Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 78, Bài 7: Phép cộng phân số - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 78, Bài 7: Phép cộng phân số - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ? So sánh : và

3. Dạy bài mới :

*HĐ1 : Cộng hai phân số cùng mẫu :

-Từ VD :

-Gọi hs lấy VD hai phân số khác với tử và mẫu là các số nguyên rồi cộng lại ?

-Gọi hs phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?

-Cho hs làm ?1

Cộng các phân số sau :

a)

b)

c)

-Cho hs làm ?2

Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho VD.

*HĐ 2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu :

-Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ?

-Gọi hs phát biểu quy tắc ?

-Cho hs làm ?3

Cộng các phân số sau :

a)

b)

c)

4. Củng cố :

-BT 42 SGK trang 26 :

Cộng các phân số :

a)

b)

c)

d)

5. Dặn dò :

-Về nhà học bài.

-Làm bài tập 43; 44; 45; 46 SGK trang 26. Tiết sau luyện tập.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 78, Bài 7: Phép cộng phân số - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26	Ngày soạn : 24/02/2010
Tiết 78	Ngày dạy : 25/02/2010
Bài 5. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	2. Kỹ năng : Kỹ năng cộng đúng, nhanh các phân số.
	3. Thái độ : Có ý thức xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng).
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
	2.HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Tiến trình dạy học :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7’
13’
15’
9’
1
1. Cộng hai phân số cùng mẫu 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu :
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
-BT 42 SGK trang 26 :
Cộng các phân số :
a) 
b) 
c) 
d) 
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ? So sánh : và 
3. Dạy bài mới : 
*HĐ1 : Cộng hai phân số cùng mẫu :
-Từ VD : 
-Gọi hs lấy VD hai phân số khác với tử và mẫu là các số nguyên rồi cộng lại ?
-Gọi hs phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ?
-Cho hs làm ?1
Cộng các phân số sau :
a) 
b) 
c) 
-Cho hs làm ?2
Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho VD.
*HĐ 2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu :
-Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào ?
-Gọi hs phát biểu quy tắc ?
-Cho hs làm ?3
Cộng các phân số sau :
a) 
b) 
c) 
4. Củng cố : 
-BT 42 SGK trang 26 :
Cộng các phân số :
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Dặn dò : 
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 43; 44; 45; 46 SGK trang 26. Tiết sau luyện tập.
-Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
= 
 = 
=> < 
-VD : 
-Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu :
-HS giải :
a) =
b) =
c) =
-HS trả lời : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu bằng 1.
VD : 
-Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
-HS giải :
a) =
b) =
= 
c) =
-HS giải :
a) =
b) =
c) =
d) 
=

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 78.doc