Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 27, Bài 22: Dẫn nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Hà

Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 27, Bài 22: Dẫn nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Hà

1/. Muïc tieâu.

 1.1/. Kieán thöùc: Hs bieát lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt

 1.2/. Kó naêng: Hs vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

 1.3/. Thaùi ñoä: höùng thuù hoïc taäp boä moân, ham hieåu bieát khaùm phaù theá giôùi xung quanh.

2/. Troïng taâm: Hs vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

3/. Chuaån bò:

 Gv: Duïng cuï thí nghieäm veà tính daãn nhieät cuûa chaát raén, loûng, khí.

 Hs: ñoïc tröôùc thí nghieäm.

4/. Tieán trình.

 4.1/.OÅn ñònh toå chöùc-kieåm dieän.

 8A1:

 8A2:

 8A3:

 4.2/ Kieåm tra mieäng .

Caâu 1/. Nhieät naêng cuûa vaät laø gì? Neâu moái quan heä giöõa nhieät naêng vaø nhieät ñoä?.

Caâu 2/. Coù theå thay ñoåi nhieät naêng cuûa vaät baèng caùch naøo? cho ví duï?

Câu 3 /. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ?

 A/. Nhieät ñoä B/. Nhieät naêng

 C/. Khoái löôïng D/. Theå tích

 Caâu 1/ + Nhiệt năng của một vật laø tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

 + Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn

 Caâu 2/. Tthay ñoåi theo 2 caùch:

- Thöïc hieän coâng.( chaø xaùt ñoàng xu vaøo maët baøn)

- Truyeàn nhieät.( Hô noùng ñoàng xu)

Câu 3 /. C/. Khoái löôïng

 4.3. Baøi môùi.

Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung

Hñ1: Giôùi thieäu baøi: Liệu con cá còn sống hay sẽ chết khi ta dùng ngọn lửa đèn cồn đun sôi phần nước ở miệng ống nghiệm?

HÑ2: Tìm hieåu söï daãn nhieät.

 Gv: giôùi thieäu duïng cuï thí nghieäm vaø caùch tieán haønh thí nghieäm vaø sau ñoù yeâu caàu ñaïi dieän caùc nhoùm leân nhaän duïng cuï thí nghieäm vaø tieán haønh thí nghieäm . Yeâu caàu hoïc sinh traû lôøi caùc caâu hoûi C1,C2,C3.

 Hs: chia nhoùm thöïc haønh theo söï höôùng daãn cuûa gv.

 Gv nhaéc hoïc sinh sau khi taét ñeøn coàn, caàn laáy khaên öôùt ñaép leân thanh ñoàng, caån thaän bò boûng.

 Gv: noùi theâm: söï truyeàn nhieät nhö trong thí nghieäm treân goïi laø söï truyeàn nhieät.

 ?/. Daãn nhieät laø gì ?

Hñ3: Tìm hieåu tính daãn nhieät cuûa caùc chaát .

 * Ñaët vaán ñeà : caùc chaát khaùc nhau, tính daãn nhieät coù khaùc nhau khoâng ?

 Chuùng ta phaûi laøm thí nghieäm nhö theá naøo ?

 Hs: ñöa ra phöông aùn thí nghieäm

 Gv: nhaän xeùt phöông aùn thí nghieäm cuûa hs.

 Gv: giôùi thieäu duïng cuï, caùch tieán haønh thí nghieäm, phaùt duïng cuï cho hs laøm thí nghieäm 1 vaø traû lôøi C4.

 Hs: laøm thí nghieäm 1 vaø traû lôøi C4.

 Yeâu caàu hs traû lôøi C5/.

 Gv löu yù: nhaéc hs gaén ñinh ñeàu nhau.

 Gv yeâu caàu hs ñoïc thí nghieäm 2 vaø höôùng hs laøm thí nghieäm 2, yeâu caàu hs nhaän duïng cuï laøm thí nghieäm vaø traû lôøi C6/.

 Hs: laøm thí nghieäm 2

 Nhaéc hs caån thaän vôùi nöôùc noùng vaø löûa cuûa ñeøn coàn

 Gv yeâu caàu hs ñoïc thí nghieäm 3 vaø höôùng daãn hs caùch thí nghieäm, y/c hs nhaän duïng cuï thí nghieäm laøm thí nghieäm vaø traû lôøi C7.

