Giáo án Tin học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lương Văn Đàm

Giáo án Tin học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lương Văn Đàm

I – Mục tiêu:

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

II – Chuẩn bị:

- Giáo viên: Biển báo giao thông, hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử,

III – Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Thông tin là gì ? Lấy 1 ví dụ ?

- Vẽ mô hình qúa trình xử lý thông tin của con người.

* Nhận xét, chấm điểm phần trả lời của HS.

3. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: (30 phút). Hoạt động thông tin và tin học.

- Trình bày quá trình thu nhận thông tin của con người: Có 2 cách vô thức và có ý thức.

+ Thu nhận thông tin một cách vô thức chẳng hạn như qua tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đoán nhận trên cây có con chim gì, tia nắng ban mai chiếu vào mắt qua cửa sổ có thể cho biết đó sẽ là một ngày như thế nào ?

+ Hoạt động thu nhận thông tin có ý thức, con người chủ động trong việc tìm kiếm và cảm nhận thông tin, chẳng hạn tham quan viện bảo tàng, đọc sách để tìm hiểu kiến thức, .

? Yêu cầu học sinh tìm thêm một số ví dụ khác.

 - Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông chỉ có hạn.

- Yêu cầu HS nêu ví dụ.

? Để khắc phục những hạn chế của giác quan và bộ não, con người đã làm gì?

- Nêu ví dụ ?

- Giáo viên trình bày thêm những khả năng hạn chế của con người như: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu nâng được những vật nặng hơn,

- Để tự động hay xử lý một khối lượng thông tin lớn mà giác quan con người không xử lý nổi  Con người đã chế tạo ra máy tính điện tử.

- Giáo viên giới thiệu thêm cho HS nắm về sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin và vai trò của ngành trong giai đoạn hiện nay.

Ta thấy không ít ngành khoa học khác,có ngành có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm, với những thành tựu và kết quả nghiên cứu rất cơ bản và đồ sộ.

? Tại sao công nghệ thông tin lại có thể sánh vai, thậm chí vượt lên trên các ngành đó về tầm quan trọng và khả năng ứng dụng trong cuộc sống ngày nay ?

4. Củng cố - Dặn dò – Hướng dẫn trả lời câu hỏi. (10 phút)

- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính của bài học. Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5 – SGK trang 5. Yêu cầu thảo luận theo nhóm.

Chiếc cân để giúp phân biệt trong lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng, .

- 01 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi.

- Nhận xét.

3. Hoạt động thông tin và tin học.

- Theo dõi các ví dụ của giáo viên.

- Một ngày đẹp trời, không mưa, .

- Tìm thêm các ví dụ khác.

- Em không thể nhìn được quá xa hay những vật quá bé; cũng không thể tính nhẫm nhanh những con số lớn,

- Sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn ấy.

- Con người đã chế tạo ra những công cụ:

+ Kính thêin văn.

+ Kính hiển vi.

 .

- Máy tính điện tử được làm ra ban đầu chính là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con người.

- Công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động thông tin của con người.

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi số 5.

 

doc 103 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Lương Văn Đàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soan: 25/8/2008
Tiết 1	Ngày dạy: 26/8/2008
Chương 1:
Lµm quen víi tin häc vµ m¸y tÝnh ®iÖn tñ 
Bài 1:	 th«ng tin vµ tin häc
I – Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
II – Chuẩn bị:
- Giáo viên: Biển báo giao thông, hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử,
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Đặt vấn đề vào bài: (4 phút)
Hằng ngày các em tiếp nhận được nhiều thông tin khác nhau từ nhiều nguồn. Vậy thông tin là gì ? Hoạt động thông tin của con người, thông tin và tin học như thế nào ?
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (10 phút). Tìm hiểu khái niệm thông tin là gì ?
- Nêu một số nguồn thông tin đơn giản trong SGK:
+ Các bài báo, bản tin,
+ Tấm biển chỉ đường,
+ Tín hiệu đèn giao thông,.
+ Tiếng trống trường ..
..
- Treo các hình ảnh, tranh, về các nguồn thông tin khác.
? Các nguồn thông tin trên đem lại lợi ích gì cho con người ?
? Thông tin là gì ?
- Yêu cầu HS tìm các ví dụ cụ thể về thông tin trong đời sống hằng ngày.
* Hoạt động 2: (25 phút) Hoạt động thông tin của con người.
- Giáo viên trình bày khái niệm hoạt động thông tin: Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin.
? Trong hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
- Mục đích của việc xử lý thông tin để làm gì ?
- GV lấy ví dụ về thông tin về đám mây đen kéo đến vào buổi chiều: Đám mây đen chứa đựng thông tin gì ? Con người xử lý như thế nào ?
- Thông tin trước xử lý gọi là gì ? Thông tin nhận được gọi là gì ?
- Đưa ra quy trình xử lý thông tin:
Xử lý
* Lưu ý học sinh phân biệt thông tin vào, thông tin ra và mối quan hệ giữa chúng với quá trình xử lý thông tin.
4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Yêu cầu HS đọc nội dung ý 1, 2 phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố bài học.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 – SGK.
Câu 3: Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay những cảm giác khác như nóng, lạnh,.
- Nghe giáo viên đặt vấn đề, suy nghĩ về vấn đề đặt ra.
- Ghi tiêu đề bài học
1. Thông tin là gì ?
- Theo dõi các ví dụ về thông tin trong SGK.
- Quan sát các tranh, ảnh của giáo viên treo trên bảng.
- Đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Thông tin là tất cả những gì 
đem lại sự hiểu biết của con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình. 
2. Hoạt động thông tin của con người.
- Theo dõi khái niệm.
- Xử lý thông tin.
- Đem lại sự hiểu biết cho con người, trên cơ sở đó mà có những kết luận và quyết định cần thiết.
- Thông tin vào; thông tin ra. 
- Đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
IV – Rút kinh nghiệm:
	 Ngày soan: 26/8/2008
Tiết 2	Ngày dạy: 28/8/2008
Bài 1:	Th«ng tin vµ tin häc (tiếp theo)
I – Mục tiêu:
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II – Chuẩn bị:
- Giáo viên: Biển báo giao thông, hình ảnh động thực vật, các tư liệu lịch sử,
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Thông tin là gì ? Lấy 1 ví dụ ?
- Vẽ mô hình qúa trình xử lý thông tin của con người.
* Nhận xét, chấm điểm phần trả lời của HS.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (30 phút). Hoạt động thông tin và tin học.
- Trình bày quá trình thu nhận thông tin của con người: Có 2 cách vô thức và có ý thức.
+ Thu nhận thông tin một cách vô thức chẳng hạn như qua tiếng chim hót vọng đến tai, con người có thể đoán nhận trên cây có con chim gì, tia nắng ban mai chiếu vào mắt qua cửa sổ có thể cho biết đó sẽ là một ngày như thế nào ?
+ Hoạt động thu nhận thông tin có ý thức, con người chủ động trong việc tìm kiếm và cảm nhận thông tin, chẳng hạn tham quan viện bảo tàng, đọc sách để tìm hiểu kiến thức,..
? Yêu cầu học sinh tìm thêm một số ví dụ khác.
 - Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con người trong các hoạt động thông chỉ có hạn. 
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
? Để khắc phục những hạn chế của giác quan và bộ não, con người đã làm gì?
- Nêu ví dụ ?
- Giáo viên trình bày thêm những khả năng hạn chế của con người như: Xe có động cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu nâng được những vật nặng hơn,
- Để tự động hay xử lý một khối lượng thông tin lớn mà giác quan con người không xử lý nổi ð Con người đã chế tạo ra máy tính điện tử.
- Giáo viên giới thiệu thêm cho HS nắm về sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin và vai trò của ngành trong giai đoạn hiện nay.
Ta thấy không ít ngành khoa học khác,có ngành có lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm, với những thành tựu và kết quả nghiên cứu rất cơ bản và đồ sộ.
? Tại sao công nghệ thông tin lại có thể sánh vai, thậm chí vượt lên trên các ngành đó về tầm quan trọng và khả năng ứng dụng trong cuộc sống ngày nay ?
4. Củng cố - Dặn dò – Hướng dẫn trả lời câu hỏi. (10 phút)
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính của bài học. Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5 – SGK trang 5. Yêu cầu thảo luận theo nhóm.
Chiếc cân để giúp phân biệt trong lượng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hướng,.
- 01 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét.
3. Hoạt động thông tin và tin học.
- Theo dõi các ví dụ của giáo viên.
- Một ngày đẹp trời, không mưa,.
- Tìm thêm các ví dụ khác.
- Em không thể nhìn được quá xa hay những vật quá bé; cũng không thể tính nhẫm nhanh những con số lớn,
- Sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những giới hạn ấy.
- Con người đã chế tạo ra những công cụ:
+ Kính thêin văn.
+ Kính hiển vi.
.
- Máy tính điện tử được làm ra ban đầu chính là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con người.
- Công nghệ thông tin gắn liền với hoạt động thông tin của con người.
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi số 5.
IV – Rút kinh nghiệm:
Tuần 2	Ngày soan: 01/9/2008
Tiết 3	Ngày dạy: 03/9/2008
Bài 2:
Th«ng tin vµ biÓu diÔn th«ng tin 
I – Mục tiêu:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. 
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 
II – Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về học sinh, phong cảnh quen thuộc với học sinh,
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (phát vấn): 
(4 phút). Nhắc lại khái niệm thông tin là gì ? Nêu ví dụ.
- Thông tin quanh em hết sức phong phú và đa dạng.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (10 phút). Tìm hiểu các dạng thông tin.
- GV trình bày: 3 dạng thông tin cơ bản trong tin học là văn bản, hình ảnh và âm thanh.
- Giới thiệu các dạng thông tin kết hợp cho những cảm nhận và hiểu biết chính xác hơn.
- Ví dụ: Hình ảnh động, hình ảnh động kết hợp âm thanh (phim ảnh)
- Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản trên, trong cuộc sống con người thường thu nhận thông tin dưới dạng nào nữa ?
ð Ba dạng thông tin trên là những dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể xử lý được.
* Hoạt động 2: (25 phút) Biểu diễn thông tin
- Nêu một số ví dụ gần gũi với HS.
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
+ Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
+ Để mô tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
+ Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể.
? Biểu diễn thông tin là gì ?
- Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào trong việc truyền và tiếp nhận thông tin ?
- Lưu ý HS : Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Ví dụ: Để diễn tả cùng một buổi sáng đẹp trời, họa sỹ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dưới dạng bản nhạc, nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ, .
- Biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì ?
4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Yêu cầu HS đọc nội dung ý 1, 2 phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố bài học.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- HS đứng tại chổ trả lời.
1. Các dạng thông tin cơ bản.
- Dạng văn bản.
- Dạng hình ảnh.
- Dạng âm thanh.
- Mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn,)
2. Biểu diễn thông tin.
* Biểu diễn thông tin.
- Theo dõi các ví dụ do GV trình bày.
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông tin.
 - Có vai trò rất quan trọng.
- Lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được.
- Đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
IV – Rút kinh nghiệm:
Tuần 3	Ngày soan: 08/9/2008
Tiết 4	Ngày dạy: 09/9/2008
Bài 2:
Th«ng tin vµ biÓu dtÔn th«ng tin(TiÕp theo)	
I – Mục tiêu:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. 
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. 
II – Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về học sinh, phong cảnh quen thuộc với học sinh,
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút). 
- Trong tin học có mấy dạng thông tin cơ bản ? Đó là những dạng nào.
- Nêu ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (25 phút). Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Thông tin được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin phụ thuộc vào yếu tố gì ?
- Nêu ví dụ ?
- GV thông báo: Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy bit và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản.(Bao gồm hai kí hiệu 0 và 1)
- Thông tin lưu giữ trong máy tính được gọi là dữ liệu.
- GV giải thích thêm: Dữ liệu là dạng biểu diễn của thông tin và được lưu giữ trong bộ nhớ máy tính.
- Bit có thể có 1 trong 2 trạng thái có hoặc không.
- Chúng ta sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn trạng thái của 1 bit.
- Máy tính là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, máy tính cần có những bộ phận nào đảm bảo việc thực hiện hai quá trình trên ?
4. Củng cố - Dặn dò: (15 phút)
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố bài học.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các câu hỏi
* Câu hỏi và bài tập.
Chọn phương án đúng
1. Văn bản ... c hướng trang và các lề trang
Gv:Sau khi chúng ta trình bày xong trang văn bản,muốn xuất những trang đó ra ngoài chúng ta cần phải làm gì?
Về xem tiếp phần 3 ”In văn bản” tiết sau chúng ta sẽ học.
1.Trình bày trang văn bản
Chọn lệnh File Page Setup Xuất hiện hộp thoại Page Setup Chọn thẻ Margin 
Hs nhắc lại 
Các yêu cầu cơ bản:
+ Chọn hướng trang:Trang đứng (Portrait)hay trang nằm ngang(Landcape)
+ Đặt lề trang: Lề trên(Top),lề dưới(Bottom), lề trái(Left), lề phải.(Right)
2.Chọn hướng trang và đặt lề trang
Cách trình bày trang văn bản
Chọn lệnh File Page Setup Xuất hiện hộp thoại Page Setup Chọn thẻ Margin và thực hiện:
Chọn hướng trang:
+ Portrait: hướng đứng
+Landscape:hướng ngang
b) Đặt lề trang:
 +Top:lề trên
 +Bottom:Lề dưới
IV - Rút Kinh Nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Tuần 28	 Ngày soạn: 15/03/2009
Tiết 53	 Ngày dạy: 20/03/2009
Bài 18 – TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN (tt) 
I – Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được các bước trình bày trang văn bản
Hs có thể thực hiện trình bày được trang văn bản
Rèn khả năng quan sát của hs qua các bước làm của giáo viên
II – Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án.
	2. Học sinh: Xem lại các bài đã học.
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu hỏi 1,2 trang 96 SGK.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động : (35 phút). Trình bày trang văn bản. Để xuất nội dung văn bản đã có ra giấy ta phải dùng thao tác nào?GV: Để in được văn bản ra giấy điều kiện cần là gì? GV: Tuy nhiên để in văn bản ra giấy ta phải xem trước khi in. Tức là phải kiểm tra toàn bộ cách bố trí, ngắt trang...GV: Muốn xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh nào?
- Chú ý: Nếu phát hiện ra những khiếm khuyết người soạn thảo có thể chỉnh sửa lại văn bản ngay trong máy tính mà không cần lãng phí thời gian, giấy mực.
4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
1.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Trình bày trang văn bản là..và.cho trang văn bản.
Lề của..được tính từ lề trang và có thểra ngoài lề trang.
Để trình bày trang văn bản, chọn lệnh....... Page Setup Xuất hiện hộp thoại.. .. và thực hiện:
Để chọn................
Học bài và đọc trước bài 19 “Tìm Kiếm Và Thay Thế”.
3. In văn bản
- Để in văn bản ra giấy ta sử dụng nút lệnh Print (Toàn bộ văn bản sẽ được in trên máy in).
- Muốn xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh Print Preview:
+ Nháy các nút mũi tên (lên, xuống) để xem các trang nếu văn bản gồm nhiều trang.
+ Nháy nút Close để trở về chế độ xem bình th
Tuần 28	 Ngày soạn: 20/03/2009
Tiết 55	 Ngày dạy: 23/03/2009
Bài 19 – TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I – Mục tiêu:
Học sinh nắm được các cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng trong quá trình soạn thảo văn bản.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng các chức năng có sẳn trong Word.
II – Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Gv: Phòng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ.
	2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. Đọc và soạn bài ở nhà.
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (5 phút). Đặt vấn đề.
Yêu cầu Hs lên bảng tìm kiếm trong bài “cao va qua.doc” có bao nhiêu từ “cáo”, hãy sửa những từ “cáo” bằng từ “sói”.
Nếu văn bản có nhiều trang thì việc tìm kiếm sẽ như thế nào? ( Việc tìm kiếm sẽ mất rất nhiều thời gian)
Văn bản khi được sửa lại sẽ như thế nào? ( Văn bản sẽ mất thẩm mĩ)
? Vậy có công cụ nào giúp tìm kiếm và sửa lỗi nhanh không? Cách sử dụng công cụ đó như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một bài mới “Tìm kiếm và thay thế”
* Hoạt động 2: (15 phút). Tìm phần văn bản:
- Để soạn thảo văn bản ta cần khởi động chương trình gì?
- Muốn tìm kiếm trên văn bản “co va qua. Doc” ta làm như thế nào?
- Gv giới thiệu cho Hs về hộp thoại Find (tìm kiếm) EditàFind và thực hiện thao tác tìm một kí tự trong văn bản.
- Yêu cầu Hs mở bài “biendep.doc” đã lưu và tìm từ “biển”.
- Yêu cầu Hs thực hành tìm thêm một số từ khác.
* Hoạt động 3: (25 phút). Thay thế:
Ngoài chức năng dùng để tìm kiếm các kí tự trong văn bản, thì chúng ta còn có thể thay thế nhanh một kí tự hoặc một cụm kí tự khi sử dụng hộp thoại Find anh Replace.
- Gv hướng dẫn cho Hs các thao tác để tìm kiếm.
- Khi thay thế không chỉ thay thế một trang mà văn bản có nhiều trang thì công cụ sẽ thay thế toàn văn bản.
Lưu ý Hs cần cẩn thận trước khi chọn Replace vì khi chọn nút lệnh này thì các cụm từ tìm được sẽ được thay thế bằng cụm từ mới.
Yêu cầu Hs thay thế một số từ trong bài “biendep.doc”
4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Hãy nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và Find and Replace.
- Hãy liệt kê các thao tác để thay thế một cụm từ.
- Hướng dẫn cho Hs làm bài tập 3. Hs quan sát và thực hành theo yêu cầu..
- Hs: Khởi động chương trình soạn thảo văn bản. 
- Hs: Mở văn bản “cao va qua.doc”.
- Hs lắng nghe và quan sát.
- Hs quan sát.
* Các thao tác cần thực hiện:
- Edit àFind.
- Xuất hiện hộp thoại Find and Replace. Gõ nội dung cần tìm vào ô Find What.
- Nháy nút Find Next nếu muốn tìm tiếp.
- Nháy nút Cancel nếu muốn kết thúc.
Tính năng thay thế giúp ta tìm nhanh dãy kí tự tron văn bản và thay thế dãy kí tự vừa tìm được bằng một dãy kí tự khác. Để thực hiện ta sử dụng hộp thoại Find and Replace
IV - Rút Kinh Nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Tuần 28	 Ngày soạn: 23/03/2009
Tiết 56	 Ngày dạy: 28/03/2009
Bài 19 – THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA
I – Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của việc minh hoạ bằng hình ảnh trong văn bản.
- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học.
II – Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Gv: Phòng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ.
	2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. Đọc và soạn bài ở nhà.
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Nêu các bước để thực hiện thao tác tìm phần văn bản.
? Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (35 phút). Chèn hình ảnh vào văn bản.
GV: Phát phiếu học tập cho HS (1 bài có chèn hình ảnh và 1 bài không chèn hình ảnh). Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về 2 bài.
? Qua hai bài tập trên em thích văn ban nào hơn ? Tại sao?
? Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu?
? Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ?
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hìhn ảnh minh hoạ trong văn bản.
GV: Nếu trong một số văn bản không có hình ảnh để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào?
Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm ntn?
GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn.
GV: Yêu cầu HS bật máy tính và thực hành thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- Ta có thể sao chép, xoá hay di chuyển hình ảnh được chèn tới vị các trí khác nhau trong văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước sao chép, xoá và di chuyển.
4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Nhắc lại ưu điểm của việc chèn hình ảnh vào văn bản, các bước thực hiện.
- Hướng dẫn HS đọc trước phần 2 (học trong tiết sau).
1. Chèn hình ảnh vào văn bản
- Hình ảnh minh hoạ thường được dùng trong văn bản.
HS: Nhận bài tập, quan sát và đưa ra nhận xét.
Trả lời. (Thích văn bản có chèn hình ảnh hơn...).
HS có thể lấy ví dụ trên sách báo, lịch treo tường
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Quan sát kỹ các bước hướng dẫn được minh hoạ trên bảng phụ và ghi chép
+ Ưu điểm: Làm cho nội dung văn bản trực quan và sinh động hơn.
- Trong nhiều trường hợp nội dung văn bản sẽ rất khó hiểu nếu thiếu hình ảnh minh hoạ.
- Các bước chèn hình ảnh
B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn.
B2: Vào bảng chọn Insert -> Picture -> From File. Xuất hiện hộp thoại, chọn Insert Picture.
B3: Chọn tệp có đồ hoạ cần thiết và nháy Insert. 
IV - Rút Kinh Nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án
Tuần 29	 Ngày soạn: 28/03/2009
Tiết 57	 Ngày dạy: 30/03/2009
Bài 20 – THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA (tt)
I – Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của việc minh hoạ bằng hình ảnh trong văn bản.
- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học.
II – Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Gv: Phòng máy, máy chiếu và một số hình ảnh minh hoạ.
	2. Học sinh: Xem lại các bài đã học. Đọc và soạn bài ở nhà.
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Nêu các bước chèn hình ảnh vào văn bản.
? Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản.
3. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: (35 phút). 2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản
Khi chúng ta thực hiện được các bước chèn hình ảnh vào văn bản nhưng ta thấy hình ảnh ấy chưa như ý về kích thước ta phải làm thế nào? 
? Để chèn hình ảnh vào văn bản thông thường có mấy cách.
? Trên nền văn bản thì hình ảnh được xem như cái gì.
? Để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta làm ntn?
GV: Sau khi chọn kiểu bố trí ta có th di chuyển đối tường đồ hoạ trên trang bằng thao tác kéo thả chuột.
GV: Yêu cầu HS bật máy, khởi động Word và gõ văn bản “Dế mèn”.
- Yêu cầu HS chèn hình ảnh và chỉnh sửa cho phù hợp.
GV: Quan sát và hướng dẫn HS làm bài thực hành.
4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)
- Nhắc lại ưu điểm của việc chèn hình ảnh vào văn bản, các bước thực hiện.
- Hướng dẫn HS đọc trước phần 2 (học trong tiết sau).
2. Thay đổi bố trí hình ảnh trên trang văn bản
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. (có 2 cách).
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
a) Trên dòng văn bản
- hình ảnh được xem như một ký tự đặc biệt và được chèn ngay tại vị trí con trỏ soạn thảo.
b) Trên nền văn bản
- Hình ảnh nằm trên nền văn bản và độc lập với văn bản.
- Cách thực hiện:
B1: Nháy chuột chọn hình.
B2: Vào Format -> Picture. Xuất hiện hộp thoại Format Picture, chọn Layout.
B3: Chọn In line with Text (nằm trên dòng văn bản) hoặc Square (hình vuông trên nền văn bản).
HS: Mở máy tính, khởi động Word, nhập nội dung văn bản.
HS: Thực hiện thao tác chèn hình ảnh vào văn bản dưới sự giám sát của GV.
* Thực hành
IV - Rút Kinh Nghiệm
- Học sinh nắm được bài và thực hiện tốt yêu cầu.
- Thời gian đảm bảo
- Hoàn thành nội dung giáo án

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan.doc