Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73 đến tiết 79

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73 đến tiết 79

Tiết 73 - Văn bản: ĐỘNG MƯỜNG VI

 ( Truyện cổ dõn tộc Giỏy)

I, Mục tiờu.

1, Kiến thức:

- Làm quyen với truyện cổ dõn tộc Giỏy sinh sống trờn quờ hương Lào cai.

- Thấy được cỏi hay cỏi đẹp trong nột sinh hoạt của đồng bào dõn tộc Giỏy nơi đõy.

- Truyện giải thớch sự màu mỡ của đất đai ở Mường Vi thuộc xó Mường Vi, huyện Bỏt Xỏt, tỉnh Lào Cai

- Giỏ trị nội dung ,ý nghĩa và nghệ thuật kỡ ảo của truyện.

2, Kĩ năng.

- Đọc- phõn tớch nội dung và nghệ thuật của truyện.

- Kể lại được truyện.

3, Thỏi độ:

- Trõn trọng giỏ trị văn húa dõn tộc.

III, các kĩ năng sống được giáo dục trong bài.

- Trân trọng những nét đẹp văn hóa của địa phương

- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

III, Chuẩn bị:

1, Giáo viên: giáo án

2, học sinh; Bài cũ- bài soạn.

 

doc 20 trang Người đăng thu10 Lượt xem 1493Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 73 đến tiết 79", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30. 12.2010
Ngày giảng: 3.1.2011
CHƯƠNG TRèNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
Tiết 73 - Văn bản: ĐỘNG MƯỜNG VI
 ( Truyện cổ dõn tộc Giỏy)
I, Mục tiờu.
1, Kiến thức:
- Làm quyen với truyện cổ dõn tộc Giỏy sinh sống trờn quờ hương Lào cai.
- Thấy được cỏi hay cỏi đẹp trong nột sinh hoạt của đồng bào dõn tộc Giỏy nơi đõy.
- Truyện giải thớch sự màu mỡ của đất đai ở Mường Vi thuộc xó Mường Vi, huyện Bỏt Xỏt, tỉnh Lào Cai 
- Giỏ trị nội dung ,ý nghĩa và nghệ thuật kỡ ảo của truyện.
2, Kĩ năng.
- Đọc- phõn tớch nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Kể lại được truyện.
3, Thỏi độ:
- Trõn trọng giỏ trị văn húa dõn tộc.
III, các kĩ năng sống được giáo dục trong bài.
- Trân trọng những nét đẹp văn hóa của địa phương
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
III, Chuẩn bị:
1, Giáo viên: giáo án
2, học sinh; Bài cũ- bài soạn.
IV, Phương pháp- Kĩ thuật dạy học.
1, Động não: suy nghĩ về cách lý giả đất đai ở Mường Vi màu mỡ.
2, Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
 V, Các bước lên lớp.
1, ổn định tổchức(1p): 6A 6B.
2, Kiểm tra đầu giờ(4’): 
3, Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Khởi động: Hãy kể tên một số tác phẩm văn học ở địa phương( có thể ở xã, huyện hoặc tỉnh ) nơi em đang sinh sống mà em đã sưu tầm được?
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
 HĐ 1: Hướng dẫn Đọc- Hiểu văn bản.
* Mục tiêu: Đọc- phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Gv đọc- học sinh đọc(2h/s).
H : Hãy tóm tắt văn bản?
- H/s quan sát tranh người dân tộc Dáy 
- Gv giới thiệu những nét chính về dân tộc Giáy
H : Hãy giải thích nghĩa từ Động và trù phú ? ( Thảo luận nhóm nhỏ –3 ’--)
- Động: Hang rộng ăn sâu vào trong núi( thường có cảnh đẹp).
- Trù phú: đông người ở và giàu có.
H: Vẻ đẹp của động Mường Vi được miêu tả qua những chi tiết nào?
- Động rất rộng và sâu,trong có suối nước chảy róc rách, có ruộng bậc thang và có cả nơi năm nghỉ mát.-> Là nơi ở của các nàng tiên xinh đẹp, hiền lành chụi khó.
H: em có nhận xét gì về vẻ đẹp của động Mường Vi?
H: Các nàng tiên đã làm gì để giúp đỡ dân bản?
- Việc làm của các nàng tiên: Giúp bà con nhổ mạ, gặt lúa.. phù hộ cho bà con khẻo mạnh tránh được mưa to, gió lớn và bệnh dịch cho gia súc.
H: những việc làm của các nàng tiên có ý nghĩa gì?
H: Vì sao các nàng tiên lại ra đi và tất cả hóa thành đá?
- Trong hang động của các nàng tiên có rất nhiều đồ dùng, nông cụ và gia súc, khi dân bản có việc lớn thường đến mượn để dùng,các nàng tiên quy định mượn xong khi trả phải lau rửa sạch sẽ. Lúc đầu ai cũng thực hiện rất tốt nhưng về sau có nhiều người mượn đồ xong khi trả không lau chùi sạch sẽ thậm chí có người lòng tham vô đáy mượn rồi lấy luôn không đem trả-> các nàng tiên ra đi, và tất cả hóa đá.
H: Em có suy nghĩ gì về những chi tiết này?
H: Hậu quả của những việc làm vô trách nhiệm và lòng tham đó là gì?
- Hạn hán kéo dài, ruộng đồng nứt nẻ-> dân bản mất mùa, đói kém, dịch bệnh kéo dài.
H: Dân bản phải làm gì để chấm dứt tình trạng trên?
Dân bản phải làm lễ cầu trời, thường cúng lễ vào dịp Tết nguyên đán.
H: Việc làm này giảI thích phong tục gì trong nét sinh hoạt văn hóa của dân tộc Việt ta ngày nay?
( Thờ cúng, tế lễ trời đất, gia tiên mỗi dịp tết đến, xuân về)
H: Sự việc nào cho thấy đất Mường Vi trở lên màu mỡ lạ kỳ?
Các nàng tiên vận chuyển đất đá của trời khi ngang qua đất Mường Vi làm rơi vãi xuống-> đất Mường Vi trở lên màu mỡ lạ kỳ.
H: Chi tiết này đã giải thích điều gì?
- Giải thích sự màu mỡ đất Mường Vi.
H: Em có suy nghĩ gì về câu: Mỗi hòn đá ở nơI đây có ba lạng mỡ?
 - Thảo luận nhóm – 3’.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện.
* Mục tiêu: Trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện.
H: Em có nhận xét gì về các xây dựng truyện? Qua đó thể hiên nội dung gì?
30
5
I, Đọc – thảo luận chú thích.
1, Đọc.
2, Thảo luận chú thích.
II, Tìm hiểu văn bản.
1, Vẻ đẹp của động Mường Vi.
- Có vẻ đẹp lộng lẫy kiêu sa, được thiên nhiên ban tặng
- các nàng tiên giúp bà con biết lao động và yêu lao động
- Cần thật thà trung thực có trách nhiệm với bản thân và với mọi người
2, ý nghĩa của truyện.
- Bằng các chi tiết tưởng tượng kì ảo, truyện kể lại sự tích Động Mường Vi và lý giải sự màu mỡ của đất đai ở đây. Qua đó, truyện đề cao tinh thần lao động, giáo dục lòng trung thực và trách nhiệm giữ gìn, tôn trong, bảo vệ thiên nhiên của con người.
4, Củng cố(3) : Hãy kể lại truyện Động Mường Vi theo trí nhớ của mình.
5, HDHB(2’) : Học bài theo nội dung.
Ngày soạn: 31.12.2010
Ngày giảng: 5.1.2011
CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG
 Tiết 74 -- Văn bản: tiếng khèn của gia ba sử
Truyện cổ dân tộc Hmông
I, Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Hiểu và trình bày được nội dung,ý nghĩa và một số nét nghẹ thuật tiêu biểu của truyện Tiếng khèn của Gia Ba Sử
2, Kĩ năng.
- Đọc- phõn tớch nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Kể lại được truyện.
3, Thỏi độ:
- Trõn trọng giỏ trị văn húa dõn tộc.
III, các kĩ năng sống được giáo dục trong bài.
- Trân trọng những nét đẹp văn hóa của địa phương
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm tưởng của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
III, Chuẩn bị:
1, Giáo viên: giáo án
2, học sinh; Bài cũ- bài soạn.
IV, Phương pháp- Kĩ thuật dạy học.
1, Động não: suy nghĩ về phẩm chất của con người nơI đây.
2, Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
 V, Các bước lên lớp. 
1, ổn định tổchức(1p): 6A 6B.
2, Kiểm tra đầu giờ(4’):
- Kể lại truyện Động Mường Vi và nêu nội dung, ý nghĩa của truyện ?
3, Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Khởi động: Ngoài những câu chuyện kể về vẻ đẹp của của quê hương Lào cai con người LC cung được các tác giả khai thác đưa vào tác phẩm của mình với những phẩm chất đáng quý, riêng biệt. Tiếng khèn của Gia Ba Sử là một trong những tác phẩm ca ngợi  
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn Đọc- Hiểu văn bản.
* Mục tiêu: Đọc- phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Gv đọc- học sinh đọc(2h/s).
H : Hãy tóm tắt văn bản?
H :Hãy giải thích nghĩa của các từ Khèn, côn.
 - Thảo luận nhóm nhỏ - 3’ -.
Khèn: Một nhạc cụ của người Hmông gồm các ống trúc nhỏ, ghép lại với nhau, được thổi bằng hơi.Thường được dùng trong những ngày lễ hội, tỏ tình hoặc các đám cưới xin, ma chay.
- Côn: Gởy để múa võ, đánh võ.
H: Gia Ba Sử thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích. Nêu những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật này?
- Thuộc kiểu nhân vật thông minh và có tài năng kì lạ. 
H: hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết?
( nhân vật Thạch Sanh, )
H: Việc GBS quyết tâm diệt hổ xám đã bộc lộ phẩm chất gì của chàng?
H: Khi biết GBS đI diệt hổ xám, dân làng đã làm gì?
- Dân bản quyên góp lương thực, vũ khí giúp chàng diệt hổ xám.
H: Em có suy nghĩ gì về chi tiết nào? giống với sự việc nào trong một truyền thuyết mà em đã được học? Hãy trình bày?
- Dân làng chung sức quyết tâm diệt ác.Giống với chi tiét rrong truyền thuyết Thánh gióng-> Đoàn kết đồng lòng chung sức khi đất nước, quê hương nguy nan.
- Gv giảng gải Ydơn bị bắt và phải đội nốt hổ.
H: Y Dơn được giải cứu như thế nào?
- Gv liên hệ truyện Thạch Sanh. Niêu cơm thần kì.
H: em có suy nghĩ gì về chi tiết này?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung của truyện
* Mục tiêu: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện?
H: Qua truyện em rút ra được ý nghĩa gì?
HĐ3: Hướng dẫn đọc thêm.
* Mục tiêu: Mở rộng sự hiểu biết văn học địa phương.
- Gv gọi học sinh đọc.
25
7
I, Đọc – thảo luận chú thích.
1, Đọc.
2, Thảo luận chú thích.
II, Tìm hiểu văn bản.
1, Nhân vật Gia Ba Sử.
- Là người dũng cảm, gan dạ không sợ nguy hiểm.
- Chung thủy, yêu thương vợ tha thiết.
- Y Dơn cởi được nốt hổ là nhờ có tiếng khèn thần kì
-> chi tiết tưởng tượng hoang đường mang yếu tố thần kì.
2, Ghi nhớ.
- Tiếng khèn của GBS là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt hổ ác cứu người bị hại, một kiểu nhân vật có đặc điểm tiêu biểu là thật thà, trung thực, dũng cảm và tài năng.
- Truyện có chi tiết thần kì đặc sắc, giàu ý nghĩa: người đội nốt hổ, tiếng khèn thần kìtruyện thể hiện mơ ước của người hmông về c/s đầm ấm, hạnh phúc và niềm tin vào khả nang, sức mạnh của con người, sự kì diệu của âm nhạc.
III, Đọc thêm. 
