- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv và ghi vào vở
- hS suy nghĩ và lên trình bày bảng:
- HS: Thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
HS: a) b) x nằm ở trong thừa số chưa biết , tìm TS chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết
- tương tự HS lên trình bày tiếp các ý còn lại
- HS: có 8 số hạng mà ta nhóm số hạng đầu dãy với số hạng cuối dãy, tiếp tục nhóm như vậy ta được những tổng như nhau
- HS: sd t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: nhóm 2 số hạng đầu được SH chung là 36, tổng 110
- HS lên trình bày bảng
- HS: Dãy số này có qui luật:mỗi số hạng hơn kém nhau 4 đơn vị
- HS: có thể sẽ phát biểu là viết ra rồi đếm xem có b.nh số hạng
- HS lên bảng tính
- 3 HS lên bảng trình bày
- HS: SBT- ST=H
ST+H=SBT
Chủ đề 1: Một số kháI niệm về tập hợp( 4 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ thực tế. Củng cố cách viết tập hợp, xác định số phần tử của tập hợp, tập con. Nắm chắc hơn về tập hợp số tự nhiên, sự khác nhau giữa tập N và tập N*. Nắm chắc cách ghi số trong hệ thập phân và hệ ghi La Mã. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài 3. Thái độ: Tự giác tích cực trong ôn tập. Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Ôn tập. Tiến trình Hoạt động 1: Ôn tập trên lớp Giáo viên Học sinh Ghi bảng - GV đưa ra các câu hỏi ôn lý thuyết trên bảng phụ - GV yêu cầu HS thảo luận và đưa ra đáp án -GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét bài và cho HS ghi vào vở GV: Thực ra bài tập này là ta đi giải bài tìm x , sau đó dùng kí hiệu về tập hợp để viết - GV gọi 2 HS lên viết 2 tập hợp A và B - GV có thể mở rộng cho HS về 2 tập hợp bằng nhau, giao, hợp của 2 tập hợp : - Để tìm được có bao nhiêu C/S ta chia làm các khoảng: + Từ 1 đến 9 có bao nhiêu C/S? + Từ 10 đến 99 có bao nhiêu C/S? + Số100 có bao nhiêu C/S? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv và ghi vào vở -HS thảo luận và đưa ra đáp án Chọn C Chọn D - 3 HS lên viết 3 tập hợp -HS lên trình bày bảng: -4 HS lên bảng: - HS lên trình bày: A B -HS trả lời: + Từ 1 đến 9 có 9 C/S + Từ 10 đến 99 có 99-10+1=90 số có 2 c/s nên có 90.2=180 c/s + Số100 có 3 c/s Vởy Tâm phải viết: 9+180+3=192 c/s A-Lý thuyết 1) Lấy VD về tập hợp và chỉ rõ số phần tử của tập hợp đó. 2) Lấy VD về tập con của tập hợp số tự nhiên. 3) Nêu cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân và một số cách ghi số trong hệ La mã? B- Bài tập I- Khoanh tròn đáp án đúng Bài 1: Cho tập hợp A= A. A không phải là tập hợp. B. A là tập rỗng. C. A là tập hợp có 1 phần tử là số 0 D. A là tập hợp không có phần tử nào. Bài 2: Số tự nhiên A.Số tự nhiên nhỏ nhất là 1 B. Số tự nhiên lớn nhất là 9999999 C. Có số tự nhiên nhỏ nhất và cũng có số tự nhiên lớn nhất D. Có số tự nhiên nhỏ nhất là số 0 ( trong tập N), là 1( trong tập N* ) và không có số tự nhiên lớn nhất. II- Bài tập tự luận Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2: a) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên có: 2 chữ số 3 chữ số 4 chữ số Sau đó phân tích cấu tạo số của những số đó? b) Đọc các số La Mã sau:XXVI; XXĩ c) Viết các số La Mã sau: 15; 28 Bài 3: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử Tập A các số tự nhiên x mà x-5=13 Tập B các số tự nhiên x mà x+8=8 Tập C các số tự nhiên x mà x.0=0 Tập D các số tự nhiên x mà x.0=7 Bài 4: Tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, Tập B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 , rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên. Bài 5: Cho 2 tập hợp Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên Dùng hình vẽ để minh họa? Bài 6: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 100. Bạn Tam phảI viết tất cả bao nhiêu chữ số? Hoạt động 2: HDVN GV nhăc lại những kiến thức cần ôn tập và yêu cầu HS về nhà giải lại BT và chép thêm BT IV- Rút kinh nghiệm Chủ đề 2: các phép tính về số tự nhiên ( 4 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính trong N. Củng cố phép nhân và chia 2 lũy thừa cùng cơ số. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài 3. Thái độ: Tự giác tích cực trong ôn tập. II-Chuẩn bị 1.GV: Giáo án, bảng phụ. 2.HS: Ôn tập. III-Tiến trình Hoạt động 1: Ôn tập trên lớp Giáo viên Học sinh Ghi bảng - GV đưa ra các câu hỏi ôn lý thuyết trên bảng phụ - GV gọi HS lên bảng thực hiện các phép tính - Qua bài tập trên hãy nhắc lại thứ tự htực hiện phép tính? - Gv: để làm được bài tìm x ta phảI xét xem x có vai trò ntn trong phép toán. Hãy nêu vai trò của x ở mỗi ý? - GV gợi ý cách làm từng ý: ? Có nhận xét gì về các số hạng trong tổng A ? Nêu cách làm ý b ? Có nhận xét gì về dãy số trong ý c - Để tính tổng các số hạng của 1 dãy mà 2 số hạng liên tiếp cách nhau cùng 1 số đơn vị ta có thể dùng công thức: Tổng= ( Số đầu+ Số cuối).( Số số hạng):2 - Vậy ta cần tìm được tổng đó có bao nhiêu số hạng - GV: Số SH=(Số cuối- Số đầu): khoảng cách+1 - GV yêu cầu làm bài 68,68,74(SBT/11) ? Nêu mối quan hệ giữa SBT, ST, Hiệu - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv và ghi vào vở - hS suy nghĩ và lên trình bày bảng: - HS: Thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau HS: a) b) x nằm ở trong thừa số chưa biết , tìm TS chưa biết bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết - tương tự HS lên trình bày tiếp các ý còn lại - HS: có 8 số hạng mà ta nhóm số hạng đầu dãy với số hạng cuối dãy, tiếp tục nhóm như vậy ta được những tổng như nhau - HS: sd t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: nhóm 2 số hạng đầu được SH chung là 36, tổng 110 - HS lên trình bày bảng - HS: Dãy số này có qui luật:mỗi số hạng hơn kém nhau 4 đơn vị - HS: có thể sẽ phát biểu là viết ra rồi đếm xem có b.nh số hạng - HS lên bảng tính - 3 HS lên bảng trình bày - HS: SBT- ST=H ST+H=SBT A-Lý thuyết 1) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2) Viết các công thức nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số và nêu qui ước? B- Bài tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Dạng 2: Tìm x Dạng 3: Tính nhanh Giải: số số hạng của tổng là: Tổng là: Dạng 4: Bài toán Bài 68(SBT): a) 25000 chia 2000 được 12 còn dư 1000 nên Mai mua được nhiều nhất 12bút loại I b) 25000 chia 1500 được 16 còn dư 1000 nên Mai mua được nhiều nhất 16 bút loại II c) 25000 chia 3500 được 7 còn dư 500 nên Mai mua được 7 bút loại I và 7 bút loại II Bài 69(SBT) Số người ở mỗi toa: 4.10=40( người) 892 chia 40 được 22 còn dư Cần ít nhất 23 toa để chở hết số khách tham quan Bài 74(SBT) Số bị trừ+ số trừ+ hiệu=1062 Do số trừ+hiệu= số bị trừ nên 2 lần số bị trừ=1062 SBT là: 1062:2=531 Ta có: ST-H=279 ST+H=531 Nên số trừ là (279+531):2=405 Vậy SBT: 531; ST: 405. Hoạt động 2: HDVN GV nhăc lại những kiến thức cần ôn tập và yêu cầu HS về nhà giải lại BT và chép thêm BT Bài 1: Tính Bài 2: Tìm số có 2 c/s biết rằng nếu viết c/s 0 xen giữa 2 c/s của số đó thì được số có 3 c/s gấp 9 lần c/s ban đầu. IV- Rút kinh nghiệm Chủ đề : một số dạng bài tập thường gặp về tính chia hết( 4 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các t/c chia hết của 1 tổng Nắm chắc quan hệ chia hết của 1 tổng và của từng số hạng Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài 3. Thái độ: Tự giác tích cực trong ôn tập. II-Chuẩn bị 1.GV: Giáo án, bảng phụ. 2.HS: Ôn tập. III-Tiến trình Hoạt động 1: Ôn tập trên lớp Giáo viên Học sinh Ghi bảng - GV đưa ra các câu hỏi ôn lý thuyết trên bảng phụ - Nừu tổng có n số hạng thì công thức vẫn đúng ? Pb t/c 2 ntn? - Ngoài ra qua quả trình làm BT ta cũng rút ra được rằng: + Số có 2 c/s tận cùng chia hết cho 4; 25 thì chia hết cho 4; 25 + Số có 3 c/s tận cùng chia hết cho 8; 125 thì chia hết cho 8; 125 ? Dùng t/c nào để xét xem tổng hiệu có chia hết cho 6? -GV gọi 4 HS lên trình bày 4 ý - GV gợi ý: Nêú gọi 1 số tự nhiên là a thì số liên tiếp là số nào? - ? Dựa vào dấu hiệu nào để xét xem tổng hiệu có chia hết cho 2,5 không? -GV gọi HS lên làm ? Số phảI tìm chia hết cho 5 nên có đặc điểm gì? ? Ta xét những trường hợp nào - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv và ghi vào vở - HS: Nếu 1 trong những số hạng của tổng không chia hết cho m thì tổng không chia hết cho m HS: dùng t/c chia hết của 1 tổng hoặc 1 hiệu: a chia hết cho m và b chia hết cho m thì a+b , a-b chia hết cho m a không chia hết cho m và b chia hết cho m thì a+b, a-b không chia hết cho m -HS: số đó là a+1 hoặc a-1 - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5 - 2 HS lên trình bày - HS dựa vào DHCH cho 3,9 làm bài - tương tự HS trình bày các ý còn lại - có tận cùng là 0 hoặc 5 HS: Xét và Xét xem có chia hết cho 27 không A-Lý thuyết 1) Quan hệ chia hết: a chia hết cho m và b chia hết cho m thì a+b , a-b chia hết cho m a không chia hết cho m và b chia hết cho m thì a+b, a-b không chia hết cho m II) Dấu hiệu chia hết Dấu hiệu chia hết cho 2: Số có tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 Dấu hiệu chia hết cho 5: Số có tận cùng là 0,5 thì chia hết cho 5 Dấu hiệu chia hết cho 3: Số có tổng các c/s chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 Dấu hiệu chia hết cho 9: Số có tổng các c/s chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 Dấu hiệu chia hết cho 4;8;25;125: + Số có 2 c/s tận cùng chia hết cho 4; 25 thì chia hết cho 4; 25 + Số có 3 c/s tận cùng chia hết cho 8; 125 thì chia hết cho 8; 125 B- Bài tập Bài 1: Xét xem tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 6 không? 42+54 600-14 120+48+20 60+15+3 Bài 2: Chứng tỏ rằng Trong 2 số tự nhiên liên tiếp, có 1 số chia hết cho 2 Trong 3 số tự nhiên liên tiếp, có 1 số chia hết cho 3. Giải: Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1 Nếu a chia hết cho 2 thì t/m đầu bài Nếu a=2k+1 thì a+1=2k+2 chia hết cho 2 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1, a+2 Nếu a chia hết cho 3 thì t/m đầu bài Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+3 chia hết cho 3 Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+3 chia hết cho 3 Bài 3: Tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 2, cho 5 không? 1.2.3.4.5+52 1.2.3.4.5-75 Bài 4: Điền chữ số vào dấu * để số *45: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 Giải: *45 không chia hết cho 2 vì có tận cùng là5 *45 có tận cùng là5 nên chia hết cho 5. Vậy * là 1,2,3,4,5,6,7,8,9 Bài 5: Trong các số sau 5319;3240;831 Số nào Chia hết cho 3 mà không Chia hết cho 9 Số nào Chia hết cho 2,3,5,9 Bài 6: : Điền chữ số vào dấu * để 3*5 Chia hết cho 3 7*2 Chia hết cho 9 *63* Chia hết cho 2,3,5,9 Giải: a) 3*5 Chia hết cho 3 khi tổng các c/s của nó chia hết cho 3 3+5+* chia hết cho 3 8+* chia hết cho 3 nên * là: 1,4,7 Bài 7:Tìm STN có 4 c/s biết nó chia hết cho5; 27 và 2 c/s giữa của nó là 97 Giải: Gọi n là số phải tìm. Vậy n phảI có tận cùng là 0 hoặc 5 và n chia hết cho 9 Xét chia hết cho 9 nên *=6. Nhưng 6975 không chia hết cho 27( loại) Xét chia hết cho 9 nên *= 2 2970 chia hết cho 279 t/m) Số phảI tìm là 2970. Hoạt động 2: HDVN GV nhăc lại những kiến thức cần ôn tập và yêu cầu HS về nhà giải lại BT và chép thêm BT IV- Rút kinh nghiệm Chủ đề : một số dạng bài tập thường gặp về số nguyên tố và hợp số ( 4 tiết) Ngày soạn: Ngày dạy: I-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các t/c về số nguyên tố và hợp số. Nắm chắc quan hệ chia hết, ước và bội, cách PT 1 số ra thừa số nguyên tố Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tính toán, trình bày bài 3. Thái độ: Tự giác tích cực trong ôn tập. II-Chuẩn bị 1.GV: Giáo án, bảng phụ. 2.HS: Ôn tập. III-Tiến trình Hoạt động 1: Ôn tập trên lớp Giáo viên Học sinh Ghi bảng ? Nhắc lại k/n ước và bội của số tự nhiên a ? Để tìm ước và bội ta làm ntn? ? Như thế nào là SNT, HS? ? Phân tích 1 số ra TSNT là ntn? ? để làm bài tập này ta dựa vào kiến thức nào? ? Nhắc lại muốn tìm ước hay bội của số tự nhiên a ta làm ntn? - để biết 1 số là SNT hay HS ta cần làm ntn? ? ý c ngoài cách tính ra kq còn cách nào khác không? - GV: Có thể nhận xét: Tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên tổng đó ngoài có ước là 1 và chính nó thì còn chia hết cho 2 do đó là HS ? * có thể lấy những số tự nhiên nào? - Vậy cách làm BTập này ntn? - HS nêu, GV ghi bảng - HS phát biểu - HS nêu, GV ghi bảng - HS nêu, GV ghi bảng - HS nêu: ước và bội. - HS nêu lại - Để biết 1 số là SNT thì ta chỉ ra số đó chỉ có ước là 1 và chính nó - Để biết 1 số là hợp số ta chỉ ra ngoài ước là 1 và chính nó thì còn ít nhất 1 ước khác nữa. - Mỗi HS lên trình bày 1 ý - hS trả lời .. - * có thể lấy từ 0 đến 9 - Ta thay lần lượt từ 0 đến 9 xem trường hợp nào t/m A-Lý thuyết 1. Ước và bội Với a,b N, ( b# 0) a chia hết cho b Cách tìm bội của a: Lấy a nhân với các số tự nhiên 0,1,2,3 Cách tìm ước của a(a>1): Lấy a chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a. 2.Số nguyên tố, hợp số: Số nguyên tố(SNT) là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước. Phân tích 1 sốtự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là viết số đó dưới dạng 1 tích các TSNT. B- Bài tập Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho: b) x chia hết cho 12; 0<x 30 Ư(30) và x>12 d)8 chia hết cho x Giải: B(15) = Mà nên Vì x chia hết cho 12 nên x là bội của 12 Mà Và 0<x 30 nên Ư(30)= mà x>12 nên 8 chia hết cho x nên x là ước của 8 Mà Ư(8)= nên x Bài 2: Các số ( tổng hoặc hiệu)sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 1430; 635; 119; 73 b) 5.6.7+8.9 c) 5.7.11+13.17.19 d) 5.7.9-2.3.7 Giải: Ta thấy 1430 chia hết cho 1; 1430; 2nên 1430 là HS. 635 chia hết cho 1;635;5nên 635 là HS 119 chia hết cho 1; 119; 7 nên 119 là HS. 73 chia hết cho 1; 73 nên 73 là SNT. b)5.6.7+8.9 = 3.(5.2.7+8.3) chia hết cho 1; 3; chính nó nên tổng là HS c) 5.7.11+13.17.19 = 627+1729=2356 chia hết cho 1; 2; chính nó nên tổng là HS d) 5.7.9-2.3.7=7.(5.9-2.3)chia hết cho 1; chính nó;7 nên hiệu là HS Bài 3: Thay chữ số vào dấu * để : 5* là hợp số 7* là số nguyên tố. Giải: * Nếu *=0 thì 50 chia hết cho 1; 2;5; nên 50 là HS(t/m) Nếu *= 1 thì 51 chia hết cho 1;3; 17nên 51 là hs(t/m) Lần lượt thay tương tự ta được * tương tự ý a ta được Hoạt động 2: HDVN GV nhăc lại những kiến thức cần ôn tập và yêu cầu HS về nhà giải lại BT và chép thêm BT IV- Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: