Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

-HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong các biểu thức có và không có các dấu ngoặc.

-Tính chính xác các giá trị của các biểu thức.

-Rèn luyện thái độ cẩn thận tư duy linh hoạt trong tính toán.

II\ Chuẩn bị:

Bảng phụ các ví dụ về biểu thức

III\ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại về biểu thức

Treo bảng phụ :

Tính :

a\ 30+14+22

b\ 12.5+9:3

c\ (15-4)+32

Các ví dụ trên là các biểu thức và giá trị cuối cùng gọi là giá trị của biểu thức.

Thế nào là một biểu thức?

Chú ý: Một số cũng là một biểu thức ,trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

a\ 30+14+22 =44+22=66

b\ 12.5+9:3=60+3=63

c\ (15-4)+32=9+32=41

-Các số nối với nhau bởi các phép toán làm thành một biểu thức

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ	GIÁO ÁN
Trường THCS Châu Văn Biếc
GV: Võ Hữu Nghĩa
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I\ Mục tiêu:
-HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong các biểu thức có và không có các dấu ngoặc.
-Tính chính xác các giá trị của các biểu thức.
-Rèn luyện thái độ cẩn thận tư duy linh hoạt trong tính toán. 
II\ Chuẩn bị:
Bảng phụ các ví dụ về biểu thức
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại về biểu thức
Treo bảng phụ :
Tính :
a\ 30+14+22
b\ 12.5+9:3
c\ (15-4)+32
Các ví dụ trên là các biểu thức và giá trị cuối cùng gọi là giá trị của biểu thức.
Thế nào là một biểu thức?
Chú ý: Một số cũng là một biểu thức ,trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
a\ 30+14+22 =44+22=66
b\ 12.5+9:3=60+3=63
c\ (15-4)+32=9+32=41
-Các số nối với nhau bởi các phép toán làm thành một biểu thức
HOẠT ĐỘNG 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
Vậy có thể chia thành mấy loại biểu thức ?
a\ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
+ Nếu chỉ có phép cộng và trừ : 
VD: Tính 15+7-9 (gọi HS)
+ Nếu chỉ có phép nhân và chia:
VD: Tính 12.2:3
Rút ra thứ tự thực hiện ?
+Nếu có các phép tính :cộng trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa rồi nhân chiađến cộng trừ.
VD: 22.3+15:5-4
b\ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc ( );[ ];thì thứ tự thực hiện là:
VD: 
Có thể chia thành 2 loại : không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc. 
15+7-9=22-9=13
12.2:3=24:3=8
Thực hiện từ trái sang phải đối với biểu thức chỉ có phép cộng trừ hoặc nhân ,chia.
22.3+15:5-4=4.3+3-4=12+3-4=15-4 =11
=35:5=7
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập và củng cố
?1: Tính
a\ 62:4.3+2.52
b\ 2(5.42-18)
?2: Tìm số tự nhiên x biết:
a\ (6x-39):3=201
b\ 23+3x=56:53
Rút ra bảng tóm tắt thứ tự thực hiện các phép tính
a\ 62:4.3+2.52= 36:4.3+2.25=27+50=77
b\ 2(5.42-18)=2(5.16-18)=2(80-18)=2.62=124
a\ (6x-39):3=201
 6x-39=603
 6x = 642
 x = 107
b\ 23+3x=56:53
 23+3x=125
 x= 34
HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò
Làm các bài tập 73,74 sgk
Các bài tập luyện tập: 77,78,80

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 15.doc