Văn bản Sự tích Trung Đô( Truyện cổ dân tộc Tày)
4, Củng cố(4’): - Hãy kể lại truyện Tiếng khèn của Gia Ba Sử? Trong truyện có chi tiết nào giống với các truyện cổ tích mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6?
5, HDHB(2): Kể lại truyện và học thuộc ghi nhớ. 
 --------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn: 3.1.2011
Ngày giảng: 6.1.2010.
 CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG.
 Tiết 75 - RèN LUYệN PHáT ÂM Và CHíNH Tả. 
I, Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Bước đầu nhận biết và có ý thức sửa chữa những lỗi thường gặp trong phát âm và viết chính tả Tiếng Việt 
2, Kĩ năng.
- Sử dụng chuẩn từ ngữ Tiếng Việt. 
3, Thái độ : nghiêm tuc học bài.
II, Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài 
1, Ra quyết định: lựa chọn sử dụng nguyên âm và phụ âm Tiếng Việt đúng ngữ pháp, chính tả.
2, Giao tiếp: Thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ Tiếng Việt.
3, Lắng nghe: Quan tâm ý kiến của người khác để cùng giải quyết bài tập.
III, Chuẩn bị:
1, Giáo viên: giáo án- Bảng phụ.
2, Học sinh: bài soạn.
IV, Phương pháp- các kĩ thuật dạy học
- Thực hành có hướng dẫn: Phát âm và viết chính tả đúng Tiếng Việt 
V, Các bước lên lớp.
1, ổn định tổ chức(1): 6A. 6B
2, Kiểm tra.
3, Bài mới.
- khởi động(2): Đ/v các học sinh vùng cao khi sử dung rừ Tiếng Việt thường phát âm một số từ chưa chuẩn, Vậy thường mắc lỗi nào , nguyên nhân do đâu
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động1 : HD rèn luyện phát âm và chính tả.
*Mục tiêu : Luyện phát âm và chính tả chuẩn TV.
- Gv hướng dẫn đọc : r/d/gi
VD : rủ -> giủ, dủ.
 - phụ âm s/ph/p.
 - sông -> slông.
 - phố -> phjố.
 - thầy -> tầy
 - giáo -> dáo.
 - Thái -> tái
- Gv hướng dẫn đọc - viết.
VD : 
Nguyễn Tuân- > Nguyến Tuân
VD : Thụt lùi -> thù lù.
 - giáo dục -> giáo dủ.
 - Thặng dư -> thẳng dư.
- Gv: Học sinh người dân tộc khi phát âm thường mất âm đệm “u”.
VD: 
- Thuyền- > thyền hoặc thuền.
- Quả - > qả hoặc cả.
VD: Chiếc bàn -> chếch bàn
 khuôn mẫu -> khôn mẫu
 nương lùa -> nơng lúa
- sương -> sơơng.
- tuốt -> tôốt.
Hoạt động 2: HD luyện tập.
* Mục tiêu : Vận dun ... Giữa Mèn và Choắt có mối quan hệ như thế nào?
- Bạn hàng xóm ở gần nhà.
H : Qua cách nói năng, điệu bộ của Mèn, em có nhận xét gì về thái độ của Mèn đối với Choắt?
H : Hãy lược thuật lại diễn biến sự việc Mèn tìm cách trêu chị Cốc? 
- Rủ Dế Choắt cùng đùa trêu chị Cốc. Khi Dế Choắt can ngăn, Mèn mắng mỏ bạn rồi dương dương tự đắc: "Sợ gì... mày bảo tao còn biết sợ ai?". 
- Trêu được chị Cốc, Mèn chui tọt vào hang, yên chí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình.
- Nghe chị Cốc hạnh hỏi, mổ Dế Choắt, Mèn nằm im thin thít, khiếp đảm. 
- Chờ chị Cốc bay đi Mèn mới dám mon men bò lên hỏi han Dế Choắt. 
H : Hãy phân tích diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong sự việc này? 
( Thảo luận nhóm nhỏ- 3’-)
Nghịch ranh -> huênh hoang, láu cá -> hèn nhát -> thức tỉnh -> ân hận. 
H: Hậu quả trò nghịch ranh của Mèn? 
H: trước khi nhắm mắt DC đã nói gì với DM? Thái độ của DM trước những lời trăng trối đó?
H: Tại sao Mèn bị bất ngờ trước lời trăng trối của Choắt? 
 ( Thảo luận nhóm nhỏ -3’- )
- Mèn nhận ra sự kém cỏi trong tính cách của mình và vẻ đẹp trong nhân cách của Choắt.
H: Mèn đã rút ra được bài học gì? Cái giá của bài học ấy?
H: Mèn đã rút ra được bài học gì? Cái giá của bài học ấy?
Hoạt động2: HD tìm hiểu ghi nhớ.
* Mục tiêu : Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
H:Qua sự ân hận của Mèn, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ 3: HD Luyện tập
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc phân vai .
- GV phân vai lời DM, DC, Chị Cốc.
- Y/c học sinh đọc phân vai đoạn DM trêu chị Cốc.
- H/s nhận xét- gv nhận xét. 
28
5’
5’
I, Đọc- Thảo luận chú thích,
1, Đọc.
2, Thảo luận chú thích.
II,Bố cục.
III, Tìm hiểu văn bản,
1, Nhân vật Dế Mèn.
a. Ngoại hình.
b. Hành động
c. Tính tình
- Thích sống độc lập, biết lo xa.
- Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi
 -> Nét chưa hoàn thiện 
2. Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. 
a. Thái độ Dế Mèn đối với Dế Choắt. 
- Đặt tên cho bạn: Dế Choắt.
-> Mỉa mai, chế giễu.
- Gọi Dế Choắt: "Chú mày". 
-> Trịch thượng, ta đây.
- Khi Dế Choắt xin thông ngách
-> Từ chối thẳng thừng, xì một hơi rõ dài, mắng mỏ, che Dế Choắt hôi như Cú Mèo...
=> Kiêu căng, ích kỷ.
b. Dế Mèn trêu chị Cốc. 
=> Mèn huênh hoang, nghịch ranh nhưng lại nhát gan sợ chết.
- Hậu quả: Choắt chết thảm thương. 
* Bài học đầu tiên của Dế Mèn
- Thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân.
IV, Ghi nhớ (sgk )
V, Luyện tập.
4. Củng cố: Gv củng cố lại toàn bài.
5. Dặn dò:
	- Nắm bài, học thuộc lòng phần ghi nhớ.
	- Soạn bài: "Sông nước Cà Mau".
	- Tìm hiểu trước bài "Phó từ".
	--------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 4.1.2011
Ngày giảng: 12.1.2010
 Bài 18 - Tiết 78
Phó từ.
I, Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Khái niệm phó từ:
+ ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)
- các loại phó từ.
2, Kĩ năng.
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3, Kĩ năng.
- có ý thức sử dụng đúng với ngữ cảnh khi giao tiếp.
II, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng phó từ phù hợp với tình huống giao tiếp
- Giao tiếp: chia se những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phó từ.
III, Chuẩn bị.
1, Giáo viên: bảng phụ.
2, Học sinh: Bài đã chuẩn bị
IV, Phương pháp – kĩ thuật dạy học.
1, phân tích tình huống mẫu để nhận ra phó từ và những đặc điểm ngữ pháp của phó từ.
2, Thực hành có hướng dẫn: đặt câu hoặc viết đoạn văn có sử dụng phó từ.
3, Động não: phân tích các ví dụ để rút ra khía niệm về phó từ.
V, Cỏc bước lờn lớp.
1, Ổn định tổ chức(1): 6A.. 6B.
2, Kiểm tra đầu giờ(5):kể tên các từ loai và cụm từ đã học?
3, Bài mới 
 - Khởi động(3’): Giáo viên đưa một ví dụ để Hs xác định cụm từ:
	Em / đang học bài (Cụm động từ).
	Những cánh hoa / thật mỏng manh (Cụm tính từ).
Các từ đang, thật có gọi tên được sự vật, hoạt động, tính chất như động từ, tính từ, danh từ không? Nó là từ loại gì? Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
HĐ1: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu:Trình bày khái niệm phó từ, cá loai phó từ.
? Hãy chỉ ra những từ được các từ in đậm bổ sung ý nghĩa?
