Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 (Bản đẹp)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 (Bản đẹp)

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.

HS kể lại đượ truyện.

B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sưu tầm tài liệu về nhân vật Thánh Gióng

 HS: Đọc, kể và soạn bàI trước ở nhà.

C. Kiểm tra bài cũ:

H: Kể lại truyện “ Con rồng, cháu tiên” hoặc “Bánh chưng, bánh giầy”

H: Nêu các chi tiết kì lạ, lớn lao về Lạc Long Quân và Âu Cơ? ý nghĩa của các chi tiết ấy?

H: Nêu ý nghĩa của việc Lang Liêu lấy gạo làm bánh? Vì sao chàng được nối ngôi?

D. Các hoạt động dạy và học

GV: Giới thiệu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HS: Đọc văn bản và tìm hiểu một số chú thích.

H: văn bản gồm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?

H: Nội dung của từng đoạn ra sao?

GV: Hướng dẫn HS phân tích văn bản.

H: Truyện có những nhân vật chính nào? Hãy tìm những chi tiết tưởng tượng, kì ảo về TG?

HS: Tìm và phát biểu.

H: Các chi tiết đó thể hiện ước mo gì, tinh thần, tình cảm gì của người xưa?

HS: Thảo luận, phát biểu.

H: khi lên 3 tuổi,tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là đòi đI đánh giặc:Đó có ý nghĩa gì?

HS:thảo luận, phát biểu.

H: việc nhân dân góp gạo nuôI Gióng có ý nghĩa ntn?

HS: Đọc lại và trả lời câu hỏi.

H: Việc Gióng lớn nhanh như thổi có ý nghĩa gì? đặc biệtlà khi vươn vai thành tráng sĩ?

HS: trả lời, thẻ hiện hình tượng nhan vật anh hùngtheo quan niệm của nhân dân.Gióng lớn nhanh theo nhu cầu cứu nước.

H: Chi tiết Thánh Gióng đánh giặc xongvà bay về trời có ý nghĩa gì?

HS: thảo luận và phát biểu.

H: Qua phân tích các chi tiết t và kì ảo, em hãy cho biếthình tượng người anh hùnhđánh giặccứu nướcThánh Gióng có ý nghĩa gì?

HS: thảo luận và phát biểu thro nhóm.

H:Truyện Thánh Gióng có liên quan đén sự thật lịch sử nào?

HS: Đọc phần ghi nhớ sgk.

H: Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?

HS: làm ra giấy và phát biểu.

* Củng cố: GV:Khái quát nội dung bài học

 I/. Đọc – hiểu văn bản:

1. Đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục.

*Bố cục: 4 đoạn:

 - Đoạn 1: Từ đầu -> “ nằm đấy”.

- Đoạn 2: Tiếp -> “ cứu nước”.

- Đoạn 3: Tiếp -> “ lên trời”

- Đoạn 4: còn lại.

2. Phân tích văn bản:

a)Giới thiệu về Thánh Gióng:

*Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo về Thánh Gióng: Việc sinh ra Gióng, từ cậu bé thành tráng sĩ, ngựa phun lửa, nhổ tre đánh giặc, bay lên trời.

ð =>Thể hiện ước mơ của nhân dân muốn có người anh hùng, vũ khí lợi hại để dánh giặc, nó kết tinh từ lòng yêu nước, tình cảm yeu quý người anh hùng của nhân dân ta.

b) Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

- Tiếng nói đầu tien của Gióng là đòi đI đánh giặc.

+ Ca ngợi ý thức đánh giặccưú nước trong hình tngj Gióng.

+ Gióng là hình tượng của nhân dân,lúc thường thì thầm lặng,nhưng khi có giặcthì họ đứn lên đầu tiên.

- Nhân dân góp gạo nuôI Gióng: là sự cưu mang nuôI dưỡng của nhân dân, là nguồn gốc sức mạnh tạo nênchiến công hiển hách.

- Ý nghĩa của việc Gióng bay lên trời:

Gióng trở về cõi hư vô bất tử và là biểu tượng bất tử trong nhân dân.

c) Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:

- Là biểu tượng tiêu biểu,rực rỡ của người anh hùngđánh giặc cứu nước.

- Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng.

đ ) Tính chất lịch sử của truyện:

- Sảy ra vào đời Vua Hùngđòi hỏi phảI huy động sức mạnhcủa cả đân tộc.

- Liên quan đến giặc Ân và nhiều vùng đất.

II /. Tổng kết : ( ghi nhớ sgk ).

III /. Luỵen tập:

1) HS làm theo yeu cầu sgk.

- Gợi ý: hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa nội dung,hay về nghệ thuật.

 2 ) HS rả lời.

 

doc 6 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	tuần 2
Ngày dạy:
Tiết 5: Văn bản: thánh gióng
Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
HS kể lại đượ truyện.
Chuẩn bị: GV: Giáo án, sưu tầm tài liệu về nhân vật Thánh Gióng
 HS: Đọc, kể và soạn bàI trước ở nhà.
Kiểm tra bài cũ:
H: Kể lại truyện “ Con rồng, cháu tiên” hoặc “Bánh chưng, bánh giầy”
H: Nêu các chi tiết kì lạ, lớn lao về Lạc Long Quân và Âu Cơ? ý nghĩa của các chi tiết ấy?
H: Nêu ý nghĩa của việc Lang Liêu lấy gạo làm bánh? Vì sao chàng được nối ngôi? 
Các hoạt động dạy và học 
GV: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS: Đọc văn bản và tìm hiểu một số chú thích.
H: văn bản gồm mấy đoạn? Đó là những đoạn nào?
H: Nội dung của từng đoạn ra sao?
GV: Hướng dẫn HS phân tích văn bản.
H: Truyện có những nhân vật chính nào? Hãy tìm những chi tiết tưởng tượng, kì ảo về TG?
HS: Tìm và phát biểu.
H: Các chi tiết đó thể hiện ước mo gì, tinh thần, tình cảm gì của người xưa? 
HS: Thảo luận, phát biểu.
H: khi lên 3 tuổi,tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là đòi đI đánh giặc:Đó có ý nghĩa gì?
HS:thảo luận, phát biểu.
H: việc nhân dân góp gạo nuôI Gióng có ý nghĩa ntn?
HS: Đọc lại và trả lời câu hỏi.
H: Việc Gióng lớn nhanh như thổi có ý nghĩa gì? đặc biệtlà khi vươn vai thành tráng sĩ?
HS: trả lời, thẻ hiện hình tượng nhan vật anh hùngtheo quan niệm của nhân dân.Gióng lớn nhanh theo nhu cầu cứu nước.
H: Chi tiết Thánh Gióng đánh giặc xongvà bay về trời có ý nghĩa gì?
HS: thảo luận và phát biểu.
H: Qua phân tích các chi tiết t và kì ảo, em hãy cho biếthình tượng người anh hùnhđánh giặccứu nướcThánh Gióng có ý nghĩa gì?
HS: thảo luận và phát biểu thro nhóm.
H:Truyện Thánh Gióng có liên quan đén sự thật lịch sử nào?
HS: Đọc phần ghi nhớ sgk.
H: Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?
HS: làm ra giấy và phát biểu.
* Củng cố: GV:Khái quát nội dung bài học
I/. Đọc – hiểu văn bản:
Đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục.
*Bố cục: 4 đoạn:
 - Đoạn 1: Từ đầu -> “ nằm đấy”.
Đoạn 2: Tiếp -> “ cứu nước”.
Đoạn 3: Tiếp -> “ lên trời”
Đoạn 4: còn lại.
Phân tích văn bản:
a)Giới thiệu về Thánh Gióng:
*Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo về Thánh Gióng: Việc sinh ra Gióng, từ cậu bé thành tráng sĩ, ngựa phun lửa, nhổ tre đánh giặc, bay lên trời.
=>Thể hiện ước mơ của nhân dân muốn có người anh hùng, vũ khí lợi hại để dánh giặc, nó kết tinh từ lòng yêu nước, tình cảm yeu quý người anh hùng của nhân dân ta.
b) ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
Tiếng nói đầu tien của Gióng là đòi đI đánh giặc.
+ Ca ngợi ý thức đánh giặccưú nước trong hình tngj Gióng.
+ Gióng là hình tượng của nhân dân,lúc thường thì thầm lặng,nhưng khi có giặcthì họ đứn lên đầu tiên.
Nhân dân góp gạo nuôI Gióng: là sự cưu mang nuôI dưỡng của nhân dân, là nguồn gốc sức mạnh tạo nênchiến công hiển hách.
- ý nghĩa của việc Gióng bay lên trời:
Gióng trở về cõi hư vô bất tử và là biểu tượng bất tử trong nhân dân.
c) ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
Là biểu tượng tiêu biểu,rực rỡ của người anh hùngđánh giặc cứu nước.
Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng.
đ ) Tính chất lịch sử của truyện:
Sảy ra vào đời Vua Hùngđòi hỏi phảI huy động sức mạnhcủa cả đân tộc.
Liên quan đến giặc Ân và nhiều vùng đất.
II /. Tổng kết : ( ghi nhớ sgk ).
III /. Luỵen tập:
HS làm theo yeu cầu sgk.
Gợi ý: hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa nội dung,hay về nghệ thuật.
 2 ) HS rả lời.
	********************************
Ngày soạn:	
Ngày giảng: Tiết 6: Từ mượn
 A/. Mục tiêu cần đạt.
 HS nắm được các yều cầu sau:
Hiểu được thế nào là từ mượn.
Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong nói và viết.
B/. Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm các từ mượn, bảng phụ phần I.
HS: Soạn bàI trước ở nhà.
C/.Kiểm tra bài cũ:
HS: Làm bài tập 4,5 ( tiết 3)
H: Từ là gì ,dùng để làm gì? Ví dụ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm.
H: Dựa vào chú thích ở bàI Thánh Gióng hãy giảI thích từ “ trượng” và “tráng sĩ”
H: Theo em các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu? (TQ).
GV: Gợi ý cho HS.
GV: Đưa ra các từ trong sgk.
H: Trong các từ trên, từ nào là tiếng Hán, từ nào là của các ngôn ngữ khác?
HS: Nêu nhận xét cách viết các từ nói trên?
H: Các từ Ra-đI-o, In-tơ-nét viết giống TV không? ( Không, vì chưa được Việt hóa)
GV: Lờy một số ví dụ minh họa.
=> H: Từ mượn là gì? Trong TV ta mượ từ của ngôn ngữ nào là chủ yếu?
HS: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ.
HS: Đọc trong sgk.
H: Em hiểu ý kiến của chủ tịch HCM ntn? Bác khuyên ta đIũu gì?
=>H: Mượn từ phảI theo nguyên tắc nào?
GV: Gợi ý HS làm các bàI tập trong sgk.
I/. Từ thuần việt và từ mượn:
1).- Trượng: là đơn vị đo độ dàI bằng 10 thước TQ cổ (3,33m). ở đây hiểu là rất cao.
Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn.
2).Các từ có nguồn gốc của tiếng Hán (TQ).
3).- Tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan.
Còn lại là nguồn gốc ấn, Âu.
4). Cách viết:
Các từ có dấu cách ngang chưa được Việt hóa hoàn toàn.
Các từ Việt hóa viết như TV.
*Ghi nhớ: (SGK)
II/. Nguyên tắc mượn từ:
Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tộc.
Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ bị pha tạp nếu mượn từ tùy tiện. 
* Ghi nhớ: (SGK).
III/. Luyện tập:
*GV: Củng cố nội dung bài học.
 ***********************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 	 Tiết 7, 8: tìm hiểu chung về văn tự sự
Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm được mục đích giao tiếp của TS; có kháI niệm sơ bộ về phương thức TS trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của TS và bắt đầu biết phân tích các sự việc trong TS.
 B. Chuẩn bị: 
	GV: Sưu tầm một số văn bản TS.
	HS: Soạn bài trước ở nhà
 C. Kiểm tra bài cũ:
	H: Thế nào là văn bản, có mấy kiểu văn bản?
Các hoạt động dạy và học:
GV: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
H: Hằng ngày các em có kể chuyên và nghe kể chuyện không?
H: Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết đIũu gì? ( Kể chuyện văn học như cổ tích, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt. Để trả lời các câu hỏi trên người ta sử dụng thể văn TS. Kể chuyện để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu con ngươI, sự việc của người nghe, người đọc => Câu chuyện phảI có ý nghĩa nào đó).
H: Truyện Thánh Gióng mà em đã được học là văn bản TS, văn bản TS này cho ta biết đIeu gì? ( Kể về ai? ở thời nào? Diễn biến? Kết thúc? Sự việc đó có ý nghĩa gì?)
=> Kể về TG thời vua Hùng, chuyện có những sự việc và diễn biến của sự việc sung quanh nhân vật Gióng.
H: Hãy liệt kê các sự việc trong truyện TG từ sự việc đầu đến kết thúc. Qua đó cho biết truyện thể hiện nội dung gì? (Chi tiết mở đầu, chi tiết tiêu biểu, diễn biến và kết thúc => đáp ứng nhu cầu tìm hiểu câu chuyện của người nghe, người đọc. Đó là phương thức TS).
H: Qua trên, em hiểu thế nào là văn tự sự? 
HS: Đọc mẩu chuyện trong sgk.
H: Trong truyện này phương thức TS thể hiền ntn? Câu chuyện tren thể hiện ý nghĩa gì?
H: BàI thơ có phảI là TS không? Vì sao?
HS: Đọc và phát biểu.
HS: Kể lai bàI thơ dưới dạng một câu chuyện.
H: văn bản có nội dung TS không? Vì sao? TS ở đây có vai trò gì?
I/. ý nghĩa và đặc điem chung của phương thức TS
Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngươI, sự việc, sự vật, để giảI thích, để khen, chê
+ Đối với người kể là thông báo, cho biết, giảI thích
+ Đối với người nghe là tìm hiểu để biết.
Các sự việc trong truyện Thánh Gióng:
1). Sự ra đời của TG.
2). TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3). TG lớn nhanh như thổi.
4). TG vươn vai đI đánh giặc.
5). TG đánh tan guặc.
6). TG lên núi và bay lên trời.
7). Vua lập đền thờ, phong là PĐTV.
8). Những dấu tích còn lại của TG.
=> Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc cứu nước của người Việt cổ: quá trình ra đời, trưởng thành, lập chiến công, thành thánh của người anh hùng giữ nước đầu tiên của dân tộc ta.
* Ghi nhớ: (SGK).
II/. Luyện tập:
1). Mẩu chuyện “Ông già và thần chết”
Phương thức tự sự: Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. NgôI kể thứ 3.
ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, sự linh hoạt của ông già.
2). Bài thơ: “Sa bẫy”:
Là TS vì đã kể lại câu chuyện có đầu, có cuối, có nhân vât, chi tiết, diễn biến sự việc.
Mục đích: chễ diễu tính tham ăn của mèo con đã khiến mèo sa bẫy của chính mình.
3) Có nội dung TS với nghĩa kể người, kể việc. TS ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
* Bài tập: 4 và 5: HS làm ở nhà.
GV: Củng cố nội dung bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc