Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.

2) Kỹ năng:

Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 3) Thái độ:

 Ý thức học tập v vận dụng sng tạo.

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: SGK, giáo án, thước.

2) Học sinh: Soạn bi, dụng cụ học tập.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

17 - Đặt vấn đề: làm thế nào để viết một số dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố?

- Hãy viết số 300 dưới dạng tích của 2 thừa số lớn hơn 1?

Hướng dẫn Hs phân tích như SGK hình 23, 24, 25 trang 49.

 - Theo sự phân tích ở hình 23 thì 300 bằng các tích nào?

Hỏi tương tự ờ các hình 24, 25

Vậy số 300 đã được phân tích thành tích các thừa số nguyên tố nào?

- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là như thế nào?

Gv khẳng định.

- Tại sao không phân tích tiếp các số 2, 3, 5?

- Tại sao 6, 5, 100, 75 lại phân tích được tiếp?

 Gv nêu chú ý SGK trang 49 - Ch ý theo di.

- Hs viết:

Làm theo hướng dẫn của giáo viên

- Số 300 đã được phân tích thành tích các thừa số nguyên tố 2, 3, 5.

Trả lời

- Pht biểu:

- Vì 2, 3, 5 là các số nguyên tố.

- Vì 6, 50, 100, 75 . là các hợp số.

Đọc chú ý SGK. 1/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

300 = 6.50

300 = 3. 100

300 = 2.150

300 = 6.50 = 2.3.2.25

 = 2.3.2.5.5

300 = 3.100 = 3.10.10

 = 3.2.5.2.5

300 = 3.100 = 3.4.25

 = 3.2.2.5.5

Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 27	 Ngày soạn: 30/10/2011 - Ngày dạy: 1/11/2011
§15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 
Kỹ năng: 
Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
 3) Thái độ: 
	Ý thức học tập và vận dụng sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, giáo án, thước. 
Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
17’
- Đặt vấn đề: làm thế nào để viết một số dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố? 
- Hãy viết số 300 dưới dạng tích của 2 thừa số lớn hơn 1? 
Hướng dẫn Hs phân tích như SGK hình 23, 24, 25 trang 49. 
 - Theo sự phân tích ở hình 23 thì 300 bằng các tích nào? 
Hỏi tương tự ờ các hình 24, 25 
Vậy số 300 đã được phân tích thành tích các thừa số nguyên tố nào? 
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là như thế nào? 
Gv khẳng định.
- Tại sao không phân tích tiếp các số 2, 3, 5? 
- Tại sao 6, 5, 100, 75 lại phân tích được tiếp? 
 Gv nêu chú ý SGK trang 49 
- Chú ý theo dõi.
- Hs viết:
Làm theo hướng dẫn của giáo viên 
- Số 300 đã được phân tích thành tích các thừa số nguyên tố 2, 3, 5. 
Trả lời 
- Phát biểu:
- Vì 2, 3, 5 là các số nguyên tố. 
- Vì 6, 50, 100, 75 .. là các hợp số. 
Đọc chú ý SGK. 
1/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố: 
300 = 6.50 
300 = 3. 100 
300 = 2.150
300 = 6.50 = 2.3.2.25 
 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.10.10
 = 3.2.5.2.5
300 = 3.100 = 3.4.25
 = 3.2.2.5.5
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. 
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
17’
- Hướng dẫn học sinh phân tích theo cột dọc như SGK trang 49. 
- Lưu ý học sinh nên lần lượt xét chia cho 2, 3, 5, 7, 11, các số nguyên tố được viết bên phải, các thương viết bên trái cột. 
Hướng dẫn Hs viết gọn bằng lũy thừa và các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn. 
- Gv nêu nhận xét SGK trang 50. 
- Cho HS cả lớp làm ? SGK trang 50 theo nhĩm trong 3’. 
Đại diện nhĩm lên bảng trình bày:
Yêu cầu nhận xét chéo.
Đánh giá.
- Phân tích theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
- Cả lớp làm ? SGK trang 50 
- 1 Hs lên bảng thực hiện:
- Hoạt động nhĩm, trình bày bảng nhĩm.
Trình bày bảng:
Nhận xét chéo.
2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: 
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 
300 = 22 .3.52
? 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1
 420 = 22 . 3.5.7
Hoạt động 3: Củng cố 
10’
- Yêu cầu làm bài tập 125 a, b, c, d SGK trang 50. 
Gọi 4 HS lên bảng. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 126 SGK trang 50. 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Cả lớp làm bài 125:
4 HS lên bảng. 
Nhận xét.
- Cả lớp làm bài 126 
1 HS nhận xét: Bạn An làm không đúng vì 4, 51, 9 không phải là số nguyên tố 
Nhận xét.
Bài tập 125:
a/ 60 = 22 .3.5
b/ 84 = 22.3.7
c/ 285 = 3.5.19
d/ 1035 = 32.5.23 
Bài tập 126:
Sửa lại cho đúng: 
120 = 23. 3.5
306 = 2.32.17
567 = 34 . 7
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
1’
- Học bài kết hợp SGK. 
- Làm bài 127, 128 SGK trang 50.
- Làm thêm các bài tập phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 T9 tiết 27.doc