, ối...
Xanh, đỏ, tím, vàng, chua, cay, cao, thấp, tốt, xấu...
Về khả năng kết hợp các từ trên tính từ và động từ như nhau
Kết hợp hãy chớ đừng TT bị hạn chế hơn, ĐT kết hợp mạnh khả năng làm CN : TT và ĐT như nhau.
Khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT.
2 H/s trả lời dựa SGK.
VD : Quá bé, rất bé....
Oai lắm, rất oai..
Vì từ bé, oai chỉ đặc điểm tương đối.
Từ vàng không kết hợp được
Vàng : Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
Có 2 loại :
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối.
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
2 H/s đọc ghi nhớ.
H/s đọc Vd.
Yên tĩnh, nhỏ, sáng.
Vốn, đã, rất, lại, vằng vặc ở trên không.
Phần trước Phần trung tâm
Vốn đã rất Yên tĩnh
 Nhỏ
 Sáng
1 H/s đọc ghi nhớ.
 H/s đọc BT1.
c. Bè nè như cái....
d. Sừng sững ...
e. Tua tủa như cái chổi xể...
H/s đọc BT2.
H l các từ láy gợi ra đều là những sự vật tầm thường không giúp cho việc nhận thức lớn lao mới mẻ như con voi.
H/s thảo luận nhóm
ĐT và TT ở những lần sau mạnh hơn, sắc thái khác ở lần 1 => Sự khác đó nói lên sự bất bình của biển cả.
I. Đặc điểm của tính từ.
1.Ví dụ.
Các tính từ.
a. Bé, oai.
b. Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
2. Nhận xét.
Khả năng làm VN của tính từ hạn chế hơn động từ.
3.Ghi nhớ.
SGK trang 154
II.Các loại tính từ.
1.Ví dụ.
Từ bé, oai kết hợp được với các từ rất, hơi, quá ...
Các từ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi không kết hợp được với các từ đó.
2. Nhận xét.
Có hai loại tính từ.
3.Ghi nhớ.
SGK trang 154
III.Cụm tính từ.
1.Ví dụ.
Các tính từ :
Yên tĩnh, nhỏ, sáng.
Phần sau
Lại
Vằng vặc ở trên không.
2.Ghi nhớ.
IV. Luyện tập
1. BT 1.
a. Sun sun như con đỉa.
b. Chòn chòn như cái đòn càn.
2. BT 2.
Các tính từ trên đều là từ láy tượng hình, gợi hình ảnh -> nhận thức của 5 ông thầy bói : hạn hẹp chủ quan.
3. BT 3.
4, Củng cố ( 3phút )
? Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ.
? Đặc điểm của tính từ.
5.Hướng dẫn về nhà.( 1phút )
Học bài hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị câu hỏi ôn tập TV.
_________________________________________________________
Tuần 16
Tiết 64
Trả bài tập làm văn số 3
( Kể chuyện đời thường, làm ở tiết 49, 50)
 Ngày soạn: 16 / 12 / 2007
 Ngày day:....... / 12 / 2007
A, Mục tiêu
- Đánh giá mức độ chân thật, sáng tạo của H/s qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp.
- Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài iết của bạn.
B, Chuẩn bị
GV ; Chấm trả bài trước 3 ngày.
HS : Tự đọc, tự chữa bài ở nhà.
C, Các bước lên lớp 
1,ổn định tổ chức:(1 phút )
Lớp : 6A
Lớp : 6B...
2, Kiểm tra bài cũ:( 2phút )
? Gv kiểm tra việc làm ở nhà của H/s.
3, Bài mới: ( 37phút )
I. Đề bài.
Em hãy kể về mẹ của em
II. Dàn ý.
a. Mở bài:
 - Giới thiệu chung về mẹ, công việc, tình cảm của mẹ với mọi người trong gia đình.
b. Thân bài:
 - Mẹ làm nông nghiệp vất vả 
 + Dậy sớm những hôm ngày mùa, làm đến tối khuya...
 + Về nhà làm hết việc nọ việc kia chăm chỉ không kêu ca.
 - Mẹ rất hiền, yêu thương các con, mọi người trong gia đình.
 + Quan tâm đến việc học hành ăn ngủ của các con.
 + Kể chuyện.
 + Đối với bố, ông bà -> chăm chỉ chu đáo lúc ốm đau.
c. Kết bài.
 - Tình cảm suy nghĩ của em với mẹ. 
III. Nhận xét.
1. ưu điểm.
Bài viết rõ ràng, bố cục đủ 3 phần
Lời văn trong sáng, chân thực, diến đạt mạch lạc
Viết có cảm xúc về mẹ của mình.
Một số em được điểm cao: Lan, Nguyên, Luyện 6B; Luận, Dung, Nam, 6A;
2. Nhược điểm.
Một số học sinh chữ viết quá xấu, trình bầy bẩn.
Sắp xếp các sự việc chưa hợp lí.
Kể chuyện còn dài dòng, diến đạt lủng củng.
Bố cục một số bài viết chưa rõ ràng.
Điểm một số em còn thấp: SơnB , ThuỷB , Duy (6B), Cảnh, Nhân, Cường (6A)
3. Chữa lỗi tiêu biểu:
Lỗi chính tả: lông nghiệp – nông nghiệp, giám nắng – dám nắng, cảm xúc – cảm súc. Lỗi diễn đạt
Lỗi dùng từ chưa chính xác: Giáo viên đọc một số bài viết khá cho H/s tham khảo, một số bài yếu cho H/s rút kinh nghiệm.
4, Củng cố ( 3 phút )
Gv lấy điểm vào sổ 
Nhận xét tiết trả bài kiểm tra.
5.Hướng dẫn về nhà.( 2phút )
Tiếp tục chữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn.
Chuẩn bị bài “Ôn tập” 
___________________________________________
Tuần 17
Tiết 65 Văn bản: thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
 Ngày soạn: 17 / 12 / 2007
 Ngày day: ....... / 12 / 2007
A, Mục tiêu
- Học sinh hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những đã giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên trên tất cả.
- Mặt khác cũng hiểu thêm về cách viết truyện gần với cách viết kí, sử ở thời trung đại.
B, Chuẩn bị
GV: Máy chiếu
C, Các bước lên lớp 
1,ổn định tổ chức:(1 phút )
Lớp : 6A
Lớp : 6B....
2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút )
? Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con trong vai Mạnh Tử (ngôi 1)
? Nhờ đâu Mạnh Tử đã trở thành một bậc đại hiền, 1 vị đại nho.
3, Bài mới: ( 34 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Ng Trừng và hoàn cảnh sáng tác của truyện.
Gv : Nam Ông là tên hiệu bút danh của tác giả.
Gv : Đọc chậm rãi, rõ lời đối thoại của các nhân vật.
Gv : đọc mẫu.
Gv giait thích một số chú thích khó 4,7,8,9,11.
? Văn bản trên được chia làm mấy đoạn.
Nội dung của từng đoạn.
? Nhân vật thầy thuốc họ Phạm được giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào về tiểu sử.
? Tiểu sử đó cho biết vị trí và vai trò gì của người thầy thuốc họ Phạm.
? Những người đương thời trọng vọng ông vì có lí do gì.
? Các chi tiết nào nói rõ việc này.
? Những việc đó nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc họ Phạm.
? Tấm lòng của người thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ nhất trong tình huống đặc biệt nào.
? Thái y lệnh họ Phạm đã quyết định ntn. Vì sao ngài quyết định như thế.
? Làm như thế người thầy thuốc họ Phạm sẽ mắc tội gì với vua.
? Em hiểu gì về thầy thuốc họ Phạm qua câu nói của ông ; Tôi mắc tội... Tôi xin chịu.
? Trị bệnh của người trước khác vào cung khám bệnh sau, cách sử thế đó dẫn đến kết quả gì.
? Truyện kể về sau nhiều con trai họ Phạm đều thành lương y, không để sa sút nghiệp nhà. Em hiểu điều dó như thế nào.
? ý nghĩa của truyện là gì.
? Em hiểu y đức người thầy thuốc chân chính là gì.
? Y đức này cần cho người thầy thuốc hôm nay không, vì sao.
? Em hiểu gì về giá trị hình thức của truyện.
H/s đọc chú thích *
Dựa vào SGK trả lời.
2 H/s đọc bài.
H/s nhận xét cách đọc của bạn
1 H/s kể tóm tắt.
H/s theo dõi SGK.
Đ1 : Giới thiệu mấy nét về tên họ, chức vụ của...
Đ2 : Diễn biến của truyện qua tình huống gây cấn thử thách.
Đ3 : Hạnh phúc lâu dài của gia đình lương y.
Có nghề y gia truyền, là thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh trong cung vua giữ chức : Thái y lệnh.
Có địa vị xã hội.
Là thầy thuốc giỏi.
Thương người nghèo, trị bênh cứu sống nhiều người.
SGK.
Có tài trị bênh, thương người không vụ lợi.
Cùng một lúc chọn 2 việc chữa bệnh cho dân và vào khám theo lệnh vua.
Trị bệnh cứu người trước vào cung sau, vì mạng sống của người bệnh.
Tội chết : Phận làm tôi.
Đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết.
Trị bệnh cứu người không sợ quyền uy
Người bệnh được cứu sống vua gọi là : Bậc lương y chân chính.
H/s thảo luận.
Trị bệnh vì người chứ không phải vì mình.
Cần, vì thầy thuốc ở thời nào cũng cốt ở tấm lòng.
Khai thác tình huống >< tính cách nhân vật kể người thật việc thật. 
I. Tìm hiểu chung.
 SGK
II. Đọc hiểu văn bản. 
1.Đọc và tìm hiểu chú thích.
2.Bố cục :
Đoạn 1 : Từ đầu... trọng vọng.
Đoạn 2 : Tiếp... mong mỏi.
Đoạn 3 : Còn lại.
3.Phân tích.
a. Công đức của thái y lệnh họ Phạm.
- Có nghề y gia truyền đem của cải bán mua thuốc, gạo chữa bệnh cứu được nhiều người.
b. Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người bệnh nghèo.
Thái y lệnh đi trị bệnh cứu người trước, vào cung khám bệnh sau => đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết.
c. Hạnh phúc của Thái y lệnh họ Phạm.
Tài đức của ông sống mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng.
4. Tổng kết.
Ghi nhớ.
4, Củng cố ( 2phút )
? ý nghĩa của truyện được rút ra là gì.
? Liên hệ y đức người thầy thuốc hiện nay.
5.Hướng dẫn về nhà.( 1phút )
Học bài hoàn thành bài tập trong SGK.
Chuẩn bị tốt bài ôn tập TV.
________________________________________________________
Tuần 17
Tiết 66 ôn tập tiếng việt
 Ngày soạn: 18 / 12 / 2007
 Ngày day: ....... / 12 / 2007
A, Mục tiêu
- Học sinh nắm được: Hệ thống lại những kiến thức tiếng Việt đã học từ đầu năm. Đó là những kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
- Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc viết văn, trong giao tiếp đời sống hàng ngày.
B, Chuẩn bị
GV: Máy chiếu, TLTK.
H/s ôn tập lại những kiến thức đã học.
C, Các bước lên lớp 
1,ổn định tổ chức:(1 phút )
Lớp : 6A
Lớp : 6B....
2, Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
? Thế nào là cụm tính từ, cấu tạo về cụm tính từ.
? Vẽ mô hình cụm tính từ, làm bài tập 2 SGK.
3, Bài mới: ( 34 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
? Từ là gì , lấy VD.
? Xét về mặt cấu tạo có những kiểu từ nào.
? Thế nào là từ đơn. Cho Vd.
? Từ phức là từ như thế nào, cho VD.
? Phân biệt từ ghép và từ láy. Mỗi loại cho VD.
? Lấy 5 Vd về từ ghép.
? Lấy 5 VD về từ láy.
Lao xao, lom khom, xao xác, nhanh nhẹn...
VD : Sách, bút, tổ quốc,...
(từ đơn, từ phức)
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
- Từ ghép : Là kiểu từ phức được tạo thành bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
VD : Công nhân, giáo viên, kĩ sư...
Từ láy là kiểu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng tạo nên chúng.
1.Cấu tạo từ.
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng đặt câu.
Từ ---- Từ đơn
 Từ phức --- Từ ghép
 Từ láy.
4, Củng cố ( 3phút )
5.Hướng dẫn về nhà.( 1phút )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 6(24).doc