Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 58 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Thịnh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 58 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Thịnh

I. Mục tiêu:

 *Kiến thức:

- Hiểu quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.

 *Kỷ năng:

- Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc để tính tổng, biến đổi tổng.

II. Phương tiện dạy học:

*Gv: HDCKT –KN, Sgk, Sgv, bảng phụ, bảng nhóm.

*Hs: đọc trước bài học ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)

Gọi 1 hs lên bảng.

?: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.

Áp dụng: Tính

a/ (56 – 72 ) + 72

b/ - 49 – (75 – 49)

1 Hs lên bảng trả lời và làm bài tập.

Hoạt động 2: Tổng đại số. ( 6 phút)

Gv cho Hs đọc Sgk và nêu lại các ví dụ cho Hs hiểu bằng bảng phụ.

*Ghi nhớ: Trong một tổng đại số, ta có thể:

- Thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng:

a – b – c = – b + a – c = – b – c + a

- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì phải dổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:

a – b – c = (a – b) – c = a – (b + c)

Hs đọc Sgk

Hoạt động 3: Bài tập. ( 30 phút)

Bài tập: 57 /Sgk. Tính tổng

a/ (-174) + 5 + 8 + 17

b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)

Bài tập: 58 /Sgk. Đơn giản biểu thức:

a/ x + 22 + (-14) + 52

b/ (-90) – (p + 10) + 100

Gv gợi ý các chữ x, p thay cho số thì giữ nguyên, chỉ thực hiện phép tính trên số !

Bài tập: tính nhanh.

a/ (13 – 135 + 49) – (13 + 49)

b/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Hs thảo luận nhóm:

(-174) + 5 + 8 + 17 = (-174) + (5 + 8 + 17)=

= (-174) + 30 = -(174 – 30) = -144

30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0 = 10

2 Hs lên bảng , cả lớp cùng giải

a/ = x + [(22 + 52) + (-14)]

 = x + [74 + (-14)]

 = x + [74 – 14]

 = x + 60

b/ = (-90) – p – 10 + 100

 = -p + [(-90) -10 + 100]

 = -p + [(-90) + (-10) + 100]

 = -p + [-100 + 100]

 = -p + 0

 = -p

Hs thảo luận nhóm:

a/ = 13 – 135 + 49 – 13 – 49

 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135

 = 0 + 0 + (-135)

 = -135

b/ = (34 – 14) + (35 – 15) + (36 – 16) + (37 – 17) = 20 + 20 + 20 + 20 = 80

Hoặc: (34 + 35 + 36 + 37) – (14 + 15 + 16 + 17) = 142 – 62 = 80

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 51 đến 58 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:7/12/2010
Tuần 17: Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hiểu quy tắc dấu ngoặc.
 *Kỷ năng:
- Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc để tính tổng, biến đổi tổng.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: HDCKT –KN, Sgk, Sgv, bảng phụ, bảng nhóm.
*Hs: đọc trước bài học ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút)
Gv: gọi 2 hs len bảng.
Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu?
Tính: 	(-35) + (-67)	(+69) + (-13)
Hs2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b?
Tính: 	28 – (-52)	(-72) – (-18)
Hs1:
Hs2:
Hoạt động 2: Quuy tắc dấu ngoặc. ( 24 phút)
-Gv đặt vấn đề:
Tính giá trị biểu thức:
5+ (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
? Nêu cách làm 
? Có cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính thuận lợi hơn 
-Gv yêu cầu Hs làm ?1 
Tương tự so sánh số đối của tổng 
(-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng 
? Rút ra nhận xét
 Tổng quát: - (a +b) = (-a) + (-b) 
-Gv yêu cầu Hs làm ?2 
? Rút ra nhận xét
- Gv yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc (Sgk)
Ví dụ (Sgk): Tính nhanh: (Bảng phụ)
324 + [112 – (112 + 324)]
 Giải 
 324 + [112 – (112 + 324)]
= 324 + [112 – 112 – 324]
= 324 – 324 = 0
(-257) – [(-257 + 156) – 56]
 Giải 
 (-257) – [(-257 + 156) – 56]
 = (- 257) – [ - 257 + 156 – 56}
 = - 257 + 257 – 156 + 56 
 = - 100 
Gv yêu cầu Hs làm ?3
? Khi bỏ dấu ngoặc cần lưu ý điều gì.
- Hs tính 
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
 = 5 + (27 + 17) – 59
 = 5 + 44 – 59
 = 49 – 59 = - 10 
- Hs làm ?1
Số đối của 2 là (–2)
Số đối của –5 là 5
Số đối của tổng [2 + (-5)] 
 là –[2 + (-5)] = -(-3) = 3
Tổng các số đối của 2 và (-5)
 là (-2) + 5 = 3
Vậy: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng 
Học sinh:
 - (-3 + 5 + 4) = -6
 3 + (-5) + (-4) = -6
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng.
- Hs làm ?2
a/ 7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1
 7 + 5 +(-13) = 12 + (-13) = -1
=> 7 + (5 – 13) = 7 + 5 +(-13) 
b/ 12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + 2 = 14
 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
=> 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 
* Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: Dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – ‘ thành dấu “ + “.
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Hs quan sát và nêu cách bỏ ngoặc.
- Hs làm ?3. Hs thảo luận nhóm, Tính nhanh
a/ (768 – 39) – 768
b/ (-1579) – (12 – 1579)
Hs trả lời 
Hoạt động 3: Củng cố. ( 10 phút)
? Phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc.
Bài tập: 60 Sgk. Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
a/ (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
b/ (42 – 69 + 17) – (42 + 17) 
Hs phát biểu quy tắc.
2 Hs lên bảng, cả lớp cùng giải
(27 + 65) + (346 – 27 – 65) =
 = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 =...
(42 – 69 + 17) – (42 + 17) =
 = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
Học kỉ lý thuyết và làm bài tập 59 Sgk
Ngày soạn:7/12/2010
Tuần 17: Tiết 52: QUY TẮC DẤU NGOẶC (tt) 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hiểu quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số.
 *Kỷ năng:
- Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc để tính tổng, biến đổi tổng.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: HDCKT –KN, Sgk, Sgv, bảng phụ, bảng nhóm.
*Hs: đọc trước bài học ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
Gọi 1 hs lên bảng.
?: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Áp dụng: Tính	
a/ (56 – 72 ) + 72
b/ - 49 – (75 – 49)
1 Hs lên bảng trả lời và làm bài tập.
Hoạt động 2: Tổng đại số. ( 6 phút)
Gv cho Hs đọc Sgk và nêu lại các ví dụ cho Hs hiểu bằng bảng phụ.
*Ghi nhớ: Trong một tổng đại số, ta có thể:
- Thay đổi tùy ý các số hạng kèm theo dấu của chúng:
a – b – c = – b + a – c = – b – c + a
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì phải dổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc:
a – b – c = (a – b) – c = a – (b + c)
Hs đọc Sgk 
Hoạt động 3: Bài tập. ( 30 phút)
Bài tập: 57 /Sgk. Tính tổng
a/ (-174) + 5 + 8 + 17
b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)
Bài tập: 58 /Sgk. Đơn giản biểu thức:
a/ x + 22 + (-14) + 52
b/ (-90) – (p + 10) + 100
Gv gợi ý các chữ x, p thay cho số thì giữ nguyên, chỉ thực hiện phép tính trên số !
Bài tập: tính nhanh.
a/ (13 – 135 + 49) – (13 + 49)
b/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 
Hs thảo luận nhóm:
(-174) + 5 + 8 + 17 = (-174) + (5 + 8 + 17)=
= (-174) + 30 = -(174 – 30) = -144
30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0 = 10
2 Hs lên bảng , cả lớp cùng giải
a/  = x + [(22 + 52) + (-14)]
 = x + [74 + (-14)]
 = x + [74 – 14]
 = x + 60
b/  = (-90) – p – 10 + 100
 = -p + [(-90) -10 + 100]
 = -p + [(-90) + (-10) + 100]
 = -p + [-100 + 100]
 = -p + 0
 = -p
Hs thảo luận nhóm:
a/  = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 
 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135
 = 0 + 0 + (-135)
 = -135
b/  = (34 – 14) + (35 – 15) + (36 – 16) + (37 – 17) = 20 + 20 + 20 + 20 = 80
Hoặc: (34 + 35 + 36 + 37) – (14 + 15 + 16 + 17) = 142 – 62 = 80
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- Lam các bài tập: 57c, d/ Sgk; 89,90, 91, 92, 93/ Sbt.
Ngày soạn:12/12/2010
Tuần 17: Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I.
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; thứ tự thực hiện các phép tính; tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết.
 *Kỷ năng:
- Hs có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: Sgk, đề cương ôn tập.
*Hs: Ôn tập theo đề cương
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập.( 43 phút)
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ 156 + 380 + 44 - 80
b/ 10 + 11 + 12 +.... + 29 + 30
c/ 5. 32 – 48: 42 
d/ 23. 39 + 70.23 – 9.23
e/ 52: [27 + (13 – 8)2 ] 
f/ 36:32 – 22.23
-Gv yêu cầu Hs nêu: 
+ thứ tự thực hiện các phép tính?
+ cách tính lũy thừa; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
-Gv nhắc nhỡ Hs chú ý sử dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh.
-Gv khai thác nội dung: mở rộng tổng b/, so sánh hai lũy thừa: 25 và 52; 100 và 210.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a) x + 25 = 43
b) 63: x = 21
c) 5x - 23 = 33
d) 28: (x + 11) = 23
e) 2x + 3x = 60 
-Gv chú ý Hs cách tìm thừa số chưa biết, số hạng, số trừ, số bị trừ, số chia hay số bị chia.
Bài 3:
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng. Không tính, hãy xét xem tổng, hiệu nào sau đây hia hết cho 7:
a/ 140 – 35 + 49
b/ 63 – (18 + 3) 
c/ 1.2.3.4.5.6.7 – 40 
d/ 35 + 28 + 7 + a, với a không chia hết cho 7
- Gv khai thác nội dung:
Tìm a để A = 35 + 28 + 7 + a chia hết, không chia hết cho: 7 ; 2 ; 5
Hs ghi đề bài vào vở
a/ (156+44) + (380-80)=500
b/(10+30).21: 2 = 420
c/ 5.9 – 48:16 = 45 – 3 = 42
d/ 23.(39 + 70 – 9) = 8.100 = 800
e/ 52:[27 + 25] = 52:52 = 1
f/ 34 - 25 = 81 – 32 = 49
Lũy thừa, (nhân, chia), (cộng, trừ)
Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện ( ), [ ], { }.
an = a.a......a, (n thừa số a)
an.am = an+m ; ax:ay = ax-y 
a(b +c) = ab +ac ; 
a + b + c = a +(b + c) = a + c + b
Từng 2 Hs xung phong lên bảng giải. cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét.
Hs: tính các lũy thừa rồi so sánh
Hs nên cách tìm...
2 Hs TB lên bảng giải a và b, cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét.
a/ x = 43 – 25 = 18
b/ x = 63: 21 = 3
Hs trả lời các câu hỏi gợi ý của Gv, cùng giải
c/ 5x = 33 + 23 = 35 ; x = 35: 5 = 7
d/ (x + 11) = 28: 23 = 32; x = 32 – 11 = 21
e/ x.(3 + 2) = 60; 5x = 60; x = 60: 5 = 12.
a/ chia hết cho 7
b/ chia hết cho 7
c/ không chia hết cho 7
d/ không chia hết cho 7
A = 35 + 28 + 7 + a chia hết cho 7 nếu a chia hết cho 7
 = (35 + 7) + 28 + a, xét tính chia hết cho 2
 = 35 + (28 + 7) + a, xét tính chia hết cho 5
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Hs ôn lại các nội dung vừa ôn tập ;
- Tiếp tục ôn tập: ước, bội ; ước chung, bội chung của các số tự nhiên, cách tìm ƯCLN, BCNN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN, tìm BC thông qua tìm BCNN ; các phép tính cộng, trừ số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Xem lại các Bài tập đã giải và làm lại các bài tập theo đề cương.
Ngày soạn:13/12/2010
Tuần 17: Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học: bội và ước của một số tự nhiên, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN và các tìm.
 *Kỷ năng:
- Hs có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: Sgk, đề cương ôn tập, bảng phụ, bảng nhóm.
*Hs: Ôn tập theo đề cương.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập. (43 phút)
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN (tt)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x biết: (Viết tập hợp chứa các phần tử là x, biết: )
 a) x Î B(12) và 25£ x £ 60 
 b) x M 13 và 0 < x £ 52 
 c) x Î Ư(30) và x > 8 
 d) 24 M x và x < 15 
-Gv: yêu cầu Hs cho biết cách tìm ước của một số tự nhiên lớn hơn 1, cách tìm bội của một số tự nhiên khác 0.
-Gv cho cả lớp nhận xét từng câu và sửa chữa.
Bài 5: Đề bài (bảng phụ)
 Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức mua 96 cái kẹo, 36 cái bánh và chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả kẹo và bánh. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu đĩa, mỗi đỉa có bao nhiêu cái kẹo, bao nhiêu cái bánh ?
-Gv: gọi x là số đĩa nhiều nhất để có thể chia đều số bánh và kẹo. Hãy tìm mối quan hệ giữa x và các số đã cho?
Bài 6: 
a/ Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của: 90 và 126.
b/ Tìm BCNN rồi tìm các bội chung nhỏ hơn 400 của 15 và 25.
Gv cho Hs nhắc lại mối quan hệ giữa ƯC và U7CLN, giữa BC và BCNN.
Bài 7: Đề bài (bảng phụ)
 Hai bạn Tùng và Hải thường đến thư viện đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Hải 10 ngày một lần. Lần đầu cả hai cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng lại đến thư viện ? 
-Gv: gọi thời gian ít nhất để hai bạn Tùng và Hải cùng đến thư viện lần thứ hai là x (ngày).
Hãy tìm mối quan hệ giữa x với các số đã cho ?
- Gv: lần thứ ba, lần thứ tư,  ?
Sau khi phân tích đề, tiến hành thảo luận nhóm.
a/ B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60;...}
vì x Î B(12) và 25£ x £ 60 nên x = 36, 48, 60
b/ x M 13 nên x Î B(13) 
B(13) = {0; 13; 26; 39; 52;...}
vì 0 < x £ 52 nên x = 13, 26, 39, 52.
c/ Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
vì x Î Ư(30) và x > 8 nên x = 10, 15, 30.
d/ 24 M x nên x Î Ư(24) 
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Vì x < 15 nên x = 1, 2, 3, 4, 6, 8 hoặc 12
Hs: x là ước của 96, là ước của 36, mà là số lớn nhất nên x = ƯCLN(96, 36)
96 = 25.3 ; 36 = 22.32
ƯCLN(96, 36) = 22.3 = 12.
Vậy x = 12.
Trả lời: số đĩa nhiều nhất để chia đều 96 cái kẹo và 36 cái bánh là 12 đĩa.
Số kẹo trong mỗi đĩa là 96: 12 = 8 
Số bánh trong mỗi đĩa là 36: 12 = 3.
Hs thảo luận nhóm:
a/ 90 = 2.32.5 ; 126 = 2.32.7.
ƯCLN(90, 126)= 2.32 = 18
ƯC(90, 126) = Ư(18) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18}
b/ 15 = 3.5 ; 25 = 52.
BCNN(15,25) = 3.52 = 75
BC(15, 25) = B(75) = {0 ; 75 ; 150 ; 225 ; 300 ; 375 ; 450 ;...}
Vậy các bội chung nhỏ hơn 400 của 15 và 25 là 0, 75, 150, 225, 300 và 375.
Hs: x là bội của 8, là bội của 10, mà x là số nhỏ nhất, nên x = BCNN(8, 10)
8 = 23 ; 10 = 2.5
BCNN(8, 10) = 23.5 = 40
Vậy x = 40 (ngày)
Trả lời: Sau ít nhất 40 ngày thì hai bạn Tùng và Hải cùng đến thư viện lần thứ hai.
Hs:...80, 120,...
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Hs ôn lại các nội dung vừa ôn tập ;
- Tiếp tục ôn tập: các phép tính cộng, trừ số nguyên ; số đối ; giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Xem lại các Bài tập đã giải và làm lại các bài tập theo đề cương.
Ngày soạn:14/12/2010
Tuần 18: Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học: Số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối; cộng, trừ hai số nguyên.
 *Kỷ năng:
- Hs có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
II. Phương tiện dạy học:
*Gv: Sgk, đề cương ôn tập, bảng phụ, bảng nhóm.
*Hs: Ôn tập theo đề cương.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập. (43 phút)
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN.
Bài 1: Sắp xếp các số nguyên sau:
a/ +3 , 0 , -12 , +1 , -3 theo thứ tự tăng dần.
b/ -15 , 6 , -4 , 0 , 2 theo thứ tự giảm dần.
-Gv đặt câu hỏi về giá trị tuyệt đối, số đối của một số nguyên.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm, hai số nguyên trái dấu.
Bài 3: Thực hiện phép tính:
Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
Gv: nhấn mạnh cho Hs: trong các phép tính cộng, trừ các số nguyên, việc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ thông qua các số đã biết cũng như trong các phép tính trên tập hợp N 
Bài 5: (Bảng phụ) 
Tìm số nguyên k, biết k là số tiền thu nhập của anh Thành năm nay tăng so với năm ngoái:
a/ Năm nay anh Thành thu được nhiều hơn năm ngoái 9 triệu đồng.
b/ Năm nay anh Thành thu được ít hơn năm ngoái 3 triệu đồng.
2 Hs TB lên bảng giải:
a/ -12 , -3 , 0 , +1 , +3
b/ 6 , 2 , 0 , -4 , -12 
Hs nhắc lại đ/n giá trị tuyệt đối, số đối.
6 Hs lên bảng giải, cả lớp cùng giải sau đó nhận xét, phát biểu quy tắc cộng, cách tính giá trị của biểu thức có chứa GTTĐ, quy tắc tìm giá trị tuyệt đối.
a/ 16 + 25 = 41	b/ 21 + 79 = 100
c/ 36: 9 = 6	d/ 156 + 344 = 500
e/ - (47 + 23) = -70	f/ - (32 – 19) = -13 
4 Hs lên bảng giải a,b,c,d. cả lớp cùng giải và nhận xét, nêu quy tắc.
a/ 75 – 48 = 27	b/ -28 + 47 = 47 –28 = 19
c/ 79 + (-112) = -(112 – 79) = -33
d/ -46 + (-54) = -(46 + 54) = 100
2 câu e và f dành cho Hs thảo luận nhóm:
e/ [(-25) + (-75)] +[31 + 79]= -100 + 110 = 10
f/ 15 + (-72) + (-28) + 45 = [15 + 45] + [(-72) + (-28)] = 60 + (-100) = -40
Hs thảo luận nhóm:
a/ x = 41 – 13 = 28	b/ x = 14 + (-5) = 9
c/ x = 27	d/ x = 4 – 17 = 4 + (-17) = -13
Hs đứng tại chỗ trả lời:
a/ k = 9 000 000 (đồng).
b/ k = -3 000 000 (đồng)
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
Hs xem lại các dạng bài tập đã giải;
Ôn kỉ phần lý thuyết, bài tập đã giới hạn trong đề cương.
Chuẩn bị giấy để làm bài thi học kì I.
Ngày soạn: 17/12/2010
Tuần 18: Tiết 58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhận thất một số thiếu sót và sai lầm trong bài thi học kỳ 1 và có biện pháp uốn nắn, sữa sai.
II. Phương tiện dạy học:
- Đề thi học kỳ 1, đáp án và biểu điểm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Nhận xét:
* Ưu: 
+ Một số học sinh làm bài rất tốt. 
* Tồn tại:
+ Bài làm phần lớn là mức yếu
+ Hs chưa làm được các bài toán ở mức độ thông hiểu 
2. Thống kê chất lượng
Lớp
Số lượng
G
K
TB
Y
Kém
6A
 IV. Rút kinh nghiệm 
Các lớp học chưa đồng đều, chất lượng học tập của các lớp còn rất thấp. Cần rèn luyện nhiều hơn cho học sinh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 tiet 51 den 58.doc