Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Phương Tú

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Phương Tú

I. Mục tiu:

* Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp cĩ thể cĩ một phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ thể cĩ vơ số phần tử cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử no. Hiểu được khi niệm tập hợp con v khi niệm hai tập hợp bằng nhau.

* Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp l tập hợp con hoặc khơng l tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vi tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu

* Thái độ: Rn luyện cho HS tính chính xc khi sử dụng cc ký hiệu v .

II. Chuẩn bị:

- GV: Phấn mu, bảng phụ ghi sẵn đề bi cc bi tập.

- HS: Ơn tập cc kiến thức cũ.

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định tình hình lớp: Trật tự + tc phong + vệ sinh + sĩ số

 6A1 6A2

2.Kiểm tra bi cũ:(7ph)

GV nu cu hỏi kiểm tra:

- Sửa bi 19 tr.5 (SBT)

- Viết gi trị của số trong hệ thập phn dưới dạng tổng gi trị cc chữ số?

- Đọc cc số La M: XVII; XXVII?

- Viết bằng chữ số La M cc chữ số sau: 19; 25.

HS:Bi 19: 340; 304; 430; 403

Viết:

=1000a +100b +10c+ d (a 0)

XVII: Mười bảy . XXVII: Hai mươi bảy

19: XIX , 25: XXV

-GV gọi HS nhận xt, GV nhận xét, cho điểm.

3.Bi mới:

a)Giới thiệu: Như vậy ở cc tiết học trước chúng ta đ tìm hiểu về tập hợp số tự nhin, cch ghi số tự nhin. Hơm nay chng ta cng tìm hiểu về số phần từ của tập hợp, tập hợp con.

b)Tiến trình bi day:

 

