Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16, Tiết 49: Ôn tập học kỳ I - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16, Tiết 49: Ôn tập học kỳ I - Huỳnh Thị Diệu

1, MỤC TIÊU:

 .11 Kiến thức:

 Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập , số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z , số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

 1.2 Kĩ năng:

 Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

 1.3 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt sáng tạo cho học sinh.

2. TRỌNG TÂM

 Quan hệ thứ tự trong tập hợp N, trong Z

4, TIẾN TRÌNH

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A1

 6A4

 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới

 4.3) Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học

Hoạt động 1

?GV:Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?

*GV cho ví dụ

*HS lên bảng: Ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.

*GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.

b/ Số phần tử của tập hợp:

?GV Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ?

*HS: trả lời

*GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng.

-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.

c/ Tập hợp con:

?GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. cho ví dụ ? ( đưa khái niệm tập hợp con lên bảng phụ).

*HS:trả lời nhu sgk

?GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?

*HS: trả lời nhu sgk

d/ Giao của hai tập hợp:

?GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?

*HS: trả lời nhu sgk

e/ Tập , tập :

 Khái niệm về tập , tập :

?GV: Thế nào là tập ? Tập *, tập ? Biểu diễn các tập hợp đó.

(đưa kết luận lên bảng phụ)

?GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?

HS: *

GV vẽ sơ đồ lên bảng

?GV Tại sao cần mở rộng tập thành tập ?

*HS: : trả lời nhu sgk

f/ Thứ tự trong , trong :

-Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b="" thì="" vị="" trí="" điểm="" a="" như="" thế="" nào="" so="" với="" điểm="">

-Biểu diễn các số trên trục số.

-Tìm số liền trước và số liền sau.

-Nếu quy tắc so sánh 2 số nguyên.

4.4) Củng cố và luyện tập:

? Qua việc so sánh hai số nguyên các em cần nhớ quy tắ nào ? I, LÝ THUYẾT

1 Ôn tập chung về tập hợp:

a) Cách viết một tập hợp

 Để viết một tập hợp thường có hai cách:

+Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

 VD

 Gọi A : tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.

 A = {0; 1; 2; 3} ( liệt kê)

hoặc A = {x/x<4} (="" đặc="">

b) Số phần tử của tập hợp:

Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.

VD: A = {3}

 B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; }

 N = {0; 1; 2; 3; . . .}

 C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3

c) Tập hợp con:

 Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.

VD

 H = {0;1}

 K = {0; 1; 2}

Thì HK

# Nếu AB và BA thì A = B

d) Giao của hai tập hợp:

 Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phân tử chung của hai tập hợp đó.

VD: A = { 3; 4; 7}

 B = { 3; 7}

 A B = { 3; 7}

e) Tập , tập :

Tập là tập hợp các số tự nhiên

 = {0; 1; 2; 3 .}

Tập* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

 *= { 1; 2; 3; . . .}

Tập là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên , các số nguyên âm và số 0

 = {. . . -2; -1; 0; 1; 2. . .}

*

Mở rộng tập thành tập để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

f)Thứ tự trong , trong :

 Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia a < b="" hay="" b=""> a.

 -Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nguyên nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số nguyên lớn hơn và ngược lại

Bài học kinh nghiệm:

-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.

-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.

-Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn mọi số nguyên âm.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16, Tiết 49: Ôn tập học kỳ I - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 - Tiết 49	 
1, MỤC TIÊU: 
 .11 Kiến thức: 
 Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập , số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z , số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
 1.2 Kĩ năng: 
 Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
 1.3 Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt sáng tạo cho học sinh.
2. TRỌNG TÂM 
 Quan hệ thứ tự trong tập hợp N, trong Z
4, TIẾN TRÌNH
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A1
 6A4
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới
 4.3) Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
?GV:Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?
*GV cho ví dụ 
*HS lên bảng: Ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.
*GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b/ Số phần tử của tập hợp:
?GV Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho ví dụ?
*HS: trả lời
*GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng.
-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.
c/ Tập hợp con:
?GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. cho ví dụ ? ( đưa khái niệm tập hợp con lên bảng phụ).
*HS:trả lời nhu sgk
?GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
*HS: trả lời nhu sgk
d/ Giao của hai tập hợp:
?GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
*HS: trả lời nhu sgk 
e/ Tập , tập :
 Khái niệm về tập , tập :
?GV: Thế nào là tập ? Tập *, tập ? Biểu diễn các tập hợp đó.
(đưa kết luận lên bảng phụ)
?GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
HS: *
GV vẽ sơ đồ lên bảng
Z 
N 
N .
?GV Tại sao cần mở rộng tập thành tập ?
*HS: : trả lời nhu sgk 
f/ Thứ tự trong , trong :
-Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì vị trí điểm a như thế nào so với điểm b.
-Biểu diễn các số trên trục số.
-Tìm số liền trước và số liền sau.
-Nếu quy tắc so sánh 2 số nguyên.
4.4) Củng cố và luyện tập:
? Qua việc so sánh hai số nguyên các em cần nhớ quy tắ nào ?
I, LÝ THUYẾT
1 Ôn tập chung về tập hợp:
a) Cách viết một tập hợp 
 Để viết một tập hợp thường có hai cách:
+Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
 VD 
 Gọi A : tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
 A = {0; 1; 2; 3} ( liệt kê)
hoặc A = {x/x<4} ( đặc trưng)
b) Số phần tử của tập hợp:
Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD: A = {3}
 B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; }
 N = {0; 1; 2; 3; . . .}
 C = . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
c) Tập hợp con:
 Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
VD
 H = {0;1}
 K = {0; 1; 2}
Thì HK
# Nếu AB và BA thì A = B
d) Giao của hai tập hợp:
 Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phân tử chung của hai tập hợp đó.
VD: A = { 3; 4; 7}
 B = { 3; 7}
 A B = { 3; 7}
e) Tập , tập :
Tập là tập hợp các số tự nhiên 
 = {0; 1; 2; 3.}
Tập* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
 *= { 1; 2; 3; . . .}
Tập là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên ,ø các số nguyên âm và số 0
 = {. . . -2; -1; 0; 1; 2. . .}
*
Mở rộng tập thành tập để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
f)Thứ tự trong , trong :
 Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia a a.
 -Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nguyên nhỏ hơn nằm bên trái điểm biểu diễn số nguyên lớn hơn và ngược lại
Bài học kinh nghiệm:
-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
-Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn mọi số nguyên âm.
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 a) -Ôn lại các kiến thức đã học.
 -Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập: giá trị tuyệt đối của số nguyên quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
 -Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong .
 b) Chuẩn bị cho tiết tiếp theo:
 Xem lại tất cả các kiến thức về các phép tính trên tập hợp số nguyên.
5) Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng ĐD – DH 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 52 SH.doc