H: Các từ in đậm đứng ở vị tí nào tỏng cụm từ?
- Gvlưu ý: không có DT được các từ đó bổ sung ýnghĩa.
-> Gv chốt: các từ in đậm đứng trước hoặc sau ĐT, TT, bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT-> gọi là phó từ.
H: Qua tìm hiểu, em hiểu phó từ là gì?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ và lấy ví dụ. Đặt câu có sử dụng phó từ.
- GV đưa VD: Hã chỉ ra phó từ trong bài ca dao sau.
 “Ai ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau”
- Gọi h/s đọc bài tập.
H: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho các ĐT,TT in đậm?
- Gv sử dụng KT khăn trải bàn.
- HS đưa kết quả lên bảng.
- Gv chuẩn hóa kiến thức.
- Gv treo bảng phụ: bảng phân loại.
H: Điền ác phó từ đã tìm được ở phần I và II vào bảng phân loại theo mẫu.
 Bảng phân loại.
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ QH thời gian.
đã, đang
Mức độ
Rất, thật
lắm
Tiếp diễn
Cũng
Phủ định
Vẫn, chưa, không
Cầu khiến
đừng
Kq- hướng
Ra, vào
Khả năng
được
H: Căn cứ vào bảng phân loại hãy cho biết Phó từ gồm mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ.
HĐ2: HD Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dung kiến htức làm bài tập.
- Gọi h/s đọc và xác định y/c đề bài.
- Gọi 2 h/s lên bảng làm .
- Gọi h/s nhận xét- gv nhận xét- > Lấy điểm.
- Gv đọc- h/s nghe, viết chính tả.
21
12
I, Phó từ là gì?
1, Bài tập.
a."đã":bổ nghĩa cho động từ "đi".
- "cũng":bổ nghĩa cho ĐT "ra".
- "thật":bổ nghĩa cho TT "lỗi".
b."rất":bổ nghĩa TT "ưa nhìn".
- "rất": bổ nghĩa cho TT "to".
- "rất": bổ nghĩa cho TT "bướng".
=> Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ 
2, Ghi nhớ 1(sgk )
II. Các loại phó từ
1, Bài tập
a. Lắm.
b. đừng.vào.
c. không, đã, đang.
- Phó từ gồm hai loại lớn:
+ PT đứng trước động từ, tính từ.
+ Phó từ đứng sau động từ, tính từ.
2, Ghi nhớ 2(sgk )
III, Luyện tập
 Bài tập 1:
a. Đã(câu1):chỉ quan hệ t.gian.
- Không còn (câu 3): phủ định, chỉ sự tiếp diễn tương tự.
- Đã (Câu 4): Chỉ quan hệ t.gian
- Đều(Câu5):Sự tiếp diễn tương tự.
- Đương,sắp: chỉ quan hệ t. gian.
- Lại: chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Ra: chỉ kết quả và hướng.
- Đã: chỉ quan hệ thời gian.
- Sắp: chỉ quan hệ thời gian.
b. Đã: chỉ quan hệ thời gian.
- Được: chỉ kết quả.
Bài 3(13) Chính tả( nghe- viết)
4. Củngcố(2):
H: Phó từ là gì? Phó từ gồm có mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
5. Dặn dò(1):
	 - Học thuộc ghi nhớ, BTVN:2(14)
	- Trả lời câu hỏi chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Ngày soạn: 6.12.2010
Ngày giảng: 12.1.2011
 Bài 18 - Tiết 79 
Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
I, Mục tiêu.
1, Kiến thức :
- Mục đích của miêu tả.
- các thức miêu tả.
2, Kĩ năng :
- Nhận diện được đoạn văn miêu tả, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạnvăn, bài văn hay.
3, Thái độ :Có hứng thú học tập.
II, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III, Chuẩn bị:
1, Gióa viên: Bài soạn.
2, Học sinh: chuẩn bị bài mới.
IV, Phương pháp – kĩ thuật dạy học.
V, Cỏc bước lờn lớp.
1, Ổn định tổ chức(1): 6A.. 6B.
2, Kiểm tra đầu giờ.
3, Bài mới 