doc 262 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Phương Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2010
Tiết 3 Ngày dạy: 20/08/2010
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
* Kỹ năng: 
- HS biết đọc và viết các số La Mã khơng quá 30.
* Thái độ:
- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30.
-HS: Bảng phụ, bút dạ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tình hình lớp: Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
 6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
 -GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Viết tập hợp N; N*.
 Làm bài 11 trang 5 (SBT). Viết tập hợp D các số tự nhiên x mà x Ï N*.
 * HS: N = {0; 1; 2; 3; } N* = {1; 2; 3; }
 Sửa bài 11 tr.5 (SBT)
 A={19; 20}; B={1; 2; 3; }; C = {35; 36; 37; 38} D = {0}
-GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên và quan hệ thứ tự trong tập hợp N. Vậy ghi số tự nhiên như thế nào và giá trị của từng chữ số trong hệ thập phân thay đổi theo vị trí như thế nào thì chúng ta cùng bắt đầu bài học hơm nay.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10ph
Hoạt động 1: Số và chữ số
- Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên.
-Một số tự nhiên bất kỳ cĩ thể cĩ bao nhiêu chữ số?
- Chú ý: + Khi viết các số tự nhiên cĩ từ 5 chữ số trở lên ta thường viết tách riêng từng nhĩm 3 chữ số kể từ phải sang trái.
 + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục
-Yêu cầu HS làm bài tập 11tr 10SGK.
-Cho ví dụ.
-Một số tự nhiên bất kỳ cĩ thể cĩ một, hai, bachữ số.
-HS:a) 1357
b)Điền vào bảng phụ.
1)Số và chữ số:
Với mười chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
VD: số 3895
-Số chục là 389
-Chữ số hàng chục là 9
10ph
Hoạt động 2:Hệ thập phân
-Cách ghi số dung 10 chữ số như trên gọi là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nĩ. Do đĩ giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
-Hãy viết số tự nhiên lớn nhất cĩ 3 chữ số.
Số tự nhiên lớn nhất cĩ 3 chữ số khác nhau.
-Nghe GV giới thiệu.
-HS: 999 ; 987
2. Hệ thập phân:
Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2
 = 2.100 + 2.10 + 2
 = a.10 + b (a¹0)
 = a.100 + b.10 + c
10ph
Hoạt động 4: Chú ý (10 phút).
- Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ.
- Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX., cách viết các số La Mã.
IV = 4
IX = 9
VII = V + I + I = 7
VIII = ?
Gọi HS lên bảng viết
3. Chú ý: 
Các số La Mã từ 1 đến 10: 
I II III IV V VI
1 2 3 4 5 6
VII VIII IX X
 7 8 9 10
Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên:
+ Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20
+ Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30.
6ph
Hoạt động 5: Củng cố
Bài tập1: -Viết số tự nhiên nhỏ nhất cĩ 4 chữ số.
-Viết số tự nhiên nhỏ nhất cĩ 4 chữ số khác nhau.
Bài tập 2: Dùng 3 chữ số 0,1,2 hãy viết tất cả các số tự nhiên cĩ 3 chữ số mà các chữ số khác nhau.
-1000
-1023
-102, 210, 120, 201
4)Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau(2ph)
-Nắm được số và chữ số.
-Biết biểu diễn thập phân một số tự nhiên bất kỳ.
-Viết được các số La mã từ 1 – 30.
BTVN: Bài 12, 15 SGK. 16, 19, 20 SBT.
IV)Rút kinh nghiệm:
....
Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/2010
Tiết 4 Ngày dạy: 20/08/2010
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP – TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp cĩ thể cĩ một phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ thể cĩ vơ số phần tử cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
* Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc khơng là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ì.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
HS: Ơn tập các kiến thức cũ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tình hình lớp: Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
 6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Sửa bài 19 tr.5 (SBT)
- Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số?
- Đọc các số La Mã: XVII; XXVII?
- Viết bằng chữ số La Mã các chữ số sau: 19; 25.
HS :Bài 19: 340; 304; 430; 403
Viết: 
=1000a +100b +10c+ d (a ¹ 0)
XVII: Mười bảy . XXVII: Hai mươi bảy
19: XIX , 25: XXV
-GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Như vậy ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên, cách ghi số tự nhiên. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về số phần từ của tập hợp, tập hợp con.
b)Tiến trình bài day:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12ph
Hoạt động 1 : Số phần tử của một tập hợp.
*Cho các tập hợp sau:
A = {5} ;B={x,y}
C={1; 2; 3; ;100}
N={0;1; 2; 3; }
Mỗi tập hợp trên cĩ bao nhiêu phần tử?
-Yêu cầu HS làm bài tập ?1
-Cho HS làm bài tập ?2
Tìm số tự nhiên x biết
 x +5=2
Nếu ta gọi P là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp P cĩ bao nhiêu phần tử?
-Tập hợp khơng cĩ phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng ký hiệu Ø
-Vậy một tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử?
-Yêu cầu HS làm bài tập 16 tr 13 SGK.
Bài tập 18SGK.
-Tập hợp A cĩ 1 phần tử
-Tập hợp B cĩ 2 phần tử
-Tập hợp C cĩ 100 phần tử
-Tập hợp N cĩ vơ số phần tử
-Tập hợp D cĩ 1 phần tử
-Tập hợp E cĩ 2 phần tử
-Tập hợp H cĩ 11 phần tử
--Khơng cĩ số tự nhiên x nào mà x+5 = 2
-Tập hợp P khơng cĩ phần tử nào.
-Một tập hợp cĩ thể cĩ 1 phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ vơ số phần tử, cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào.
-HS làm bài.
a)Tập hợp A cĩ 1 phần tử
b)Tập hợp B cĩ 1 phần tử
c)Tập hợp C cĩ vơ số phần tử
d)Tập hợp D khơng cĩ phần tử nào
A={0} thì A khơng thể goi là tập hợp rỗng vì A cĩ 1 phần tử.
1)Số phần tử của một tập hợp:
Một tập hợp cĩ thể cĩ 1 phần tử, cĩ nhiều phần tử, cĩ vơ số phần tử, cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào.
Tập hợp khơng cĩ phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập hợp rỗng ký hiệu Ø
18ph
Hoạt động 2: Tập hợp con 
-Hãy viết tập hợp E và F dưỡi dạng liệt kê các phần tử.
-Em cĩ nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và tập hợp F
-Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
-Vậy khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Ta ký hiệu: AB hoặc
BA
-GV cho ví dụ về tập hợp HS của lớp và tập hợp HS nữ của lớp.
-Yêu cầu Hs làm bài tập ?3
-Ta thấy AB; BA thì ta nĩi A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B. 
Gọi HS đọc phần chú ý.
-HS: Viết
E={x,y}
F={x,y,c,d}
-Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
M={1;5}; A={1;3;5}
B={5;1;3}
MA; MB
AB; BA
F
2)Tập hợp con:
E
· c
 · d 
 · x
 · y
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
Ta ký hiệu: AB hoặc
 BA
Chú ý: AB; BA thì ta nĩi A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.
6ph
Hoạt động 3: Củng cố. 
-Gọi HS lên bảng thực hiện
-Gọi HS lên bảng thực hiện
HS: A={0;1;2;3;9}
B={0;1;2;3;4}
AB
=
Bài tập 19 tr 13SGK
Viết tập hợp :
A={xN/x<10}
B={xN/x<5}
Bài tập 20 tr 13SGK
Cho tập hợp A={15;24}
Điền kí hiệu thích hợp vào ơ vuơng.
4)Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (2ph)
-Nắm được kết luận số phần tử của tập hợp.
-Nhận biết tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
BTVN: 21, 22, 23 tr 14 SGK
IV) Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
Tuần 2 Ngày soạn: 17/08/2010
Tiết 5 Ngày dạy: 23/08/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dạy số cĩ quy luật).
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu Ì, ,Ỵ.
3.Thái độ: 
- Vận dụng kiến thức tốn học vào một số bài tốn thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
HS: Bảng phụ, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số.
	6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ(7ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu hỏi: Mỗi tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. 
Áp dụng: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 rồi dùng ký hiệu Ì để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trên.
HS: Mỗi tập hợp cĩ thể cĩ 1 phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử và cũng cĩ thể khơng cĩ phần tử nào. Tập hợp khơng cĩ phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
Áp dụng: A={0;1;2;3;4;5} ; B={0;1;2;3;4;5;6;7}
 A Ì B
GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về số phần tử của tập hợp và tập hợp con. Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
30ph
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 21 tr.14 (SGK)
+ GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20.
+ Hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK.
Cơng thức tổng quát (SGK)
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B:
B = {10; 11; 12;  ; 99}
Bài 23 tr.14 (SGK)
+ GV yêu cầu HS làm bài theo nhĩm. Yêu cầu của nhĩm:
-Nêu cơng thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a<b).
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n).
-Tính số phần tử của tập hợp D,E.
+ GV gọi một đại diện nhĩm lên trình bày.
Tập hợp D là tập hợp cĩ tính chất gì?
- Tập hợp E là tập hợp cĩ tính chất gì?
Bài 22 tr.14 (SGK)
- GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Các HS khác làm bài và bảng phụ.
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn, GV thu bài của 5 HS nhanh nhất và nhận xét bài làm của bạn.
Bài 25 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước cĩ diện tích lớn nhất.
- Gọi một HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước cĩ DT nhỏ nhất.
- Thu 3 bài nhanh nhất của HS
HS bằng cách kiệt kê để tìm số phần tử của tập hợp A.
Áp dụng cơng thức vừa tìm được, tìm số phần tử của tập hợp B.
HS làm việc th ... ơng pháp giải ?
GV.Nêu qui tắc dấu ngoặc?
GV.Gọi 2 hs lên bảng bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện
GV.Ghi đề bài 101 lên bảng
Để thực hiện nhân(chia) hai hỗn số ta làm thế nào ?
GV lưu ý:Khi nhân (chia) hai hỗn số ta viết dưới dạng phân số
GV. Cho hs làm bài 102 sgk
GV.Có cách nào tính nhanh hơn không ? Nếu có hãy giải thích cách làm đó?
GV.Nhận xét cách trình bày bài giải kết quả rồi sửa sai (nếu có)
GV.Cho hs làm bài 104 sgk
Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, và dùng kí hiệu % ta làm thế nào?
GV.Hãy thực hiện theo nhóm.
GV.Cho nhóm nhận xét sửa sai
GV.Có cách làm nào kháckhông?
GV.Vừa qua ta đã giải các dạng toán nào ?
Áp dụng giải bài 103
HS.Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng p.số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu 
HS. Đọc đề
HS.Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
HS.Phát biểu qui tắc dấungoặc
HS.Hai hs lên bảng thực hiện:
HS. Ta viết hỗn số dưới dạng phân số rồi nhân (hay chia)
HS1: Câu a
HS2: Câu b
HS khác nhận xét 
HS.Đọc bài 102 sgk /47
HS.Có , chẳng hạn:
HS.Nhận xét. 
HS.Ta nhân tử và mẫu của phân số để được phân số thập phân® số thập phân ® %
HS.Hoạt động nhóm.
HS. Đại diện nhóm nhận xét.
HS.Chia tử cho mẫu.
HS. Cộng hai hỗn số, nhân chia hai hỗn số, tính giá trị biểu thức, đổi phân số ra số thập phân , phần trăm.
2.Luyện tập 
Bài 99 SGK 
a)Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng p.số rồi tiến hành cộng hai phân số 
Bài 100 :
Bài 101
Bài 102: Có .
Bài 104:
4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo( 3’)
	a.Bài tập :Giải bài 103 ; 105;106 -sgk /47 HSG: 114;115/22 sbt
	b.Chuẩn bị tiết sau : + Oân kĩ các phép tính về phân số và số thập phân.
 + Mang thước , bảng nhóm và máy tính bỏ túi.
IV-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
Tuần 31	Ngày 17/03/2011
Tiết 94
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, hs nắm chắc các qui tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
Kĩ năng: HS rèn kĩ năng thực hiện phép tính và tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
Thái độ: HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
II-CHUẨN BỊ :
	1+ GV:Sgv, sgk, bảng phụ ghi nội dung kiểm tra, đề bài 106, 108
2+ HS: Sgk, bảng nhóm.Chuẩn bị các bài tập gv cho về nhà .Kiến thức phép tính phân số và số thập phân, máy tính bỏ túi
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
6A1	6A2
Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
HS1. Tính giá trị của biểu thức: A= 
HS2. Viết phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%= ? ;216% = ?
Đáp :HS1. A= 
 HS2. 45% = ;216% = 
GV nhận xét, cho điểm
 3.Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : Vận dụng các phép tính về phân số và số thập phân , tiết học hôm nay ta đi vào luyện tập .
 b.Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
Hoạt động 1:Tóm tắt lí thuyết
GV. Nhắc lại qui tắc cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu?Tổng quát? 
GV.Nêu qui tắc cộng(trừ) hai phân số khác mẫu .Tổng quát:
GV.Nêu qui tắc nhân haiphânsố?
GV.Nêu qui tắc chia hai phân số?
HS. Nhắc lại qui tắc.Nêu :
HS.-Qui đồng mẫu
-Cộng(trừ )tử với nhau, mẫu giữ nguyên
HS. Nêu, 
HS. Nêu, 
1. Tóm tắt lí thuyết
- Cộng (trừ) hai phân số:
(b,d nguyên tố cùng nhau)
-Nhân: 
-Chia: 
28’
Hoạt động 2: Luyện tập
GV.Treo bảng phụ ghi bài 106 
Hoàn thành các phép tính sau :
GV.Hãy nêu các bước thựchiện?
GV. Dựa vào bài mẫu 106 hãy làm bài 107
GV.Treo bảng phụ ghi đề bài 108 cho hs hoạt động nhóm: N123 làm câu a, N456 làm câu b.
GV. Cho hs nhận xét, đánh giá
GV.Nêu các cách giải ở bài này?
GV.Chú ý:Nếu không thể thực hiện phép trừ phần p.số nên mượn 1 ở phần nguyên của p.số bị trừ, ví dụ 
GV. Cho hs đọc đề bài 110 
Aùp dụng các tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị của biểu thức.Nêu phương pháp giải bài 110 A,C ?
GV.Chúý
GV. Cho hs nhận xét, sửa sai.
GV.Ghi đề lên bảng:Tìm x biết: a) 0,5.x = b)
GV.Để tìm x câu a như thế nào?
GV.Aùp dụng tính chất gì để tìmx?
GV. Cho 2hs lên bảng trình bày, nhận xét, sửa sai
HS.Quan sát , 1hs ghi kết quả điền vào dấu  
HS.Nêu các bước thực hiện:
- Qui đồng mẫu các phân số
- Cộng (trừ)các ph.sốcùng mẫu
-Rút gọn phân số (nếu có) HS.3 hs lên bảng thực hiện 
HS.Thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 108
HS. Nhận xét , sửa sai.
HS.C1:Viết các hỗn số dưới dạng p.số rồi tính
C2:Thực hiện cộng phần nguyên riêng, phân số riêng.
HS. Đọc đề bài 110. Nêu cách giải t ính A và C,2 hs lên bảng làm, cả lớp làm trong vở nháp.
HS. Nhận xét sửa sai.
HS.Theo dõi đề .
HS.Tìm thừa số của tích 
HS. Tính chất phân phốicủa phép nhân đối với phép cộng
HS.a)x=
b)
2 . Luyện tập
Bài 106: 
Bài 107:
Bài 108 :
a) Cách 1:
Cách 2:
b)Cách1:
Cách2:
Bài 110: 
2’
Hoạt động3: Củng cố
GV.Nhắc lại qui tắc dấu ngoặc ?
GV.Nêu tính chất của phép nhân phân số ?Vận dụng tính chất vào mục đích gì?
HS.Nhắc lại.
HS. Nhắc lại .Vận dụng tính chất vào việc tính nhanh, tính hợp lí,tính tích nhiều phân số
4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo (3’)
a. Bài tập : Giải bài tập 109,110D,E, 111, trình bày lại bài 108 sgk .HSG bài 118,119 sbt
b.Chuẩn bị tiết sau : luyện tập, cần ôn các phép toán cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân, phân số. 
IV-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
Tuần 31	Ngày soạn 18/03/2011 
Tiết 95
LUYỆN TẬP ( tt)
I-MỤC TIÊU:
 Kiến thức:Thông qua tiết luyện tập hs được cũng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và có tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán; biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
Thái độ: Rèn luyện hs biết tính toán cẩn thận, chính xác, quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và p.số.
II-CHUẨN BỊ:
	1+ GV:Sgk, sgv, bảng phụ: bài 112 , bài củng cố, về nhà.
2+ HS: Sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, giải các bài tập gv cho về nhà.Kiến thức : Các phép tính số thập phân
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	6A1	6A2
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
 HS1 . Tìm x biết: 0,5.x = ; HS2. Tìm x biết: 
HS1. x=
HS2. 
GV nhận xét, cho điểm
 3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài : Tiếp tục vận dụng kiến thức đãhọc ta đi vào tiết luyện tập 2
b.Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
Hoạt động 1:Chữa bài tập về nhà
.
GV.Ghi đề bài 109 lên bảng. Cho từng hs nêu kết quả :
GV.Cho hs nhận xét , sửa sai.
HS.Từng hs nêu kết quả làm ở nhà theo cách 2,: cộng phần nguyên, phần phân số riêng.
HS. Nhận xét, sửa sai.
1. Chữa bài tập về nhà .
Bài109:a)
b)
c)
22’
Hoạt động 2: Luyện tập
GV. Cho hs đọc đề bài 111 GV.Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau ?
GV..Tìm số nghịch đảo của Chú ý đổi hỗn số; số thập phân ra phân số.
GV.Cho hs đứng tại chỗ trả lời
Số nghịch đảo của 
GV.Treo bảng phụ ghi đề bài 112.Hướng dẫn hs sử dụng kết quả của phép cộng để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán theo nhóm.
GV. Cho các nhóm nhận xét , rút kinh nghiệm.
GV.Ghi đề bài 114 lên bảng 
GV.Em có nhận xét gì về bài tập trên ?
GV.Nêu cách giải ?
Chú ý:Vận dụng kiến thức
-Thứ tự thực hiện phép tính
-Rút gọn phân số(nếu có)
GV. Cho hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét.
GV.Ghi bài tập thêm :1/ Tìm x biết: 
GV.Muốn tìm x ta xemlà gì?
GV. Hãy trình bày cách giải ?
2/ Cho A=
a)Tìm số nguyên n để A là ph.số 
b) Tìm n để A có giá trị nguyên
HS. Đọc đề bài 111
HS.Hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1
HS. là 
HS.Số nghịch đảo của là ;là của là –12;của 0,31 = là 
HS.Thực hiện theo yêu cầu của gv.Thảo luận theo nhóm, ghi kết quả 
HS. Nhận xét sửa sai. 
HS. Quan sát bài tập.
HS.Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số, hỗn số còn có dấu ngoặc()
HS.Đổi số thập phân và hỗn số và p.số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính.
HS. 1hs lên bảng trình bày, lớp nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm.
HS. Quan sát ghi đề bài
HS.Là số hạng chưa biết của một tổng.
HS. 1hs lên bảng trình bày. 
HS. a)A là phân số khi n1
b)A có giá trị nguyên khi 5 n-1 , suy ra n-1 là ước của 5.Vậy n =2;0;6;-4
2. Luyện tập
Bài 111 :
Số nghịch đảo của lần lượt là 
;;–12;
Bài 112:
(36,05+2678,2)+126
= 2704,2+36,05 = 2840,25.
(126+36,05)+13,214
=126+(36,05+13,214)
= 175,264
(678,27+14,02)+2819,1
=(678,27+2819,1)+14,02
=3511,39 
Bài 114: 
Bài tập thêm:1.Tìm x biết:
2. Cho A=
a)A là phân số khi n1
b)A có giá trị nguyên khi 5 n-1 , suy ra n-1 là ước của 5.Vậy n =2;0;6;-4
5’
Hoạt động 3: Củng cố
GV.Treo bảng phụ bàitrắc nghiệm
1.Kết quả phép tính là :
A.
2. Cho phân số với giá trị nguyên nào của x ta có > 0 
A.x >0;B.x = 0;C.x < 0;D.Đều sai
3. Tìm số nghịch đảo của 0,25
A.4 ; B.-4 ; C. -0,25 ; D. 25
4. Kết quả của phép tính là:
A.
6.Biểu thị số sau dưới dạng số thập phân với đơn vị là 7dm2=m2
A.
HS. Trả lời từng câu ( giải thích nếu có
1.D
2.A
3. C
4. A
5.A
6.C
4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo( 3’) 
a. Bài tập : Xem lại dạng bài tập : Tính toán , tìm x .
b. Chuẩn bị tiết sau : Ôân lại kiến thức đã học thật kĩ đểâ tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV-RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 6 SH.doc