Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Trọng Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Trọng Phúc

I. Mục tiêu bài học

v Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

v Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số

v Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

v GV: Bảng phụ ?1

v HS: Giấy nháp, bút màu.

III.Tiến trình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Hãy viết tổng sau thành tích.

5 + 5 + 5 + 5 + 5 = ?

a+a+a+a = ?

Vậy nếu có bài toán a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2: Định nghĩa

 Ta viết gọn 2.2= ; 5.5.5. =

Có nghĩa là hai thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23

3.3.3.3 = ?

7.7.7.7.7 = ?

 a . a. a .a = ?

Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 hay lũy thừa bậc 4 của a

Vậy lũy thừa bậc n của a là gì ?

Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ?

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa

Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ

GV đưa chú ý.

Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa

Theo định nghĩa ta có thể viết và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ

=> 23 . 22 = ?

Tương tự : Tính

Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?

 =>

Vậy ta có CTTT ?

GV đưa chú ý

Cho HS làm ?2

Hoạt động 4: Củng cố

Bài 56 SGK

Cho học sinh thảo luận nhóm

= 5 . 5

= 4a

a4

Là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

Nhân nhiều thừa số bằng nhau

a. 72 : cơ số là 7, số mũ là 2 giá trị là 49

 b. 2, 3, 8 ; c. 34 , 243

= 2 . 2. 2

 22 = 2 . 2

Học sinh trả lời

Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ

HS lên bảng ghi.

HS lên bảng.

Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét

a. 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56

b. 6 . 6 . 6 . 3 . 2= 6 . 6 . 6 .6 = 64

1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên

VD1: 2 . 2 . 2 = 23

VD2: a . a . a . a = a4

Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa.

a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a

Định nghĩa:< sgk="" 26="">

Hay :

Trong đó:

 an là một lũy thừa

 a là cơ số

 n là số mũ

?1.

Chú ý :

 a2 gọi là a bình phương

 a3 gọi là a lập phương

Quy ước : a1 = a

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

VD1

 23 . 22 = (2 . 2 .2) . (2 . 2) = 25

VD2:

Tổng quát:

Chú ý: < sgk/="" 27="">

?2. x5 . x4 = x5+4 = x9

 a4 . a = a4 + 1 = a5

3. Bài tập:

Bài 56 Sgk/27

c. 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32

d. 100 . 10 . 10 . 10 = 102 . 103

 = 105

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Nguyễn Trọng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần 4 Ngày dạy :
 Tiết 12 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu bài học 
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ?1
HS: Giấy nháp, bút màu.
III.Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Hãy viết tổng sau thành tích.
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = ?
a+a+a+a = ?
Vậy nếu có bài toán a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2: Định nghĩa
 Ta viết gọn 2.2= ; 5.5.5. = 
Có nghĩa là hai thừa số 2 nhân với nhau ta viết gọn là 23
3.3.3.3 = ?
7.7.7.7.7 = ?
 a . a. a .a = ?
Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 hay lũy thừa bậc 4 của a
Vậy lũy thừa bậc n của a là gì ?
Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ?
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa
Cho học sinh thực hiện ?1 tại chỗ và điền trong bảng phụ
GV đưa chú ý.
Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa
Theo định nghĩa ta có thể viết và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ
=> 23 . 22 = ?
Tương tự : Tính 
Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
 => 
Vậy ta có CTTT ?
GV đưa chú ý
Cho HS làm ?2
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 56 SGK
Cho học sinh thảo luận nhóm
= 5 . 5
= 4a
a4 
Là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
Nhân nhiều thừa số bằng nhau
a. 72 : cơ số là 7, số mũ là 2 giá trị là 49
 b. 2, 3, 8 ; c. 34 , 243
= 2 . 2. 2 
 22 = 2 . 2
Học sinh trả lời
Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ
HS lên bảng ghi.
HS lên bảng.
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56
6 . 6 . 6 . 3 . 2= 6 . 6 . 6 .6 = 64
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên
VD1: 2 . 2 . 2 = 23 
VD2: a . a . a . a = a4
Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa.
a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a
Định nghĩa:
 an = a .a . a a
 n thừa số 
 Với n 0
Hay : 
Trong đó:
 an là một lũy thừa
 a là cơ số
 n là số mũ
?1. 
Chú ý : 
 a2 gọi là a bình phương
 a3 gọi là a lập phương
Quy ước : a1 = a
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
VD1
 23 . 22 = (2 . 2 .2) . (2 . 2) = 25
VD2: 
Tổng quát:
 am . an = am + n
Chú ý: 
?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 
 a4 . a = a4 + 1 = a5
3. Bài tập:
Bài 56 Sgk/27
c. 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32
d. 100 . 10 . 10 . 10 = 102 . 103 
 = 105 
Hoạt động 5: Dặn dò
Về học kĩ lý thuyết, chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa
BTVN :86, 87,88/T13/SBT
Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.doc