- Khởi động(1):ở tiểu học, các em đã học văn miêu tả, ở học kỳ I đã học văn kể chuyện. Hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu về văn miêu tả.
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động1: Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu:Có những hiểu biết chung về văn miêu tả.
Gọi học sinh lần lượt đọc 3 tình huống ở Sgk.
H: Tình huống nào cần dùng văn miêu tả? Vì sao?
H : Nêu một số tình huống tương tự phải dùng văn miêu tả ?
- Tả một con vật mà em thân thiết.
- Tả về một người mà em yêu quý.
- Tả một phong cảnh đẹp mà em biết.
H : Trường hợp nào phảI dùng văn miêu tả? miêu tả để làm gì?
H :Trong văn bản :"Bài học đường đời đầu tiên" có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt. Hãy chỉ ra hai đoạn văn đó?
H: Những chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung đặc điểm nổi bật của hai chú Dế?
 .
H:Qua cách miêu tả đó em thấy Dế Choắt là chú Dế như thế nào so với chú Dế Mèn?
H: Em hiểu thế nào là văn miêu tả? Để viết một bài băn miêu tả thành công người viết phải có năng lực gì?
 - H/s đọc ghi nhớ.
HĐ2: HD Luyện tập
* Mục tiêu: Xcá định đúng yêu cầu của bài tập.
- Chỉ ra đặc được yếu tố miêu tả, đặc điểm nổi bật của văn miêu tả.
Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn 1.
Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn 2
Nhóm 3, : Tìm hiểu đoạn 3.
Các nhóm thảo luận -> Cử đại diện lên trình bày kết quả.
Gọi /s đọc và xác địnhy/c đề bài.
- - H/s làm bài tâp(a) ra vở.
- Gọi một vài h/s trình bày.
- Phần (b) về nhà làm
24
15
I. Thế nào là văn miêu tả
1, Bài tập.
a. Bài tập1
- Cả 3 tình huống đều cần dùng văn bản miêu tả vì có miêu tả hình dáng, đặc điểm của sự vật, người thì mới giúp người giao tiếp với mình nắm bắt, hình dung được đối tượng mà họ cần tìm hiểu.
b.Bài tập 2
- Đoạn tả Dế Mèn: "... Bởi tôi ăn uống... vuốt râu".
- Đoạn tả Dế Choắt: "... Cái anh chàng Dế Choắt... như hang tôi".
+ ở Dế Mèn: Những chi tiết miêu tả: càng, chân, kheo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu,...
+ ở Dế Choắt: Những chi tiết miêu tả dáng người gầy gò, những hình ảnh so sánh: ... như gã nghiện thuốc phiện, như mặc áo ghi lê,
-> những động từ, tính từ đặc tả vẻ gầy gò, yếu đuối, xấu xí của chú Dế yểu tướng.
II, Luyện tập
Bài tập 1
- Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng, đặc điểm nổi bật: khoẻ, đẹp.
- Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú Bé liên lạc (Lượm). Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời.
- Đoạn 3: Miêu tả lại một vùng bãi ven ao hồ ngập nước sau mưa. Đặc điểm nổi bật: một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo.
Bài tập 2
a. Đặc điểm nổi bật của mùa đông:
- Thời tiết: lạnh lẽo và ẩm ướt( gió bấc, mưa phùn)
- Thời gian: đêm dài, ngày ngắn.
- Bầu trời: âm u, ít trăng sao, nhiều mây và sương mù.
- Cây cối: trơ troi, khẳng khiu, lá rụng nhiều..
 4. Củng cố(3):
H :Thế nào là văn miêu tả? Cần chú ý rèn những năng lực gì để làm văn miêu tả đạt hiệu quả?
5. Dặn dò(1):
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 2- phần (b) (Trang 17).
- Đọc, chuẩn bị trả lời câu hỏi chuẩn bị bài: "Sông nước Cà Mau".
	--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 tuan 2021(1).doc