Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2005-2006 - Lý Thế Chương Khuynh

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2005-2006 - Lý Thế Chương Khuynh

I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :

 − Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.

 − Kĩ năng: Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

 − Thái độ: Rèn luyện học sinh tính tư duy trong học tập.

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.

 3. Bài mới : Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì so với bội và ước của số tự nhiên ?

 Để trả lời được câu hỏi này, ta sang: “Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên”

 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

 Hoạt động 1 : Bội và ước của một số nguyên.

a) Cho học sinh làm ?1. (Hai số nguyên khác nhau cùng là “bội” hoặc “ước” của một số nguyên).

b) Đây là điểm khác biệt rất quan trọng khi tìm bội hoặc ước trong N và trong Z.

c) Cho học sinh làm ?2 (nhắc lại khái niệm “chia hết cho trong N).

d) Tương tự hãy phát biểu khái niệm chia hết trong Z.

e) Cho học sinh đọc ví dụ 1

f) Cho học sinh làm ?3 (không yêu cầu tìm tất cả, nhưng học sinh cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết quả khác nhau).

g) Giới thiệu chú ý trong SGK (có thể đưa ví dụ bằng số để minh họa cho mỗi chú ý).

a) 6 = 1 . 6 = (−1) . (−6)

 6 = 2 . 3 = (−2) . (−3).

 −6 = (−1) . 6 = 1 . (−6)

 −6 = 2 . (−3) = (−2) . 3.

b) Nhận xét.

c) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k.

d) Cho a, b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

e) Đọc ví dụ 1.

f) Ta thấy ngay 0 và 12 là các bội của 6. Để tìm một bội của 6 ta nhân 6 với một số nguyên nào đó. Vì vậy các bội của 6 có dạng 6m, với m  Z. Cụ thể, các bội của 6 là : 0, 6, −6, 12, −12, 18, −18,

 Ta thấy 2 và −3 là hai ước của 6 vì 6 = 2 . 3 = (−2) . (−3) = Tất cả các ước của 6 là : 1, −1, 2, −2, 3, −3, 6, −6.

g) Chú ý và ghi vở. 1. Bội và ước của một số nguyên:

 Cho a, b  Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

a) Ví dụ 1: Ta thấy : −9 là bội của 3 vì −9 = 3 . (−3).

b) Chú ý: (SGK)

c) Ví dụ 2:

 Các ước của 8 là 1, −1, 2, −2, 4, −4, 8, −8.

 Các bội của 3 là 0, 3, −3, 6, −6, 9, −9,

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2005-2006 - Lý Thế Chương Khuynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường : THCS Nguyễn Anh Hào
Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh	Ngày soạn : 27 / 1 / 2006
Tiết 65 :	BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
	− Kĩ năng: Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
	− Thái độ: Rèn luyện học sinh tính tư duy trong học tập.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
	3. Bài mới : Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì so với bội và ước của số tự nhiên ? 
 	Để trả lời được câu hỏi này, ta sang: “Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên”
	4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Bội và ước của một số nguyên.
a) Cho học sinh làm ?1. (Hai số nguyên khác nhau cùng là “bội” hoặc “ước” của một số nguyên).
b) Đây là điểm khác biệt rất quan trọng khi tìm bội hoặc ước trong N và trong Z.
c) Cho học sinh làm ?2 (nhắc lại khái niệm “chia hết cho trong N).
d) Tương tự hãy phát biểu khái niệm chia hết trong Z.
e) Cho học sinh đọc ví dụ 1
f) Cho học sinh làm ?3 (không yêu cầu tìm tất cả, nhưng học sinh cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết quả khác nhau).
g) Giới thiệu chú ý trong SGK (có thể đưa ví dụ bằng số để minh họa cho mỗi chú ý).
a) 6 = 1 . 6 = (−1) . (−6) 
 6 = 2 . 3 = (−2) . (−3).
 −6 = (−1) . 6 = 1 . (−6) 
 −6 = 2 . (−3) = (−2) . 3.
b) Nhận xét.
c) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k.
d) Cho a, b Î Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
e) Đọc ví dụ 1.
f) Ta thấy ngay 0 và 12 là các bội của 6. Để tìm một bội của 6 ta nhân 6 với một số nguyên nào đó. Vì vậy các bội của 6 có dạng 6m, với m Î Z. Cụ thể, các bội của 6 là : 0, 6, −6, 12, −12, 18, −18, 
 Ta thấy 2 và −3 là hai ước của 6 vì 6 = 2 . 3 = (−2) . (−3) =  Tất cả các ước của 6 là : 1, −1, 2, −2, 3, −3, 6, −6.
g) Chú ý và ghi vở.
1. Bội và ước của một số nguyên:
 Cho a, b Î Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
a) Ví dụ 1: Ta thấy : −9 là bội của 3 vì −9 = 3 . (−3).
b) Chú ý: (SGK)
c) Ví dụ 2:
 Các ước của 8 là 1, −1, 2, −2, 4, −4, 8, −8.
 Các bội của 3 là 0, 3, −3, 6, −6, 9, −9, 
Hoạt động 2 : Tính chất.
a) Giới thiệu các tính chất và ví dụ 3.
b) Cho học sinh làm ?4.
a) Chú ý và ghi vở.
b) Các bội của −5 có dạng (−5)q với q thuộc Z. Vậy các bội của −5 là : 0, −5, 5, −10, 10,  (có vô số bội của −5).
 Vì 10 có các ước tự nhiên là 1, 2, 5, 10. Nên các ước của −10 là : −1, 1, −2, 2, −5, 5, −10, 10.
2. Tính chất:
a) 
b) (m Î Z)
c) 
Ví dụ 3:
 và nên 
 Ta có : nên 2 ., (−2) ., 
 Ta có : và nên và 
Hoạt động 3 : Củng cố.
a) Làm bài tập 101 SGK.
b) Làm bài tập 102 SGK.
c) Làm bài tập 103 SGK.
a) Cả 3 và −3 đều có chung các bội dạng 3q với q Î Z.
b) Các ước của −3 là −1, 1, −3, 3.
 Các ước của −6 là −1, 1, −2, 2, −3, 3, −6, 6.
 Các ước của 11 là −1, 1, −11, 11.
 Các ước của −1 là −1, 1.
c) (Lập bảng cộng)
 Có mười lăm tổng được tạo thành.
 Có bảy tổng chia hết cho 2 nhưng chỉ có ba giá trị khác nhau là 24, 26, 28.
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	− Bài tập ở nhà : Bài 104, 105, 106 SGK.
	b) Bài sắp học :	“Ôn tập chương II”
 	Chuẩn bị: Trả lời các câu hỏi ôn tập. Làm bài tập 107, 108, 109, 110, 111 SGK.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
.. 
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • doc65. Boi va uoc cua mot so nguyen.doc