Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuấn 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuấn 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

 - Đặc điểm của thể thơ năm chữ.

 - Các khái niêm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.

 - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.

3. Thái độ:

 - Cú tinh thần sỏng tạo, mạnh dạn trỡnh bày miệng những gỡ mỡnh làm được.

II. Chuẩn bị:

 - Giỏo viờn: Soạn bài.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài sỏng tỏc ở nhà

III. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 - Giỏo viờn kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh

3/ Bài mới:

 Giới thiệu bài: Thơ 5 chữ có đặc điểm như thế nào, để biết cách sáng tác một bài thơ 5 chữ chúng ta cùng tỡm hiểu giờ học.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuấn 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/3/2012	 Tuần: 30
Ngày dạy: 27/3/2012	 Tiết: 110
LòNG YÊU NƯớC
( Hướng dẫn đọc thêm )
 - I-li-a Ê-ren-bua
I. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
 - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
 - Nét chính về nghệ thuật văn bản.
2/ Kĩ năng:
 - Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
 - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
 - Đọc - hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.
 - Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
3/ Thái độ:
 Liên hệ với lịch sử của dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 
 - Học sinh: Soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Qua bài viết “ Cây tre Việt Nam”, em hiểu gì về cây tre ? Thông qua hình ảnh cây tre, tác giả muốn ca gợi điều gì?
3. Bài mới: 
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung 
Hoạt động 1.
 ? Nêu những nét nổi bật về tác giả và tác phẩm?
 - Gv hướng dẫn giọng đọc: giọng đọc trữ tình vừa tha thiết vừa sôi nổi.
Gv đọc mẫu, lần lượt gọi h/s đọc, sau mỗi lần đọc 
-> nhận xét, rút kinh nghiệm để em sau đọc tốt hơn.
 ? Đại ý bài văn là gì?
 ( Đại ý : Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.)
 - GV: Bài văn viết theo thể tuỳ bút - chính luận có lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lại có yếu tố trữ tình, gợi cảm. Lập luận theo trình tự tổng - phân - hợp.
 ? Văn bản có thể chia mấy phần?
Hoạt động 2.
 ? Theo t/g cội nguồn của lòng yêu nước là gì?
 - Là lòng yêu những vật tầm thường.
 - Gv: Câu văn khái quát đúng quy luật tình cảm yêu nước của con người: yêu những cái rất gần gũi hàng ngày quanh ta, có thể cảm giác được. Câu văn khái quát mà không trừu tượng, rất thấm thía, dễ hiểu. 
 ? Tại sao lòng yêu nước lại bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường đó?
 - Vì đó là những biểu hiện của sự sống đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người.
 ? Song lòng yêu nước được thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong hoàn cảnh nào? ( Gv đọc diễn cảm đoạn “ có thể nào”)
 - Lời văn giàu hình ảnh
 - Lời văn thấm đượm cảm xúc, suy tư chân thành của tác giả về lòng yêu nước.
I. Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả: I-li-a E-ren-bua (1891- 1962), Liên Xô.
2/ Tác phẩm: chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức ( 1941-1945 ).
3/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
4/ Bố cục: 2 phần
- Đ1: Cội nguồn của lòng yêu nước
- Đ2: Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh
II. Phân tích:
1/ Cội nguồn của lòng yêu nước:
- Yêu những vật tầm thường nhất tức là yêu những gì bình thường, giản dị, gần gũi với ta hàng ngày.
- Yêu những vẻ đẹp riêng biệt quen thuộc của quê hương và tự hào về nó.
2/ Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh:
- Lòng yêu nước bộc lộ sức mạnh lớn lao, mãnh liệt của nó trong lửa đạn cam go.
4/ Củng cố - dặn dò:
 - Khắc sâu nội dung của bài
 - Đọc phần đọc thêm
 - Về nhà viết đvăn về t/yêu của em với nhữg gì gần gũi xung quanh
 - Chuẩn bị bài: “ Thi làm thơ năm chữ”
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/3/2012	 Tuần: 30
Ngày dạy: 28/3/2012	 Tiết: 111
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. Mục tiờu bài học: 
1. Kiến thức:
 - Đặc điểm của thể thơ năm chữ.
 - Cỏc khỏi niờm vần chõn, vần lưng, vần liền, vần cỏch được củng cố lại.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.
 - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.
3. Thỏi độ:
 - Cú tinh thần sỏng tạo, mạnh dạn trỡnh bày miệng những gỡ mỡnh làm được.
II. Chuẩn bị:
 - Giỏo viờn: Soạn bài.
 - Học sinh: Chuẩn bị bài sỏng tỏc ở nhà 
III. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Giỏo viờn kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài: Thơ 5 chữ cú đặc điểm như thế nào, để biết cỏch sỏng tỏc một bài thơ 5 chữ chỳng ta cựng tỡm hiểu giờ học.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung 
Hoạt động 1.
 - Gv hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc đoạn thơ 1, 2, 3/Sgk.
 ? Cỏc em đó được học về thể thơ 4 chữ ở bài 24. Từ cỏc đoạn thơ trờn, hóy rỳt ra đặc điểm của thể thơ 5 chữ?
 - Gv giải thớch: là một õm do nguyờn õm hoặc nguyờn õm kết hợp với phụ õm tạo nờn.
Vớ dụ: những tiếng: lan, tan, man, tàn..chung một vần an.
 - Những tiếng: ma, ta, nhà, nga..đều cú chung vần a.
Hoạt động 2.
 ? Em hóy đọc diễn cảm và ngắt đỳng nhịp của một đoạn thơ trong Sgk.
Vớ dụ:
Mỗi năm/ hoa đào nở
Lại thấy/ ụng đồ già
Bày mực tàu/ giấy đỏ
Bờn phố/ đụng người qua.
 ? Ngoài cỏc đoạn thơ trờn, em cũn biết đoạn thơ, bài thơ 5 chữ nào khỏc?
 - Gv khỏi quỏt rỳt ra ghi nhớ.
Hoạt động 3.
 - GV hướng dẫn học sinh làm việc theo nhúm lớn.
 - GV gọi từng nhúm lờn trỡnh bày.
 - GV gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột, đỏnh giỏ.
 - GV nhận xột chung, phõn loại, cho điểm bài thơ hay nhất, bỡnh hay nhất, đọc thơ hay nhất.
I. Đặc điểm của thể thơ năm chữ:
1. Mỗi cõu gồm 5 chữ: ( tiếng )
- Số cõu khụng hạn định, một bài thơ cú thể chia khổ, cú thể khụng chia khổ.
- 1 khổ thường gồm 4 cõu.
2. Tỏc dụng của vần:
- Tạo nờn õm hưởng ngõn vang trong thơ từ đú mà diễn đạt, biểu hiện nội dung.
3. Nhịp thơ: ( ngắt nhịp )
- Nhịp 2/3 hoặc 3/2
II. Phõn tớch đoạn thơ 5 chữ:(tiếng) 
Anh đội viờn / thức dậy
 3 2
Thấy trời khuya / lắm rồi
 3 2
Mà sao / Bỏc vẫn ngồi
 2 3 
Đờm nay / Bỏc khụng ngủ
 2 3
Lặng yờn / bờn bếp lửa
 2 3
* Ghi nhớ: SGK/105
III. Thi làm thơ 5 chữ:
- Tập làm bài thơ trong vũng 20 ->25 phỳt.
4/ Củng cố - dặn dũ:
 - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ.
 - Nhớ một số vần cơ bản.
 - Nhận diện được thể thơ năm chữ. 
 - Sưu tầm một bài thơ 5 chữ .
 - Chuẩn bị: Cõu trần thuật đơn.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/3/2012	 Tuần: 30
