Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

I. MỤC TIÊU :

 - Ôn cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc về cộng trừ số nguyên, bỏ dấu ngoặc

 tính chất phép cộng trong Z .

 - Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, tính nhanh, tìm x

II. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : soạn giáo án , thước

 - Học sinh : làm đủ bài tập ôn, xem bài .

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 - Thế nào là tập N, N* và Z ? Biểu diễn ?

 - Nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên cho ví dụ ?

 - Số nguyên b < 1,="" số="" b="" có="" chắc="" là="" số="" âm="" không="">

 3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

1) Các qui tắc cộng trừ trong Z

a. Giá trị tuyệt đối

- GTTĐ của số nguyên a là gì ?

 Vẽ trục số .

- Nêu tổng quát giá trị tuyệt đối của a

b. Phép cộng

- Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu

Ví dụ : (-15) + (-20) =

 (+19) + (+31) =

 =

- Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu

Tính : 10 + (-20) =

 (-64) + (+12) =

 (-12) + =

c. Bỏ dấu ngoặc :

- Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc trước có dấu + hoặc trước có dấu -

2) Tính chất phép cộng trong Z :

- Phép cộng có những tính chất gì, nêu dạng tổng quát ?

 + Tính giao hoán

 a + b = b + a

 + Tính kết hợp.

- So sánh tính chất của phép cộng trong Z có thêm gì ?

- Tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì ?

3) Luyện tập :

a. Tính

a. (52 + 16) - 9 x 3

b. 80 - (4 x 62 - 3 x 22)

c. {(-80) + 6 - (-2)} - 15

d. (-219) - (-229) + 12 x 6

b. Tìm x thỏa mãn -4 < x=""><>

c. Tìm số nguyên a biết :

 = 3 = 0 = -1

 = 8 = -2

- Mỗi nhóm trình bày bài giải ở bảng

- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0

 0 a

- = a nếu a 0

 -a nếu a <>

- Học sinh phát biểu qui tắc cộng

HS : (-15) + (-20) = -35

 (+19) + (+31) = +50

 = 25 + 15 = 40

- HS tính :

 10 + (-20) = -10

 (-64) + (+12) = -52

 (-12) + = 38

- HS phát biểu qui tắc

Làm ví dụ :

 (-90) - (9 - 90) + (7 - a)

 = (-90 - 9 + 90 + 7 - a

 = 7 - 2a

- Nêu công thức của các tính chất phép cộng trong Z.

- Thêm tính cộng với số đối

- Để tính nhanh, tính biểu thức cộng nhiều số .

a. (52 + 16) - 9 x 3

b. 80 - (4 x 62 - 3 x 22)

c. {(-80) + 6 - (-2)} - 15

d. (-219) - (-229) + 12 x 6

x = -3 ; -2.3 ; 4

a = 3 a = 0

a không có a = 8 a không có

ÔN TẬP

Học sinh cả lớp làm bài tập vào vở

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 53: Ôn tập - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17:
Tiết 53 : 	ÔN TẬP
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU : 
 - Ôn cách tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc về cộng trừ số nguyên, bỏ dấu ngoặc
 tính chất phép cộng trong Z .
 - Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, tính nhanh, tìm x
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : soạn giáo án , thước
 - Học sinh : làm đủ bài tập ôn, xem bài .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	- Thế nào là tập N, N* và Z ? Biểu diễn ?
	- Nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên cho ví dụ ?
	- Số nguyên b < 1, số b có chắc là số âm không ?
	3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
1) Các qui tắc cộng trừ trong Z
a. Giá trị tuyệt đối
- GTTĐ của số nguyên a là gì ?
 Vẽ trục số .
- Nêu tổng quát giá trị tuyệt đối của a
b. Phép cộng
- Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu
Ví dụ :	(-15) + (-20) =
	(+19) + (+31) =
	 =
- Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên khác dấu
Tính :	10 + (-20) =
	(-64) + (+12) =
	(-12) + =
c. Bỏ dấu ngoặc :
- Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc trước có dấu + hoặc trước có dấu -
2) Tính chất phép cộng trong Z :
- Phép cộng có những tính chất gì, nêu dạng tổng quát ?
 + Tính giao hoán
	a + b = b + a
 + Tính kết hợp................
- So sánh tính chất của phép cộng trong Z có thêm gì ?
- Tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì ?
3) Luyện tập : 
a. Tính 
a. (52 + 16) - 9 x 3
b. 80 - (4 x 62 - 3 x 22)
c. {(-80) + 6 - (-2)} - 15
d. (-219) - (-229) + 12 x 6
b. Tìm x thỏa mãn -4 < x < 5
c. Tìm số nguyên a biết :
 = 3	 = 0	 = -1
 = 8	 = -2
- Mỗi nhóm trình bày bài giải ở bảng 
- Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0
 0 a 
- = a nếu a ³ 0
 -a nếu a < 0
- Học sinh phát biểu qui tắc cộng
HS : (-15) + (-20) = -35
 (+19) + (+31) = +50
 = 25 + 15 = 40
- HS tính :
 10 + (-20) = -10
 (-64) + (+12) = -52
 (-12) + = 38
- HS phát biểu qui tắc 
Làm ví dụ :
 (-90) - (9 - 90) + (7 - a)
 = (-90 - 9 + 90 + 7 - a
 = 7 - 2a
- Nêu công thức của các tính chất phép cộng trong Z.
- Thêm tính cộng với số đối
- Để tính nhanh, tính biểu thức cộng nhiều số .
a. (52 + 16) - 9 x 3
b. 80 - (4 x 62 - 3 x 22)
c. {(-80) + 6 - (-2)} - 15
d. (-219) - (-229) + 12 x 6
x = -3 ; -2..........3 ; 4
a = ±3 a = 0
a không có a = ±8 a không có 
ÔN TẬP
Học sinh cả lớp làm bài tập vào vở
4) Củng cố : 
 - Ôn lại các qui tắc cộng trừ tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguên . Bỏ ngoặc trong biểu thức để tính
5) Dặn dò : 
	- Làm bài tập 104 trang 15; bài 57 trang 60;ư
	- Ôn các dấu hiệu : (chia hết) cho 2; 3; 5 và 9
	- Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ ?
	- Nêu cách tìm Ước chung lớn nhất của nhiều số > 1 và Bội chung nhỏ nhất
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 53.doc