 Hs: laøm thí nghieäm 3

 ?/. Qua ba thí nghiệm trên em hãy nêu kết luận chung về tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ?

Hs: Chaát raén daãn nhieät toát nhaát

 Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm.

 HÑ4: Vaän duïng.

 Gv y/c hs vaän duïng kieán thöùc ñeå giaûi thích moät soá hieän töôïng ôû C8 C9,C10.

 Hs: caù nhaân traû lôøi vaø laøm vaøo vôû baøi taäp.

I/. Söï daãn nhieät.

 1/. Thí nghieäm.

 C1/. Nhieät ñaõ truyeàn ñeán saùp laøm cho saùp noùng leân vaø chaûy ra.

 C2/. Theo thöù töï töø: a -> e.

 C3/. Nhieät ñöôïc truyeàn daàn töø ñaàu A -> B cuûa thanh ñoàng.

 Nhaän xeùt.

Daãn nhieät: Söï truyeàn nhieät naêng töø phaàn naøy sang phaàn khaùc cuûa vaät, töø vaät naøy sang vaät khaùc.

* Kết luận : Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

 II/. Tính daãn nhieät cuûa caùc chaát.

* Thí nghieäm 1:

 C4/. Khoâng. Kim loaïi daãn nhieät toát hôn thuûy tinh.

 C5/. Ñoàng daãn nhieät toát nhaát, thuûy tinh daãn nhieät keùm nhaát.

* Thí nghieäm 2:

C6/. Khoâng. Chaát loûng daãn nhieät keùm.

* Thí nghieäm 3:

C7/. Khoâng, chaát khí daãn nhieät keùm

Nhaän xeùt:

- Chaát raén daãn nhieät toát nhaát Trongchaát raén, kim loaïi daãn nhieät toát nhaát

- Chaát loûng vaø chaát khí daãn nhieät keùm.

III/. Vaän duïng.

C8/. - Đun nóng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên .

- Rót nước sôi vào ly, lát sau ly cũng nóng lên

- Đun nóng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nóng lên

C9/ Vì kim loaïi daãn nhieät toát nhaát, söù daãn nhieät keùm.

C10/. Vì khoâng khí ôû giöõa caùc lôùp aùo daãn nhieät keùm.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 27, Bài 22: Dẫn nhiệt - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 22- Tiết: 27 
Tuần 29 DẪN NHIỆT
1/. Mục tiêu.
 1.1/. Kiến thức: Hs biết lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt
 1.2/. Kĩ năng: Hs vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
 1.3/. Thái độ: hứng thú học tập bộ môn, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
2/. Trọng tâm: Hs vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3/. Chuẩn bị:
 Gv: Dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
 Hs: đọc trước thí nghiệm.
4/. Tiến trình.
 4.1/.Ổn định tổ chức-kiểm diện.
 8A1:
 8A2:
 8A3:
 4.2/ Kiểm tra miệng .
Câu 1/. Nhiệt năng của vật là gì? Nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?.
Câu 2/. Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? cho ví dụ?
Câu 3 /. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật khơng tăng ?
 A/. Nhiệt độ B/. Nhiệt năng
 C/. Khối lượng D/. Thể tích
 Câu 1/ + Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
 + Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn
 Câu 2/. Tthay đổi theo 2 cách: 
Thực hiện công.( chà xát đồng xu vào mặt bàn)
Truyền nhiệt.( Hơ nóng đồng xu)
Câu 3 /. C/. Khối lượng
 4.3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1: Giới thiệu bài: Liệu con cá cịn sống hay sẽ chết khi ta dùng ngọn lửa đèn cồn đun sơi phần nước ở miệng ống nghiệm?
HĐ2: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.
 Gv: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm và sau đó yêu cầu đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm . Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C1,C2,C3.
 Hs: chia nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của gv.
 Gv nhắc học sinh sau khi tắt đèn cồn, cần lấy khăn ướt đắp lên thanh đồng, cẩn thận bị bỏng.
 Gv: nói thêm: sự truyền nhiệt như trong thí nghiệm trên gọi là sự truyền nhiệt.
 ?/. Dẫn nhiệt là gì ?
Hđ3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất .
 * Đặt vấn đề : các chất khác nhau, tính dẫn nhiệt có khác nhau không ?
 Chúng ta phải làm thí nghiệm như thế nào ?
 Hs: đưa ra phương án thí nghiệm
 Gv: nhận xét phương án thí nghiệm của hs.
 Gv: giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ cho hs làm thí nghiệm 1 và trả lời C4.
 Hs: làm thí nghiệm 1 và trả lời C4.
 Yêu cầu hs trả lời C5/.
 Gv lưu ý: nhắc hs gắn đinh đều nhau.
 Gv yêu cầu hs đọc thí nghiệm 2 và hướng hs làm thí nghiệm 2, yêu cầu hs nhận dụng cụ làm thí nghiệm và trả lời C6/.
 Hs: làm thí nghiệm 2
 Nhắc hs cẩn thận với nước nóng và lửa của đèn cồn
 Gv yêu cầu hs đọc thí nghiệm 3 và hướng dẫn hs cách thí nghiệm, y/c hs nhận dụng cụ thí nghiệm làm thí nghiệm và trả lời C7.
 Hs: làm thí nghiệm 3
 ?/. Qua ba thí nghiệm trên em hãy nêu kết luận chung về tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
Hs: Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất
 Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
 HĐ4: Vận dụng.
 Gv y/c hs vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng ở C8 C9,C10.
 Hs: cá nhân trả lời và làm vào vở bài tập.
I/. Sự dẫn nhiệt.
 1/. Thí nghiệm.
 C1/. Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
 C2/. Theo thứ tự từ: a -> e.
 C3/. Nhiệt được truyền dần từ đầu A -> B của thanh đồng.
Nhận xét.
Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác.
* Kết luận : Nhiệt năng cĩ thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
 II/. Tính dẫn nhiệt của các chất.
* Thí nghiệm 1:
 C4/. Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
 C5/. Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Thí nghiệm 2:
C6/. Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
* Thí nghiệm 3:
C7/. Không, chất khí dẫn nhiệt kém
Nhận xét: 
Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất Trongchất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
III/. Vận dụng.
C8/. - Đun nĩng đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nĩng lên .
- Rĩt nước sơi vào ly, lát sau ly cũng nĩng lên 
- Đun nĩng phía dưới ấm chứa nước, lát sau nước trong ấm cũng nĩng lên
C9/ Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất, sứ dẫn nhiệt kém.
C10/. Vì không khí ở giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém.
 4.4. câu hỏi, bài tập củng cố.
? Câu 1 : Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng ?
 a) Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí
 b) Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí.
 c) Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí
 d) Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng
Câu 2 : Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng .
 a) Từ vật cĩ nhiệt năng lớn hơn sang vật cĩ nhiệt năng nhỏ hơn
 b) Từ vật cĩ khối lượng lớn hơn sang vật cĩ khối lượng nhỏ hơn
 c) Từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn
 d) Cả 3 câu trả lời trên đều đúng
Câu 3. Đun nước bằng ấm nhơm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ mau sơi hơn? Giải thích ?
GV: Qua bài học giúp ta giải thích được nhiều hiện tượng trong đời sống, ví dụ: tại sao về mùa đông mặc nhiều áo sẽ ấm hơn mặc một áo.
* Tích hợp giáo dục hướng nghiệp: Nội dung bài giúp ích gì cho ta sau này ?.
 Câu 1: b/. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí.
Câu 2: c) Từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn
Câu 3: Đun nước bằng ấm nhơm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhơm sẽ mau sơi hơn vì nhơm là kim loại nên dẫn nhiệt tốt hơn đất.
=> lựa chọn sản phẩm cho các ngành sản xuất(ví dụ: ấm đun nước bằng nhôm, tay cầm bằng nhựa), thiết kế các công trình xây dựng
 4.5. Hướng dẫn HS học ở nhà.
* Đối với tiết học này : 
 - Học phần ghi nhớ
 - Làm bài tập từ 22.1 đến 22.6 SBT
 - Đọc thêm phần cĩ thể em chưa biết
 Đối với tiết học sau : 
 - Xem trước nội dung bài : “ Đối lưu – Bức xạ nhiệt ”
 - Trả lời câu hỏi : Đối lưu và bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào ? 
5/. RKN.

Tài liệu đính kèm:

  • docLyBai 27Dan nhiet.doc