Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.

3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm tức, tập chung suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

 Cẩn thận, chính xác, chủ động, tích cực.

II. Đồ dụng dạy học:

 Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ , bút dạ.

 Học sinh: SGK , thước thẳng

III. Phương pháp dạy học:

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm, tích cực hoá hoạt động học sinh.

IV. Tổ chức dạy học:

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (15 phút)

 Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức và ý thức tự học, ôn tập của học sinh.

 Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra đề kiểm tra:

Câu 1. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:

a)

b)

c)

Câu 2. Cho M thuộc đoạn PQ. Biết . Tính PQ.

Hoạt động 2. Luyện tập tại lớp (20 phút)

 Mục tiêu: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.

 Cách tiến hành:

 

docx 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2010
Ngày giảng:29/10 B; 30/10 A
 Tiết 10 Luyện Tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm tức, tập chung suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
 Cẩn thận, chính xác, chủ động, tích cực.
II. Đồ dụng dạy học:
Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ , bút dạ.
Học sinh: SGK , thước thẳng
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thảo luận nhóm, tích cực hoá hoạt động học sinh.
IV. Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (15 phút)
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức và ý thức tự học, ôn tập của học sinh.
Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra đề kiểm tra:
Câu 1. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
Câu 2. Cho M thuộc đoạn PQ. Biết . Tính PQ.
Hoạt động 2. Luyện tập tại lớp (20 phút)
Mục tiêu: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. 
Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Gv chữa bài kiểm tra
+ Gv yêu cầu một học sinh nhắc lại: “ Khi nào thì ”
+ Gv gọi hs đứng dạy trả lời miệng câu 1.
Gv gọi một học sinh lên bảng làm câu 2.
Hs trả lời câu hỏi
+ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì . Ngược lại, nếu thì M nằm giữa hai điểm A và B.
Hs lên bảng làm bài.
Luyện tập các bài tập: Nếu M .............
MA + MB = AB
Bài 49 SGK
Đầu bài cho gì, hỏi gì?
GV dùng bút dạ khác màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.
GV cùng HS cả lớp chấm chữa ý a
GV yêu cầu 1 HS khác chấm chữa ý b cho bạn. HS cả lớp nhận xét đánh giá cả hai em.
Bài 51 SGK
GV cũng có thể chỉ cần lấy bài của hai nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng , đủ, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lý) để cùng HS chữa, chấm.
Một HS đọc to, rõ đề bài trong SGK. HS quan sát đề trong SGK hoặc trên bảng phụ của GV:
HS phân tích đề bài
Hai HS lên bảng cùng làm hai phần a, b.
(lớp bên trái làm ý a trước, ý b sau.
lớp bên phải làm ý b trước, ý a sau.)
HS 1:
 A M N B
a) M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét )
AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
AN + NB = AB (theo nhận xét)
BN = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
HS 2: ...
Một HS đọc đề trên bảng phụ .
Một HS khác phân tích dề trên bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý..........)
Giải bài theo nhóm trong thời gian 7 phút. Sau đó từng nhóm lên trình bày (nếu đủ thời gian)
Hoạt động 3. Luyện tập tại lớp (8 phút)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Cách tiến hành: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Luyện tập bài tập: M không nằm giữa A và B MA + MB AB
Bài 48 SBT
Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5cm.
Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b) A; B; M không thẳng hàng.
Bài 52 SGK
Quan sát hình và cho biết dường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao?
A B
 C
- HS:
Theo đầu bài AM = 3,7 cm;
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm.
3,7 + 2,3 
 AM + MB AB
M không nằm giữa A; B.
2,3 + 5 3,7
BM + AB AM
B không nằm giữa M; A.
3,7 + 5 2,3
AM + AB MB
 A không nằm giữa M; B.
Trong ba điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,tức là ba điểm A; B; M không thẳng hàng.
- HS trả lời miệng: Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
V. Tổng kết – HDVN (2 phút)
Học kĩ lý thuyết.
Làm các bài tập : 44; 45; 46; 49; 50; 51 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docx6 hinh t10.docx