Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên

- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng qui tắc

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi chú ý trang 71 và ghi đề bài tập

- HS: Xem trước bài ở nhà

III/Phương php: Nu v giải quyết vấn đề - HĐ nhĩm.

III/ Tiến trình tiết

1. Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ:

HS: Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào? Làm bài 12(SBT)

3.Bài mới

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY V TRỊ

1.So sánh hai số nguyên

- Trên trục số (nằm ngang), điểm biểu diễn số nguyên nhỏ hơn số nguyên a nằm bên trái điểm a

Số nguyên a gọi là liền trước của số b nếu a

2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

- - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a được kí hiệu là

- VD: ;

-

 Nhận xét:

+ = 0

+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó

+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó

+ Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đôí bằng nhau

+ Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn

Đ

H: So sánh hai số tự nhiên a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?

HS: a = b , a< b="" ,="" a=""> b

H: Trên trục số(nằm ngang) điểm biểu diến số nhỏ hơn nằm ở vị trí náo so với điểm biểu diễn số lớn hơn?

GV(giới thiệu): Tương tự trong tập hợp số tự nhiên, cho a, b Z khi đó có thể xảy ra các trường hợp sau: a = b; ab

Củng cố:

HS: Làm ?1

GV: giới thiệu số liền trước, số liền sau và yêu cầu HS lấy ví dụ

HS: Làm ?2

H: Mọi số nguyên âm như thế nào với số 0, mọi số nguyên dương như thế nào với số 0?

Củng cố:

HS: làm bài tập 12, 13(SGK)

GV: yêu cầu HS quan sát trên trục số và cho biết

- Điểm 4 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?

- Điểm –4 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?

- HS: Điểm 4 và –4 cách điểm 0 bốn đơn vị

- GV(nói): Ta nói giá trị tuyệt đối của 4 là 4 và giá trị tuyệt đối của –4 là 4

- H: Vậy giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

- HS:

- GV(chốt lại vấn đề): Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số

- HS: Đọc khái niệm giá trị tuyệt đối trong SGK

GV: Giới thiệu kí hiệu giá trị tuyệt đối

HS: Cho VD

Củng cố:

HS: làm ?3

H: Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 trên trục số bằng bao nhiêu?

Vậy =?

H: Từ các VD hãy rút ra nhận xét

Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì?

H: Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối như thế nào với nhau?

Trong hai số nguyên âm số lớn hơn có giá trị tuyệt đối như thế nào?

HS: Làm bài 15(SGK)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 42, Bài 3: Thứ tự tập hợp các số nguyên - Năm học 2008-2009(Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :15	Ngày soạn: 22 – 11 - 2008
Tiết 42 	Ngày dạy : 24 – 11 - 2008 
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu: 
HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của số nguyên
Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng qui tắc
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi chú ý trang 71 và ghi đề bài tập 
HS: Xem trước bài ở nhà
III/Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - HĐ nhĩm.
III/ Tiến trình tiết 
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
HS: Tập hợp các số nguyên bao gồm những loại số nào? Làm bài 12(SBT)
3.Bài mới
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ
1.So sánh hai số nguyên
Trên trục số (nằm ngang), điểm biểu diễn số nguyên nhỏ hơn số nguyên a nằm bên trái điểm a
Số nguyên a gọi là liền trước của số b nếu a<b và không có số nguyên nào ở giữa a và b, khi đó b gọi là số liền sau của số nguyên a
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a được kí hiệu là 
VD: ; 
 Nhận xét: 
+ = 0
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
+ Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đôí bằng nhau
+ Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn
Đ
H: So sánh hai số tự nhiên a và b có thể xảy ra những trường hợp nào?
HS: a = b , a b
H: Trên trục số(nằm ngang) điểm biểu diến số nhỏ hơn nằm ở vị trí náo so với điểm biểu diễn số lớn hơn?
GV(giới thiệu): Tương tự trong tập hợp số tự nhiên, cho a, b Z khi đó có thể xảy ra các trường hợp sau: a = b; ab
Củng cố: 
HS: Làm ?1
GV: giới thiệu số liền trước, số liền sau và yêu cầu HS lấy ví dụ
HS: Làm ?2
H: Mọi số nguyên âm như thế nào với số 0, mọi số nguyên dương như thế nào với số 0?
Củng cố:
HS: làm bài tập 12, 13(SGK)
GV: yêu cầu HS quan sát trên trục số và cho biết
Điểm 4 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
Điểm –4 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?
HS: Điểm 4 và –4 cách điểm 0 bốn đơn vị
GV(nói): Ta nói giá trị tuyệt đối của 4 là 4 và giá trị tuyệt đối của –4 là 4
H: Vậy giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
HS: 
GV(chốt lại vấn đề): Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số 
HS: Đọc khái niệm giá trị tuyệt đối trong SGK
GV: Giới thiệu kí hiệu giá trị tuyệt đối
HS: Cho VD
Củng cố: 
HS: làm ?3
H: Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 trên trục số bằng bao nhiêu?
Vậy =?
H: Từ các VD hãy rút ra nhận xét
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì?
H: Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối như thế nào với nhau?
Trong hai số nguyên âm số lớn hơn có giá trị tuyệt đối như thế nào?
HS: Làm bài 15(SGK)
 4 Củng cố
Trên trục số(nằm ngang) số nguyên nhỏ hơn số nguyên a nằm bên trái điểm a
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên và các nhận xét
 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài 14; 16; 17(SGK); 1722(SBT)
v/ RÚT KINH NGHIỆM.
	.................................................................................................................
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.43.doc