Ngày dạy: 28/3/2012	 Tiết: 112
Tiếng việt: câu trần thuật đơn
I. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
 - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
 - Tác dụng của câu trần thuật đơn.
2/ Kĩ năng:
 - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
 - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.
3/ Thái độ:
 Nghiêm túc trong việc nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng câu trần thuật đơn khi nói hoặc viết.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. 
 - Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là thành phần chính của câu? Nêu đặc điểm và cấu tạo của CN, VN.
3. Bài mới: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - Xét ví dụ - Gv treo bảng phụ.
 ? Đoạn văn gồm mấy câu? Các câu sau dùng để làm gì?
 ( Gợi ý: được dùng vào mục đích gì? )
 Đvăn gồm 9 câu
 - Câu: 1, 2, 6, 9.( Kể, tả, nêu ý kiến)
 - Câu: 4 ( Câu nghi vấn)
 - Câu: 3, 5, 8 ( Bộc lộ cảm xúc)
 - Câu: 7 ( Cầu khiến)
 ? Xác định chủ ngữ - vị ngữ của các câu 1, 2, 6, 9?
 ? Hãy sắp xếp 4 câu trên thành 2 nhóm:
 + Câu có 1 cụm c - v
 + Câu có 2 cụm c - v
 ? Căn cứ vào mục đích nói thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
 - Dùng để g/thiệu, tả hoặc kể 1 svật, sviệc hay để nêu 1 ý kiến.
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
 Bài tập nhanh: Lấy ví dụ 1 số câu trần thuật đơn.
 - Lan / đang học bài
 - Chiều nay, lớp em / đi lao động
 - Mùa xuân, trăm hoa / đua nở
Hoạt động 2.
 - Gọi h/s đọc đoạn văn trog sgk
 ? Tìm câu TT đơn, cho biết nhữg câu đó dùng để làm gì?
 - Hs thảo luận nhóm, sau đó phát biểu.
 - Học sinh đọc bài tập trog sgk
 ? Các câu thuộc loại câu nào?
 - Gv chia nhóm - h/s thảo luận - lên bảng chữa -> Nhận xét
 - Hs đọc các đoạn trích trong sgk
 ? Cách giới thiệu nhân vật chính trong các truyện sau có gì khác với cách giới thiệu trong bài tập 2?
GV: Từ bài tập 2 và 3 ta rút ra nhận xét: có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở bài : gián tiếp , trực tiếp.
Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập còn miêu tả hoạt động của nhân vật.
I . Câu trần thuật đơn là gì?
1/ Ví dụ:
- Xác định mục đích nói của từng câu:
C1. Tôi / đã hếch răng lên, xì một......
 CN VN
C2. Tôi / mắng
 CN VN
C6. Chú mày/ hôi ... thế này/ ta/ nào .. 
 C V C V
C9. Tôi / về, không một chút bận tâm
 C V
- Câu có 1 cụm C – V: 1, 2, 9 -> câu TT đơn
- Câu có 2 cụm C – V : 6 -> câu TT ghép
-> Câu trần thuật là những câu dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến.
2/ Ghi nhớ: Sgk - 101
II. Luyện tập:
Bài tập1. 
- Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô/là 1 ngày...
-> Dùng để tả cảnh
- Từ khi .... bầu trời Cô Tô/ cùng trong....
-> Nêu ý kiến nhận xét
Bài tập 2. 
a, Câu TT đơn: giới thiệu nhân vật
b, nt : ,, ,, ,, ,,
c, nt : ,, ,, ,, ,,
Bài tập 3.
- Cả 3 vấn đề đều giới thiệu nhân vật phụ trước
- Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ
- Thông qua đó mới giới thiệu nhân vật chính
Bài tập 4.
- Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các cách giới thiệu trong bài tập còn miêu tả hành động của nhân vật. 
4. Củng cố - dặn dò:
 - Câu trần thuật đơn là loại câu do 1 cụm C - V tạo thành dùng để g/thiệu, tả hoặc kể về 1 sự vật, sự việc hay để nêu 1 ý kiến
 - Học bài và soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ “là”
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/3/2012	 Tuần: 30
Ngày dạy: 31/3/2012	 Tiết: 113
Tiếng việt: câu trần thuật đơn có từ “ là”
I. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
 - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
 - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
2/ Kĩ năng:
 - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.
 - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.
3/ Thái độ:
 Nghiêm túc trong việc viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và tác dụng của nó.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ
 - Học sinh: Đọc trước bài, soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm và cấu tạo của câu trần thuật đơn. Cho Ví dụ
3. Bài mới: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
- Gv treo bảng phụ gọi hs đọc
 ? Xác định CN - VN trong các câu sau?
 a, Bà đỡ Trần / là người.
 CN VN
 b, Truyền thuyết / là loại truyện .
 CN VN
 c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một.
 CN VN
 d, Dế mèn trêu chị Cốc / là dại.
 CN VN
 ? Các VN trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
 ? Cho từ, cụm từ phủ định: không phải, chưa phải, không, chưa ... điền vào trước VN. Nhận xét?
 ? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?
Hoạt động 2.
 - Đọc lại các câu vừa phân tích cho biết:
 ? Vị ngữ nào trình bày cách hiểu, giới thiệu, miêu tả, đánh giá sự vật, sự việc?
 ? Qua phân tích có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
Hoạt động 3.
 - Hs đọc yêu cầu bài tập trog sgk
 - Đại diện tổ trình bày
 - Phân tích cấu tạo của Vị ngữ.
a/VN: là + cụm động từ (Đ)
b/VN: gọi chàng là Thuỷ Tinh (S)
c/VN: là + cụm danh từ (Đ)
d/VN: là + cụm danh từ (Đ)
đ/ VN: nhớ công ơn (S)
e/ VN: là + tính từ (Đ)
 ? Xác định C - V trong các câu vừa tìm, cho biết chúng thuộc loại nào?
 - Viết 1 đvăn từ 5 -> 10 câu tả 1 bạn của em
( trong đoạn văn có ít nhất 1 câu trần thuật có từ “là”. Nêu tác dụng của câu đó trong đoạn văn)
I . Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là”:
1/ Ví dụ:
a/ Xác định C - V
 b/ Phân tích cấu tạo của VN :
a, là + cụm danh từ b, là + cụm danh từ
c, là + cụm danh từ d, là + tính từ
-> Trước VN của câu có thể điền cụm từ phủ định “ không phải”, “chưa phải”
2/ Ghi nhớ:
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là ”:
1/ Ví dụ:
a, VN: giới thiệu quê quán
b, Câu định nghĩa
c, Câu miêu tả
d, Câu đánh giá
2/ Ghi nhớ : 
III. Luyện tập:
Bài tập 1
Tìm câu TT đơn có từ “là”
a, Là câu TT đơn có từ “ là”
b, Không phải
c, d, e, Câu TT đơn có từ “ là”
đ, Không phải câu TT đơn có từ “ là”
Bài tập 2 
a, Hoán dụ / là gọi tên... -> Câu định nghĩa
b, Tre là cánh tay......
 Tre còn là nguồn vui....
Nhạc của trúc,...tre / là khúc... -> Câu miêu tả
c, Bố các / là bác....
 Chim ri / là gì sáo... -> Câu giới thiệu
d, Khóc / là nhục.....
Dại khờ / là những lũ người.... -> Câu đánh giá
Bài tập 3 
4/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhấn mạnh đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”. Các kiểu câu TT đơn có từ “ là”
 - Về nhà làm bài tập 4, 5, soạn bài: “ Lao xao”
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Trần Phỏn, ngày 27/3/2012
BGH Kớ duyệt:
Trần Phỏn, ngày 26/3/2012
Kớ duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NV 6.doc