I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm " chia hết cho "
2/- Kỹ năng : Hiểu được ba tính chất liên quan vơí khái niệm " chia hết cho "
3/- Thái độ : Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , SGK
2/- Đối với HS : Kiến thức bội và ước của số nguyên
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ :
Nêu khái niệm bội và ước của số tự nhiên
Trong tập hợp N nếu a : c thì a là gì của c
GV kết luận và cho điểm
HS phát biểu
HS khác nhận xét
1/- Bội và ước của số tự nhiên
VD : 6 : 3; -9 :3
Ta bảo 6, -9 là bội của 3, 3 là ước của 6 và 9
* Khái niệm
Cho a,b Z , b 0
Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b
a là bội cuả b
b là ước của a
Chú ý ( SGK ) 2/ - Hoạt động 2 :
_ Cho học sinh làm BT ?1, sau đó cho các học sinh đọc kết quả
_ Cho HS khác nhận xét
_ Cho HS làm BT ?2
_ Giơí thiệu khái niệm bội và ước của số nguyên dưạ trên khái niệm bội và ước của số tự nhiên
_ Cho HS làm BT ?3
Qua BT Gv hướng dẫn cho HS thấy mối quan hệ giưã bội các số nguyên và bội của số tự nhiên
Cho HS tìm hiểu phần chú ý trong SGK như phần kiểm tra bài cũ
Cho HS tìm ước của 8 và bội của 3 trong tập N và tập Z
Nhận xét
HS làm BT ?1
HS báo cáo kết quả
Nhận xét
Nêu khái niệm bội và ườc của số nguyên
_ Làm BT ?3
Tìm hiểu mối liên quan giưã bội các số nguyên và bội các số tự nhiên
_ Đọc thầm để tìm hiểu chú ý
Ước của 8 trong N : 1,2,4,8
trong Z :
Bội của 3 trong N : +3, 6,9,.
Trong Z :
Tuần : 22 tiết : 65 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm " chia hết cho " 2/- Kỹ năng : Hiểu được ba tính chất liên quan vơí khái niệm " chia hết cho " 3/- Thái độ : Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , SGK 2/- Đối với HS : Kiến thức bội và ước của số nguyên III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm bội và ước của số tự nhiên Trong tập hợp N nếu a : c thì a là gì của c GV kết luận và cho điểm HS phát biểu HS khác nhận xét 1/- Bội và ước của số tự nhiên VD : 6 : 3; -9 :3 Ta bảo 6, -9 là bội của 3, 3 là ước của 6 và 9 * Khái niệm Cho a,b Z , b 0 Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b a là bội cuả b b là ước của a Chú ý ( SGK ) 2/ - Hoạt động 2 : _ Cho học sinh làm BT ?1, sau đó cho các học sinh đọc kết quả _ Cho HS khác nhận xét _ Cho HS làm BT ?2 _ Giơí thiệu khái niệm bội và ước của số nguyên dưạ trên khái niệm bội và ước của số tự nhiên _ Cho HS làm BT ?3 Qua BT Gv hướng dẫn cho HS thấy mối quan hệ giưã bội các số nguyên và bội của số tự nhiên Cho HS tìm hiểu phần chú ý trong SGK như phần kiểm tra bài cũ Cho HS tìm ước của 8 và bội của 3 trong tập N và tập Z Nhận xét HS làm BT ?1 HS báo cáo kết quả Nhận xét Nêu khái niệm bội và ườc của số nguyên _ Làm BT ?3 Tìm hiểu mối liên quan giưã bội các số nguyên và bội các số tự nhiên _ Đọc thầm để tìm hiểu chú ý Ước của 8 trong N : 1,2,4,8 trong Z : Bội của 3 trong N : +3, 6,9,... Trong Z : 2/- Tính chất a) nếu a chia hết cho b , b chia hết cho c thì a chia hết cho c a : b, b : c a : c b) Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b a :b a.m : b (mZ) c) Nếu a,b chia hết cho c thì tổng , hiệu của chúng chia hết cho c Nếu a :c và b : c thì ( a + b) : c và ( a - b ) : c 3/ - Hoạt động 3 _ Đặt vấn đề : Nếu a : b , b : c thì a có chia hết cho c không _ Cho học sinh nêu ví dụ minh họa _ Hướng dẫn HS đi đến tính chất 2 bằng VD cụ thể _ Cho HS phát biểu tính chất chia hết của 1 tổng ( hiệu ) ở tập hợp N từ đó hướng dẫn các em vào tính chất 3 _ Cho HS nêu VD minh họa lại 3 tính chất bằng 3 VD cụ thể _ Nhận xét Nếu a : b , b : c thì a :c Nhậnxét _ Khẳng định tính chất dưạ vào VD và nêu tính chất trong SGK _ Phát biểu tính chất chia hết của 1 tổng Cho VD Hoạt động 4: Củng cố _ Nêu khái niệm bội và ước của số nguyên _ Nhắc lại tính chất của các số nguyên làm BT 101, 101/97 SGK BT 104, 107/97 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà _ Ôn kỹ khái niệm của số nguyên _ Làm các BT 103, 106 _Chuẩn bị tiết sau làm BT GV: Nguyễn Thị Bích Vân
Tài liệu đính kèm: