I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a.
2) Kĩ năng: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: ôn về toán tìm x, cộng ( trừ ) hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc .
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ?
- Bỏ ngoặc rồi tính
( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 )
ĐVĐ: theo SGK/85
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
– G: Cho học sinh quan sát H.50
+ Đặt hai nhóm đồ vật lên cân đĩa sao cho thăng bằng.
+ Đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân nặng 1 kg rút ra nhận xét gì ?
+H: hai đĩa cân vẫn thăng bằng
– G: ngược lại, bỏ từ 2 đĩa cân 1 quả cân nặng 1 kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau rút ra nhận xét gì ?
– G: giới thiệu đẳng thức, vế trái, vế phải.
– G: nếu a = b thì a + c = ?
nếu a + c = b + c thì
nếu a = b ? b = a
G: nhận xét và nêu tính chất đẳng thức SGK/86
Hoạt động 2:
– G: Tìm x biết : x – 2 = – 3
– G: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
+ H: cộng số 2 vào hai vế
yêu cầu học sinh thực hiện ?
– G: hướng dẫn và nhận xét
– G: nêu
– G: yêu cầu HS nêu phương pháp làm?
+ H: cộng số ( – 4 ) vào hai vế
– G: gọi HS lên bảng làm
– G: nhận xét
Hoạt động 3:
– G: Từ x – 2 = – 3 x = – 3 + 2
Từ x + 4 = – 2 x = – 2 – 4
– G: em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?
+ H: phát hiện và nêu quy tắc.
GV nêu quy tắc SGK/86
– G: chỉ rõ cho HS thấy quy tắc chuyển vế ở x – 2 = – 3 x = – 3 + 2
x + 4 = – 2 x = – 2 – 4
– G: nhận xét
– G: tìm x biết : x – 2 = – 6
x = ?
– G: hướng dẫn HS trình bày.
– G: yêu cầu hai HS lên bảng làm bài:
Tìm x :
x – (– 4 ) = 1
x + 8 = (–5) + 4
– G: nhận xét.
– G: gọi x là hiệu của a và b
Ta có x = a – b
x + b = a
Ngược lại nếu x + b = a
x = a – b
Vậy phép toán trừ là phép toán ngược của phép cộng.
I) Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
II) Ví dụ:
Tìm x biết : x – 2 = – 3
Giải
x – 2 = – 3
x – 2 + 2 = – 3 + 2
x = – 3 + 2
x = – 1
x = – 6
III) Quy tắc chuyển vế:
SGK/86
VD:
a) x – 2 = – 6
x = – 6 + 2
x = – 4
b) x – (– 4 ) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = – 3
x + 8 = (–5) + 4
x + 8 = – 1
x = – 1 – 8
x = – 9
- Ngày soạn: 29/12/2011 - Tuần 20 - Ngày dạy: 3/1/2012 Lớp 6A2 - Tiết 60 - Ngày dạy: 3/1 Lớp 6A3 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: hiểu tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a. 2) Kĩ năng: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: ôn về toán tìm x, cộng ( trừ ) hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc . III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc ? Bỏ ngoặc rồi tính ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) ĐVĐ: theo SGK/85 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: – G: Cho học sinh quan sát H.50 + Đặt hai nhóm đồ vật lên cân đĩa sao cho thăng bằng. + Đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân nặng 1 kg ® rút ra nhận xét gì ? +H: hai đĩa cân vẫn thăng bằng – G: ngược lại, bỏ từ 2 đĩa cân 1 quả cân nặng 1 kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau ® rút ra nhận xét gì ? – G: giới thiệu đẳng thức, vế trái, vế phải. – G: nếu a = b thì a + c = ? nếu a + c = b + c thì nếu a = b ? b = a ® G: nhận xét và nêu tính chất đẳng thức SGK/86 Hoạt động 2: – G: Tìm x biết : x – 2 = – 3 – G: Làm thế nào để vế trái chỉ còn x ? + H: cộng số 2 vào hai vế ® yêu cầu học sinh thực hiện ? – G: hướng dẫn và nhận xét ?2 – G: nêu – G: yêu cầu HS nêu phương pháp làm? + H: cộng số ( – 4 ) vào hai vế – G: gọi HS lên bảng làm – G: nhận xét Hoạt động 3: – G: Từ x – 2 = – 3 ® x = – 3 + 2 Từ x + 4 = – 2 ® x = – 2 – 4 – G: em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? + H: phát hiện và nêu quy tắc. ® GV nêu quy tắc SGK/86 – G: chỉ rõ cho HS thấy quy tắc chuyển vế ở x – 2 = – 3 ® x = – 3 + 2 x + 4 = – 2 ® x = – 2 – 4 – G: nhận xét – G: tìm x biết : x – 2 = – 6 x = ? – G: hướng dẫn HS trình bày. – G: yêu cầu hai HS lên bảng làm bài: Tìm x : x – (– 4 ) = 1 x + 8 = (–5) + 4 – G: nhận xét. – G: gọi x là hiệu của a và b Ta có x = a – b à x + b = a Ngược lại nếu x + b = a à x = a – b Vậy phép toán trừ là phép toán ngược của phép cộng. I) Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a II) Ví dụ: Tìm x biết : x – 2 = – 3 Giải x – 2 = – 3 x – 2 + 2 = – 3 + 2 x = – 3 + 2 x = – 1 ?2 x = – 6 III) Quy tắc chuyển vế: SGK/86 VD: a) x – 2 = – 6 x = – 6 + 2 x = – 4 b) x – (– 4 ) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = – 3 ?3 x + 8 = (–5) + 4 x + 8 = – 1 x = – 1 – 8 x = – 9 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng – G: nêu quy tắc chuyển vế. – G: nêu bài 61 SGK/87 – G: gọi 2 HS làm bài ? +2 HS trình bày bảng – G: nhận xét – G: nêu bài 65 SGK/87 – G: gọi 2 HS làm bài ? +2 HS trình bày bảng – G: nhận xét – G: nhắc lại và nhấn mạnh quy tắc chuyển vế. Bài 61 SGK/87 a) x = – 8 b) x = – 3 Bài 65 SGK/87 x = b – a x = a – b 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học quy tắc chuyển vế. - Làm bài 62, 63, 64 66, 67 SGK/87 HD: áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x. - Tiết sau luyện tập HD: Bài 66 SGK/87 4 – (27 – 3) = x – ( 13 – 4 ) x – ( 13 – 4 ) = 4 – (27 – 3) x – ? = ? x = ? ĐS: x = – 11 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: