Giáo án Nâng cao môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012

Giáo án Nâng cao môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012

I. Truyền thuyết:

1. Định nghĩa:

 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đế lich sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Là TP NT dân gian.

- Truyền thuyết có mối quan hệ chăt chẽ với thần thoại.

2. Đặc điểm:

- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.

- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

3. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam:

a. Con Rồng, cháu Tiên:

* Nghệ thuật:

 Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo đặc sắc thể hiện trí tưởng tượng phong phú của cha ông ta:

- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện;

- Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc;

- Làm cho truyện trở nên hấp dẫn, huyền ảo, lung linh.

* Nội dung ý nghĩa:

- Truyện tôn vinh nguồn gốc đẹp đẽ của dân tộc, nguồn gốc cao quí, thiêng liêng con Rồng, cháu Tiên.

- Thể hiện nguyện ước đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.

b. Bánh chưng, bánh giầy:

* Nghệ thuật:

- Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo;

- Chi tiết đặc sắc, tiêu biểu cho truyện dân gian.

* Nội dung ý nghĩa:

- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy;

- Đề cao lao động, nghề nông;

- Ca ngợi người anh hùng văn hoá Lang Liêu.

c. Thánh Gióng:

* Nghệ thuật:

- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo;

- Các yêú tố thần kì trong tp tô đậm vẻ đẹp phi thường đến mức thần thánh của nhân vật.

* Nội dung ý nghĩa:

- Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức, sức mạnh đánh giặc, và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc;

- Thể hiện quan niệm và ước mơ về sức mạnh của nhân dân, về người anh hùng chống giặc.

d. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:

* Nghệ thuât:

 Truyện có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo;

* Nội dung ý nghĩa:

- Giải thích hiện tượng lũ lụt;

- Thể hiêh sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai;

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

e. Sự tích Hồ Gươm:

* Nghệ thuật:

 Truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa.

* Nội dung ý nghĩa:

- Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn;

- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm;

- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.

4. Nhân vật truyền thuyết:

a. Lạc Long Quân( Con Rồng, cháu Tiên):

 Lạc Long Quân là vị thần có nguồn gốc thần kì, cao quí. Thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng mới lên sống trên cạn. Long Quân ko những sức khoẻ vô địch mà còn có nhiều phép lạ. Thần đã lập nên bao chiến công hiển hách: diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh-

những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành, đem lại cuộc sống yên vui cho dân lành. Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở, Lạc Long Quân là vị phúc thần vô cùng vĩ đại.

 Lạc Long Quân tình cờ gặp gỡ và kết mối duyên tình đẹp đẽ với nàng Âu Cơ xinh đẹp. Chàng rất yêu thương vợ con nhưng vì tính tình tập, quán khác nhau nên vợ chồng chàng phải chia tay. Năm mươi con theo mẹ lên non, năm mươi con theo cha xuống biển. Họ giao hẹn, khi cần thì giúp đỡ lẫn nhau, không bao giờ quên lời hẹn.

 Lạc Long Quân là vị phúc thần có nguồn gốc kì lạ, công đức vĩ đại, thần kì, giàu lòng thương yêu dân được người đọc nhiều thế hệ yêu mến, khâm phục.

b. Thánh Gióng( Thánh Gióng):

 Sự ra đời của Gióng thật kì lạ. Ba năm trời Gióng nằm đâu nằm đấy chẳng cười nói. Vậy mà nghe lời kêu gọi của nhà vua, Gióng ngồi dậy ứng nghĩa, đáp lời kêu gọi của núi sông.Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, nêu cao khí phách anh hùng, quyết tâm đánh giặc, đền ơn vua trả nợ nước.

 Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc vào đã chật. Nhà mẹ Gióng rất nghèo. Cả làng thương Gióng, đem cơm gạo đến để nuôi Gióng.

 Không phụ lòng dân làng, ra trận Gióng thúc ngựa xông vào lũ giặc, vung roi đánh cho giặc tơi bời, kinh hồn bạt vía. Trận đánh đang diễn ra ác liệt, bỗng roi sắt gãy, Gióng mưu trí nhổ tre làm vũ khí quật vào quân giặc cường bạo. Đánh tan giặc, không màng danh lợi, Giong cùng ngựa sắt bay về trời. Để lại trong lòng người dân yêu nước bao niềm ngưỡng mộ và biết ơn. Gióng là hình tượng tuyệt đẹp, tràn đầy tinh thần yêu nước, thể hiện sức mạnh anh hùng quật khởi của đất nước và con người Việt Nam. Chàng là người anh hùng thần thoại, cuộc đời lấp lánh chiến công.

 

doc 82 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Nâng cao môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 15 thỏng 8 năm 2011
 chUYấN đề 1: VĂN HỌC DÂN GIAN 
 TIẾT 1,2,3 .
 Một số vấn đề 
 về truyện dân gian việt nam và nước ngoài
 I. Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.
 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.
 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
II. Tiến trình lên lớp:
 *. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
 * Bài mới.
 ( Tiết 1)
Truyền thuyết là gì?
Đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết?
Hãy nêu những nét chính về nd và nt của một số truyền thuyết VN mà em đã học và đọc thêm?
 ( Tiết 2)
 ( Tiết 3)
Nhân vật Thánh Gióng hiện lên như thế nào trong truyền thuyết cùng tên?
I. Truyền thuyết:
1. Định nghĩa:
 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đế lich sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Là TP NT dân gian.
- Truyền thuyết có mối quan hệ chăt chẽ với thần thoại.
2. Đặc điểm:
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
3. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam:
a. Con Rồng, cháu Tiên:
* Nghệ thuật:
 Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo đặc sắc thể hiện trí tưởng tượng phong phú của cha ông ta:
- Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện;
- Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc;
- Làm cho truyện trở nên hấp dẫn, huyền ảo, lung linh.
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện tôn vinh nguồn gốc đẹp đẽ của dân tộc, nguồn gốc cao quí, thiêng liêng con Rồng, cháu Tiên.
- Thể hiện nguyện ước đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
b. Bánh chưng, bánh giầy:
* Nghệ thuật:
- Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo;
- Chi tiết đặc sắc, tiêu biểu cho truyện dân gian.
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy;
- Đề cao lao động, nghề nông;
- Ca ngợi người anh hùng văn hoá Lang Liêu.
c. Thánh Gióng:
* Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo;
- Các yêú tố thần kì trong tp tô đậm vẻ đẹp phi thường đến mức thần thánh của nhân vật.
* Nội dung ý nghĩa:
- Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức, sức mạnh đánh giặc, và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc;
- Thể hiện quan niệm và ước mơ về sức mạnh của nhân dân, về người anh hùng chống giặc.
d. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
* Nghệ thuât:
 Truyện có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo;
* Nội dung ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng lũ lụt;
- Thể hiêh sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai;
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
e. Sự tích Hồ Gươm:
* Nghệ thuật: 
 Truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo, giàu ý nghĩa.
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn;
- Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm;
- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
4. Nhân vật truyền thuyết:
a. Lạc Long Quân( Con Rồng, cháu Tiên):
 Lạc Long Quân là vị thần có nguồn gốc thần kì, cao quí. Thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng mới lên sống trên cạn. Long Quân ko những sức khoẻ vô địch mà còn có nhiều phép lạ. Thần đã lập nên bao chiến công hiển hách: diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh- 
những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành, đem lại cuộc sống yên vui cho dân lành. Thần còn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở, Lạc Long Quân là vị phúc thần vô cùng vĩ đại.
 Lạc Long Quân tình cờ gặp gỡ và kết mối duyên tình đẹp đẽ với nàng Âu Cơ xinh đẹp. Chàng rất yêu thương vợ con nhưng vì tính tình tập, quán khác nhau nên vợ chồng chàng phải chia tay. Năm mươi con theo mẹ lên non, năm mươi con theo cha xuống biển. Họ giao hẹn, khi cần thì giúp đỡ lẫn nhau, không bao giờ quên lời hẹn.
 Lạc Long Quân là vị phúc thần có nguồn gốc kì lạ, công đức vĩ đại, thần kì, giàu lòng thương yêu dân được người đọc nhiều thế hệ yêu mến, khâm phục. 
b. Thánh Gióng( Thánh Gióng):
 Sự ra đời của Gióng thật kì lạ. Ba năm trời Gióng nằm đâu nằm đấy chẳng cười nói. Vậy mà nghe lời kêu gọi của nhà vua, Gióng ngồi dậy ứng nghĩa, đáp lời kêu gọi của núi sông.Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói yêu nước, nêu cao khí phách anh hùng, quyết tâm đánh giặc, đền ơn vua trả nợ nước.
 Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc vào đã chật. Nhà mẹ Gióng rất nghèo. Cả làng thương Gióng, đem cơm gạo đến để nuôi Gióng.
 Không phụ lòng dân làng, ra trận Gióng thúc ngựa xông vào lũ giặc, vung roi đánh cho giặc tơi bời, kinh hồn bạt vía. Trận đánh đang diễn ra ác liệt, bỗng roi sắt gãy, Gióng mưu trí nhổ tre làm vũ khí quật vào quân giặc cường bạo. Đánh tan giặc, không màng danh lợi, Giong cùng ngựa sắt bay về trời. Để lại trong lòng người dân yêu nước bao niềm ngưỡng mộ và biết ơn. Gióng là hình tượng tuyệt đẹp, tràn đầy tinh thần yêu nước, thể hiện sức mạnh anh hùng quật khởi của đất nước và con người Việt Nam. Chàng là người anh hùng thần thoại, cuộc đời lấp lánh chiến công.
 4. Củng cố- dặn dò:
Định nghĩa, đặc điểm của truyền thuyết?
Đặc sắc về nd và nt của các truyền thuyết đã học.
Học thuộc bài.
Tiếp tục giới thiệu về các nhân vật truyền thuyết đã học.
 Thứ 2 ngày 22 thỏng 8 năm 2011
 chUYấN đề 1: VĂN HỌC DÂN GIAN 
 TIẾT 4,5,6 .
 Tìm hiểu truyện dân gian việt nam và nước ngoài
I. Mục tiêu cần đạt:
 - Tiếp tục giúp hs ôn luyện, củng cố kiến thức cơ bản về truyện dân gian.
 - Hs nắm được những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.
 - Hs nắm chắc được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết NT tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện.
II. Tiến trình lên lớp:
 * Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
 * Bài mới :
 ( TIẾT 1)
 Cổ tích là gì?
Đặc điểm tiêu biểu của cổ tích?
Truyện cổ tích gồm mấy loại?
So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích?
 ( TIẾT 2 )
Hãy nêu những nét chính về nd và nt của một số truyện cổ tích VN và nước ngoài mà em đã học và đọc thêm?
 ( TIẾT 3)
Nhân vật Thạch Sanh hiện lên như thế nào trong truyện cổ cùng tên? Chàng có những phẩm chất đáng quí nào?
Em bé thông minh là nhân vật như thế nào?
Nhân vật Mã Lương hiện lên như thế nào trong truyện cổ Cây bút thần? Em học tập được ở nhân vật điều gì?
II. Truyện cổ tích:
1. Định nghĩa: 
 Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
2. Đặc điểm: 
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. 
3. Phân loại:
- Truyện cổ tích về loài vật
- Truyện cổ tích thần kì
- Truyện cổ tích sinh hoạt.
4. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích:
- Giống nhau:
+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo;
+ Có nhiều chi tiết( mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật có những tài năng phi thường
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân còn cổ tích kể về cuộc đời của một số loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân.
+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn truyện cổ tích
Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật. 
5. Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài:
5.1. Truyện cổ tích Việt Nam:
5.1.a. Thạch Sanh:
* Nghệ thuật:
- Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa.
- Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp tình tiết khéo léo, hoàn chỉnh.
 * Nội dung ý nghĩa: 
- Ngợi ca những chiến công rực rỡ và phẩm chất cao đẹp của người anh hùng- dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng Thạch Sanh.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
5.1.b. Em bé thông minh:
* Nghệ thuật:
- Hình thức câu đố hay, bát ngờ, lí thú.
- Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự kiện.
* Nội dung ý nghĩa: 
- Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
- Tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên.
5.2. Truyện cổ tích nước ngoài:
5.2.a. Cây bút thần:
* Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng thần kì, đặc sắc.
- Cốt truyện li kì.
- Giọng kể khi trang nghiêm,khi hài hước, dí dỏm.
* Nội dung ý nghĩa: 
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí xã hội.
- Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác; nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.
5.2.b. Ông lão đánh cá và con cá vàng:
* Nghệ thuật:
- Tương phản, đối lập; trùng lặp, tăng cấp
- Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
* Nội dung ý nghĩa: 
 Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc.
6. Nhân vật cổ tích:
a. Thạch Sanh:
- Kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ.
- Ra đời và lớn lên rất kì lạ.
- Trải qua nhiều thử thách, khó khăn:
+ Sự hung bạo của thiên nhiên
+ Sự thâm độc của kẻ xấu
+ Sự xâm lược của kẻ thù. 
- Có nhiều phẩm chất quí báu:
+ Thật thà, chất phác.
+ Vô tư, hết lòng giúp đỡ người khác.
+ Dũng cảm, tài năng, có sức khỏe phi thường.
+ Yêu chuộng hòa bình, công lí.
- Là chàng dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng, đại diện cho cái thiện.
- Là nhân vật lí tưởng mà nhân dân ước ao và ngưỡng mộ.
b. Em bé thông minh:
- Kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.
- Con người thợ cày nhưng thông minh, mưu trí.
- Giải đố hay, độc đáo, bất ngờ.
- Nhanh nhẹn, cứng cỏi.
- Đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh, khéo léo, hồn nhiên và ngây thơ.
c. Mã Lương:
- Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.
- Cậu bé mồ côi, thông minh, say mê học vẽ.
- Khổ luyện thành tài.
- Được thần linh giúp đỡ.
- Nhân hậu, yêu thương người nghèo.
-  ...  xuõn về. Cỏnh diều tre trong những chiều hố như mang theo ước mơ tuổi thơ bay cao, cao mói. 
 Cõu 2: 
- Về kĩ năng:
 Biết xõy dựng một bài văn tự sự ( kể chuyện tưởng tượng) theo bố cục 3 phần.
Biết cỏch triển khai cỏc đoạn văn, cỏch kể chuyện, dựng từ đặt cõu chớnh xỏc.
Biết sử dụng ngụi thứ nhất để kể cõu chuyện.
- Về nội dung: 
Bỏm vào bài Cõy tre Việt Nam để thể hiện được:
+ Cõy tre tự giới thiệu về hỡnh dỏng, phẩm chất của mỡnh.
+ Cõy tre kể về sự gắn bú đối với con người trong cuộc sống đời thường, trong lao động sản xuất.
+ Cõy tre kể về sự đúng gúp của mỡnh trong cụng cuộc chống ngoại xõm.
+ Mong ước gần gũi mói với con người Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
Ngày soạn:4/4/2011
TIẾT 46, 47,48 CẢM THỤ VĂN BẢN: LAO XAO
.A. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phỳ của thiờn nhiờn và làng quờ qua hỡnh ảnh cỏc loài chim.
- Hiểu nghệ thuật quan sỏt tinh tế, tõm hồn yờu thiờn nhiờn của tỏc giả.
B. Tiến trỡnh:
I- KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Văn bản là một đoạn trớch trong tập hồi ký tự truyện của DK. Qua những kỷ niệm thơ ấu và thiếu niờn ở làng quờ, tỏc giả làm hiện lờn bức tranh thiờn nhiờn và cuộc sống con người. Tuy đơn sơ nghốo khú nhưng giàu sức sống, đậm đa tỡnh người và hết sức hồn hậu.
2. Văn bản tập trung miờu tả một số loài chim thường thấy ở làng quờ bằng cỏi nhỡn hồn nhiờn tuổi thơ tuy cú vẻ lan man tự do nhưng lại theo một trỡnh tự khỏ chặt chẽ. ở mỗi loài thường chọn miờu tả một vài nột tiờu biểu về màu sắc hỡnh dỏng, tiếng kờu hoặc đặc tớnh đồng thời chỳ trọng tả hoạt động của chỳng kết hộp với kể và nhận xột bỡnh luận.
II- LUYỆN TẬP :
Bài 1: Hóy quan sỏt miờu tả một loài chim ở quờ em.
+ Chớch bụng: Thõn hỡnh bộ nhỏ di chuyển nhanh, lụng màu hung, hay bắt sõu, cú ớch.
+ Bồ cõu: Hiền lành sống theo đàn hoặc từng đụi một, lụng màu trắng hoặc đen, chõn nhỏ, thớch đậu trờn mỏi nhà, thớch ăn ngũ cốc, là biểu tượng của hoà bỡnh, hữu nghị.
+ Chim sẻ: Mỡnh nhỏ, tiếng kờu nghe vui tai, thường xuất hiện vào mựa hố, rất thõn thiết với học trũ, sống theo đàn, đậu trong cỏc lựm cõy, di chuyển nhanh thoăn thoắt.
Bài 2 Qua bài "Lao Xao" viết một đoạn văn ngắn phỏt biểu cảm nghĩ của mỡnh.
- ấn tượng sõu sắc về làng quờ Việt Nam với cuộc sống thanh bỡnh.
- Tỡnh yờu của tỏc giả với quờ hương qua hồi ức tuổi học trũ.
- Tài quan sỏt miờu tả tinh tế về cỏc loài chim.
Ngày 18/4/2011. Tiết 49,50,51.
 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN MIấU TẢ SÁNG TẠO
I.Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS:
- Củng cố kiến thức làm văn miờu tả.
- Rốn luyện kĩ năng làm văn miờu tả sỏng tạo.
II. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy-học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà.
HĐ2: Bài mới:
Hệ thống cõu hỏi gợi dẫn
Trong cỏc đề sau, đề nào thuộc dạng đề yờu cầu miờu tả sỏng tạo?
Vỡ sao em biết đú là đề văn miờu tả sỏng tạo?
? Vậy, nếu chỉ bằng những chi tiết trong tỏc phẩm, đó đủ để viết thành bài văn chưa?
Thảo luận nhúm: Em hóy xõy dựng dàn ý chung của bài văn miờu tả sỏng tạo. 
Nhúm 1,2,3,4: Tả người
Nhúm 5,6,7,8: Tả cảnh.
Em hày lập dàn ý chi tiết cho một trong hai đề bài sau:
Đề 1: Dựa vào bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, em hóy tả cơn mưa rào theo tưởng tượng của mỡnh.
Đề 2: Dựa vào văn bản Cụ Tụ của Nguyễn Tuõn, em hày tưởng tượng và miờu tả cảnh mặt trời mọc trờn biển.
Nội dung
1.Thế nào là bài văn miờu tả sỏng tạo?
Đế bài:
a.Hóy tả lại quang cảnh ngày mựa ở quờ em.
b. Dựa vào văn bản Lao xao, hóy tả lại khu vườn vào một buổi sỏng sớm.
c. Tả chỳ bộ Lượm theo hỡnh dung của em.
d. Tả cơn mưa rào đầu hạ
e. Dựa vào bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, em hóy tả lại một cơn mưa rào.
* Cỏc đề b,c,e.
Vỡ cỏc đề ấy yờu cầu người viết phải cú kĩ năng tưởng tượng thụng qua hỡnh ảnh , chi tiết được miờu tả trong tỏc phẩm.
Bài viết cần phải cú sự sắp xếp hợp lớ, vận dụng những hỡnh ảnh cú trong tỏc phẩm, quan sỏt thờm ngoài cuộc sống để tả cho sinh động. 
2.Dàn ý chung của bài văn miờu tả sỏng tạo:
a. Tả người:
* Mở bài:Giới thiệu nhõn vật định tả: Tả ai? Trong tỏc phẩm nào? Ấn tượng của em về nhõn vật ấy.
* Thõn bài: 
- Tả ngoại hỡnh theo hỡnh dung của em:
+ Dỏng ngừơi
+ Khuụn mặt
+ Làn da, mỏi túc.
+Trang phục
- Tả hành động, việc làm để làm nổi bật phẩm chất, tớnh cỏch.(cử chỉ, lời núi, tỏc phong...)
* Kết bài: Tỡnh cảm của em đối với nhõn vật.
Tả cảnh:
*Mở bài: Giới thiệu cảnh cần tả: 
Cảnh gỡ?
Tả trong khụng gian, thời gian nào?
 Đặc điểm chung của cảnh cần tả.
*Thõn bài: 
- Hỡnh dung của em về cảnh theo trỡnh tự cụ thể.
Những hỡnh ảnh nào gợi lờn trong tỏc phẩm? Hỡnh ảnh nào em liờn tưởng thờm?
Tả cụ thể trờn cơ sở nhữngợư vật, sự việc được núi đến trong văn bản.
*Kết bài: Lũng yờu mến, tự hào.
Suy nghĩ từ cảnh sắc được tả trong bài.
Luyện tập
Đề 1: 
*Mở bài: 
Mựa hố sang, trong những ngày nắng chúi chang, bất chợt những cơn mưa rào đến rồi đi khụng bỏo trước.
*Thõn bài:
- Cảnh khi trời sắp mưa:
+ Trời đang nắng giũn, bỗng đõu những cơn giỏ thổi tới, nắng tắt nhanh, trời tối sấm lại.
+Từ dưới lũng đất, cơ man nào là mối cỏnh bay lờn, rợp sõn, rợp vườn.
+ Giú ào ào thổi, lũ gà con rối rớt theo tiếng gọi cục cục của mẹ, chạy nhanh về chuồng, sơ hói nấp dưới cỏnh mẹ mỡnh.
+Mõy đen kộo tới đen kịt, giú mỗi lỳc một mạnh dần, cõy cối đổ nghiờng về một phớa.
+ Vườn mớa xào xạc, lỏ mớa mỳa gươm, lỏ khụ cuốn cựng đỏm bụi mịt mự đường thụn, ngừ xúm.
+ Lũ kiến hớt hải nối đuụi nhau, tha những cỏi trứng to, chạy tới tấp về tổ.
+ xa xa, bụi tre vặn mỡnh, là tre bay lả tả.
+ Gúc vườn, cõy dừa cũng bị cuốn theo giú, những tàu lỏ dừa sải rộng như bơi trong khụng trung.
Cảnh khi trời mưa:
+ Sau tia chớp rạch ngang trời, tiếng sột đinh tai nhức úc, mưa bắt đầu rơi: lộp độp, lộp độp .
+ Mưa mỗi lỳc một to, giọt mưa rơi chộo mặt sõn, mưa quất vào mặt, mưa rào rào trong vườn cõy, loong coong trờn mỏi tụn, ồ ồ đổ xuống theo đường ống nước.
+ Cả trời đất chỉ toàn một màu trắng xoỏ, nỳi xa chẳng cũn thấy nữa.
+ Trước sõn, bong búng nối nhau, phập phồng. Nước chỏy thành dũng, tuụn xuống rónh cống.
+ Những chỳ mồi ướt cỏnh, rơi xuống, trụi theo dũng nước đục ngầu. Mấy chỳ cúc tranh thủ ra kiếm mồi, nhảy chốm chồm làm chỳ cỳn sủa vang.
Cảnh sau cơn mưa: 
+ Mưa nhẹ hạt dần rồi tạnh hẳn, may đó kộo đi từ lỳc nào, bẩu trời quang đóng, sỏng sủa. 
+ Mặt trời lại hiện ra, chúi chang, rực rỡ, soi vào những giọt mưa cũn nỏn lại trờn cành, lung linh, lung linh.
+ Cõy cối tắm gội thoả thớch, dường như xanh hơn, đậm đà hơn.
+ Ngoài đường, người và xe lại nhộn nhịp, tiếng chuụng, tiếng cũi rộn vang.
*Kết bài: Yờu sao những cơn mưa rào mựa hạ
HĐ3: Dặn dũ:
Viết hoàn chỉnh bài văn.
Lập dàn ý cho đề 2
Ngày 26/4/2011
Tiết 52,53,54. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP.
Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp HS củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong học kỡ 2.
 Rốn cỏc kĩ năng viết đoạn văn, viết bài văn miờu tả.
Nội dung luyện tập:
Đề ra:
Phần trăc nghiệm
Khoanh trũn chỉ một chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời cỏc cõu hỏi từ 1 đến 5:
“Thỉnh thoảng chỳng tụi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dõy mõy, dầu rỏi, những thuyền chở mớt, chở quế. Thuyền nào cũng xuụi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tựm. Dọc sụng, những chũm cổ thụ dỏng mónh liệt đứng trầm ngõm lặng nhỡn xuống nước. Nỳi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đó đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thỏc nước”.
	(Trớch Vượt Thỏc, Ngữ văn 6, tập 2)
Đoạn văn trờn được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Tự sự.	B. Miờu tả.	C. Biểu cảm.	D. Nghị luận.
Tỏc giả của đoạn văn trờn là ai?
A. Tụ Hoài.	B. Đoàn Giỏi.	C. Vừ Quảng.	D. Nguyễn Tuõn.
Phộp tu từ nổi bật trong cõu văn: “Dọc sụng, những chũm cổ thụ dỏng mónh liệt đứng trầm ngõm lặng nhỡn xuống nước.” là gỡ?
	A. So sỏnh.	B. Nhõn húa.	C. Ẩn dụ.	D. Hoỏn dụ.
Cõu văn: “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thỏc nước” cú chủ ngữ trả lời cõu hỏi gỡ?
	A. Ai?	B. Con gỡ?	C. Cỏi gỡ?	D. Là gỡ?
Chủ ngữ của cõu trờn cú cấu tạo như thế nào?
	A. Danh từ.	B. Cụm danh từ.	C. Đại từ.	D. Động từ.
 6) Điền từ vào chỗ trống: 
–Phú từ là những từ chuyờn đi kốm 	 để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ.
Hỡnh ảnh “mặt trời” trong cõu thơ nào sau đõy được dựng theo lối Ẩn dụ?
A. Mặt trời mọc ở đằng đụng.	B. Bỏc như ỏnh mặt trời xua màn đờm giỏ lạnh.
C. Thấy anh như thấy mặt trời.	D. Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ
 Chúi chang khú ngú, trao lời khú trao. 	 Mặt trời chõn lý chúi qua tim.
8) Trong những cõu sau, cõu nào sử dụng phộp so sỏnh cú cấu trỳc đầy đủ nhất?
A. Quờ hương là chựm khế ngọt	B. Cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn khổng lồ
C. Trẻ em như bỳp trờn cành	D. Khi tới trường, cụ giỏo như mẹ hiền.
Trong những cõu sau, cõu nào khụng phải là cõu trần thuật đơn?
	A. Dưới búng tre xanh, ta gỡn giữ một nền văn húa lõu đời.
	B. Tre giỳp người trăm nghỡn cụng việc khỏc nhau.
	C. Tre là người nhà, tre khắng khớt với đời sống hằng ngày.
	D. Ngày mai trờn đất nước này, tre vẫn là búng mỏt.
Hóy chuyển cõu miờu tả sau sang cõu tồn tại.
	–Từ dưới bờ sụng, hai chỳ bộ vụt chạy lờn.
 11) Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khụng phải viết đơn?
A. Em bị ốm khụng đến lớp được.
B. Gia đỡnh gặp khú khăn, muốn xin miễn giảm học phớ.
C. Em gõy mất trật tự trong giờ học làm cụ giỏo khụng hài lũng.
D. Em muốn vào Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh.
Phần. Tự luận:
Viết đoạn văn nờu cảm nhận của em về nhõn vật Dế Mốn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiờn” của nhà văn Tụ Hoài. 
Em hóy tả cảnh một buổi sỏng đẹp trời và nờu lờn suy nghĩ của mỡnh.. 
Ngày 9/5/2011 
Tiết 55,56,57. KIỂM TRA CUỐI Kè II.
I.Mục tiờu cần đạt:
- Kiểm tra lại kiến thức, kĩ năng làm văn miờu tả
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng biện phỏp tu từ đó học
- Kiểm tra kiến thức đó học về văn bản.
II. Nội dung kiểm tra:
Cõu 1( 3 điểm)
 Cho đoạn văn sau:
 Thế đấy, biển luụn thay đổi tuỳ theo sắc mõy trời.Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dõng cao lờn, chắc nịch. Trời rải mõy trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời õm u mõy mưa, biển xỏm xịt nặng nề. Trời ầm ầm, biển đục ngầu, giận dữ...Như một con người biết buồn vui, biển lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng,lỳc sụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu, gắt gỏng.“
Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn văn.
Đoạn văn cú sử dụng những phộp tu từ nào? Hóy chỉ ra cõu văn cú sử dụng biện phỏp tu từ ấy.
Cho biết cụng dụng của dấu phẩy trong cõu đầu của đoạn văn.
Đoạn văn cú mấy cõu trần thuật đơn?
Cõu 2( 2 điểm)
Viết đoạn văn ngắn( khoảng 6-7 cõu) trỡnh bày cảm nhận của em về chỳ bộ Lượm trong bài thơ cựng tờn của Tố Hữu.
Cõu 3: ( 5 điểm)
Mựa hố đó về thật rồi. Cảnh vật hầu như đều thay đổi. Hóy tả lại cảnh vào hố trờn quờ hương em.

Tài liệu đính kèm:

  • docNamg cao Ngu van 6.doc