Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Trường THCS Phường 2

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Trường THCS Phường 2

THẠCH SANH

(Truyện cổ tích)

I.Mức độ cần đạt:

 Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nghệ thuật của truyện

II. Trọng tâm kiến thức:

1. Kiến thức:

- Nhĩm truyện cổ tích ca ngơị người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

 2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết cách đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận,suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lại một câu chuyện cổ tích.

 

doc 35 trang Người đăng thu10 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Trường THCS Phường 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: ................
Tiết : 21 	Ngày dạy:...................
THẠCH SANH 
(Truyện cổ tích)
I.Mức đợ cần đạt:
 Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nghệ thuật của truyện
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Nhĩm truyện cổ tích ca ngơị người dũng sĩ.
- Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cở tích “Thạch Sanh”.
 2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cách đọc –hiểu văn bản truyện cở tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận,suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Kể lại mợt câu chuyện cở tích.
III. Hoạt đợng dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôïi dung
. Ổn định tình hình lớp: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
? Thế nào là truyền thuyết? Kể tên những truyền thuyết đã học và đọc thêm?
?Nêu ý nghĩa của truyện “Sự tích hờ Gươm”?Việc Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm như thế nào?Ý nghĩa?
Gv nhận xét cho điểm
 3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: (1’)
 Nhân dân ta thường gửi gắm vào truyện cổ tích những ước mơ của mình. Vậy truyện TS thể hiện ước mơ gì?
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS Tìm hiểu chung:(15’)
Yếu tố nào làm cho truyện cổ tích thường rất hấp dẫn?
Yếu tố đĩ cĩ xuất phát từ cốt lõi lịch sử giống như truyền thuyết khơng?
- Truyện cổ tích cĩ các kiểu nhân vật nào?
-Gv nhận xét: Truyện cở tích phân thành 3 loại chính: thần kỳ, sinh hoạt và lồi vật.
-Truyện “Thạch Sanh” là truyện cở tích như thế nào?Truyện thể hiện điều gì?
Gv nhận xét ghi bài
-Văn bản này chia thành mấy đoạn?
Tìm giới hạn và ý chính mỗi đoạn?
* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản(25’)
Gv hướng dẫn Hs đọc văn bản, đọc mẫu một đoạn
Gọi Hs đọc tiếp theo
Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc.
Gv nhận xét, sửa chữa
-Gọi học sinh kể tóm tắt ngắn gọn từng đoạn.
Gv nhận xét, uốn nắn , bổ sung.
Gv gọi Hs đọc từ đầu thần thông.
-Sự ra đời của ThạchSanhvừa bình thường vừa khác thường.
-Em hãy tìm trong đoạn văn những chi tiết để chứng minh sự ra đời của Thạch Sanh là bình thường? và khác thường?
-Các chi tiết bình thường có ý nghĩa gì?
-Các chi tiết khác thường có ý nghĩa gì?
* Gv nhận xét vàgiảng thêm :
Nhân dân quan niệm sự ra đời và lớn lên kì lạ như vậy tất sẽ lập được nhiều chiến công lẫy lừng. Sự ra đời như vậy cho thấy những người bình thường cũng có những khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học
-Kể lại câu chuyện diễn cảm.
-Vẽ một bức tranh về một chi tiết em thích trong truyện
 4. Củng cố:
 Truyện cổ tích Thạch Sanh kể về ai?
 Truyện Thạch Sanh thuộc loại văn bản gì?
 Nhắc lại thế nào là truyện cổ tích?
 5. Dặn dò: - GV nhận xét thái độ học tập của HS. 
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và đọc lại bài cho trôi chảy .
 - Tập kể lại truyện bằng lời văn của mình. 
 - Tiết sau tìm hiểu tiếp văn bản Thạch Sanh
Lớp trưởng báo cáo
HS1 trả lời
HS2 trả lời
Nhận xét
	HS nghe và ghi tựa bài
-Hs đọc chú thích*SGK/53
HS trả lời cá nhân dựa vào chú thích
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày:
4 đoạn:
a) thần thông: Sự ra đời của Thạch Sanh
b) quận công: Thạch Sanh chiến thắng chằn tinh
c) bọ hung: Thạch Sanh đánh đại bàng Thuỷ Tề.
d) Còn lại: Thạch Sanh thắng giặc.
Hs bổ sung
-Hs thực hành kể theo từng đoạn.
-HS tìm các chi tiết về sự ra đời của Thạch sanh
- Phát biểu cá nhân
Hs trao đởi nhóm 2
Trình bày kết quả
Các nhóm nhận xét
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu
 A.Tìm hiểu chung:
 1.Truyện cổ tích:
SGK/53
2.Thể loại truyện: 
“Thạch Sanh” là truyện cở tích về người dũng sĩ cứu người bị hại,vạch mặt kẻ vong ân bợi nghĩa,chiến thắng quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ,niềm tin vào đạo đức,cơng lí xã hợi và lí tưởng nhân đạo,yêu hoà bình của nhân dân 
3. Bố cục: 4 đoạn
B.Đọc, hiểu văn bản:
 I.Nội dung.
 1.Sự ra đời của nhân vật 
Thạch Sanh:
- Bình thường: Xuất thân bình thường: Con của người nông dân, sống bằng nghề kiếm củi
à Cuộc đời , số phận gần gũi với nhân dân
-Khác thường:
 +Thái tử đầu thai
 +Mẹ mang thai nhiều năm
+Thần dạy võ nghệ và các phép thần thông.
šTô đậm, tính chất lớn lao, đẹp đẽ và kì la ở nhân vật Thạch Sanhï
C- Hướng dẫn tự học
-Kể lại câu chuyện diễn cảm.
-Vẽ một bức tranh về một chi tiết em thích trong truyện.
Tuần: 6 Ngày soạn: ................
Tiết : 22 	Ngày dạy:...................
THẠCH SANH (tt)
(Truyện cổ tích)
I.Mức đợ cần đạt:
 Hiểu và cảm nhận được những nét đặc sắc về nghệ thuật và giá trị nghệ thuật của truyện
II. Trọng tâm kiến thức:
1. Kiến thức:
- Nhĩm truyện cổ tích ca ngơị người dũng sĩ.
- Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cở tích “Thạch Sanh”.
 2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cách đọc –hiểu văn bản truyện cở tích theo đặc trưng thể loại.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận,suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Kể lại mợt câu chuyện cở tích.
III. Hoạt đợng dạy và học
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là truyện cổ tích?
 Sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường?
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài (1’): Vừa qua, chúng ta đã tìm hiểu và biết được thế nào là truyện cổ tích, đã phân tích những chi tiết cho thấy sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. Trong tiết này, cũng truyện Thạch Sanh chúng ta sẽ tìm hiểu những thử thách mà Thạch Sanh đã trãi qua, sự đối lập về tính cách giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông, những chi tiết đặc sắc trong truyện và cùng nhau thảo luận về cách kết thúc truyện. 
HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU NỢI DUNG CÒN LẠI
 *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung
thử thách với Thạch Sanh. (13’)
Cho học sinh tóm tắt đoạn truyện này.
Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào? Qua từng thử thách đĩ bộc lộ phẩm chất gì của chàng? 
( Cho HS xem 4 tranh thể hiện các thử thách của Thạch Sanh )
 GV phát phiều học tập cho HS điền vào bảng nội dung: thử thách, chiến cơng, phẩm chất
 Em cĩ nhận xét gì về những thử thách, mức độ của những thử thách đĩ? 
GV phân tích: 
® Tình tiết tăng dần, gây khĩ khăn dần, nhờ tài năng, phẩm chất, vũ khí và phương tiện thần kỳ tạo nên chiến thắng cho Thạch Sanh chiến thắng
Gv nhận xét và liên hệ câu nĩi của Bác Hồ: “Cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng, cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ” → Giáo dục HS.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Lí Thông (7’)
-Trong truyện, 2 nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động.
-Hãy tìm những hành động của Lí Thông?
-Những hành động, việc làm đó thể hiện tính cách gì của hắn?
 Nhận xét về cách xây dựng 2 nhân vật?
 GV diễn giảng về cách xây dựng nhân vật điển hình trong truyện cổ tích, luơn cĩ nhân vật chính diện và phản diện
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật (8’)
-Theo em cách sắp xếp các tình tiết trong truyện như thế nào?
GV nhận xét ,giảng giải:
Sắp xếp khéo léo,tự nhiên:Cơng chúa bị lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu,cơng chúa bị câm khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh bỡng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rời nên vợ nên chờng
 -Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì.
-Em hãy tìm xem đó là những chi tiết nào?Ý nghĩa của các chi tiết thần kỳ đĩ? 
 GV Nhận xét, chốt.
-Thạch Sanh đã vượt qua thử thách phẩm chất và tài năng và những phương tiện thần kỳ? Đĩ là những phương tiện gì?
Phân tích tiếng đàn? Tiếng đàn đã giúp đỡ Thạch Sanh vượt qua những thử thách nào? Cĩ ý nghĩa gì?
Tại sao em lại cho rằng đây là phương tiện thần kì?
Câu chuyện kết thúc thế nào? 
 Qua đĩ nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
Gv nhận xét.ghi bài
-Kết thúc này phổ biến trong các truyện cổ tích như Sọ Dừa, Tấm Cám
-Hình tượng Thạch Sanh tiêu biểu cho những phẩm chất nào của người lao động và của dân tộc Việt Nam? 
GV diễn giảng kết luận: 
· Người lao động: thật thà, chất phác, hiền lành, cần cù, chăm chỉ làm ăn, giúp đỡ người khác vì tấm lòng nhân ái không màng vinh hoa, phú quý.
· Dân tộc Việt Nam: dũng cảm, kiên cường đấu tranh chống lại bất công, tàn ác, phi nghĩa  để bảo vệ đạo đức, công lý xã hội, lý tưởng nhân đạo, yêu hoà bình. 
 Tìm hiểu ý nghĩa truyện.(7’)
Truyện kết thúc như thế nào? 
Gv giải thích
Trong truyện cổ tích kết thúc thường cĩ hậu → mơ ước, khát vọng của nhân dân.
-Văn bản có ý nghĩa gì?Nhân vật Thạch Sanh thể hiện điều gì?
Gv nhận xét ghi bài
 Liên hệ thực tế, giáo dục tính trung thực, dũng cảm, ...
 ¬ Hoạt động3: Hướng dẫn tự học( 5’)
Đọc kỹ truyện, nhớ các chiến cơng của Thạch Sanh , kể lại được từng chiến cơng theo thứ tự .
Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến cơng của Thạch Sanh
4. Củng cố:
-Qua truyện em rút ra được bài học gì?Em thích nhân vật nào?Tại sao?
 - GV gọi HS đọc bài đọc thêm trong SGK.
 -Truyện thể hiện ước mơ gì?
 5. Dặn dò: 
 - GV nhận xét thái độ học tập của HS. 
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài phần nghệ thuật và ý nghĩa truyện,học thuộc định nghĩa truyện cổ tích.
 - Tập kể lại truyện bằng lời văn của mình. 
- Về soạn bài, tiết sau học tiếng Việt " Chữa lỗi dùng từ"trang 68
-Trả bài “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS trả lời cá nhân
 HS khác nhận xét
HS lắng nghe
-Hs thực hành
* Thảo luận nhĩm 4 ( 3’ )
- Chia làm 4 tổ ( mỗi tổ 2 nhĩm): mỗi tổ thảo luận 1 bức tranh.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
HS ghi bài
HS trả lời cá nhân
 -Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thần.
 - Cướp công của Tha ... úng.
- Viết chính tả
HS thực hiện theo yêu cầu
A.Tìm hiểu chung
Dùng từ không đúng nghĩa
 1.Ví dụ:
Từ sai
Từ đúng
a.Yếu điểm (điểm quan trọng)
b.Đề bạt :Cử giữ chức vụ cao hơn (do cáp có thẩm quyền quyết định)
c.Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
-Nhược điểm
-Bầu,đề cử
-Chứng kiến
2. Nguyên nhân dùng sai:
+ Không biết nghĩa .
+ Hiểu sai nghĩa.
 + Hiểu nghĩa không đầy đủ.
3.Hướng khắc phục :
 + Cần khi dùng từ: Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng.
 + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ.
B. Luyện tập:
Bài tập 1: Gạch dưới các kết hợp từ đúng:
 + Bản tuyên ngôn.
 + Tương lai xán lạn.
 + Bôn ba hải ngoại.
 + Bức tranh thuỷ mặc.
 + Nói năng tuỳ tiện.
Bài tập 2: Điền từ vào chỗ trống :
a. Khinh khỉnh.
b. Khẩn trương.
c. Băn khoăn.
Bài tập 3 : Chữa lỗi dùng từ:
 a. tống = tung; đá = đấm .
 b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện.
 c. Tinh tú = tinh túy (tinh hoa)
Bài tập 4: Chính tả:
 Ch / tr
 Dấu hỏi, dấu ngã.
C. Hướng dẫn tự học :
 Về nhà tìm 5 từ dùng sai nghĩa và đặt câu sửa lại cho đúng.
Tuần: 7 Ngày soạn: 
Tiết : 28 Ngày dạy:..
KIỂM TRA VĂN
I/. Mức độ cần đạt
 -Nắm lại nội dung ,ý nghĩa các văn bản đã học (NV 6,tập 1)
 -Làm quen dần với cách kiểm tra theo phương pháp mới
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức : HS phải cĩ kiến thức chuẩn cho các bài văn học đã học thơng qua tìm hiểu các văn bản đã học (Phần phân tìm hiểu chung, phân tích và ghi nhớ) .
Kỹ năng : Làm bài một cách chính xác và khoa học các câu hỏi lý thuyết lẫn tự luận .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
 1.Oån định lớp:Lớp trưởng báo cáo sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành
 3.Bài mới:
 Gv phát đề cho HS
I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) 
Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi đúng cho đoạn văn sau:
Đoạn văn : “ Thủy Tinh đến sau khơng lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo địi cướp Mị Nương. Thần hơ mưa, gọi giĩ làm thành dơng bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sơng lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà của, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ?
	a. Con Rồng, cháu Tiên	b. Sơn Tinh, Thủy Tinh
	c. Thánh Giĩng	d. Thạch Sanh
2. Đoạn văn trên thuộc thể loại nào ?
	a. Cổ tích	b. Truyện cười
	c. Truyền thuyết	d. Ngụ ngơn
3. Đoạn văn trên trình bày nội dung gì ?
	a. Vua Hùng kén rể	b. Thủy Tinh đánh Sơn Tinh
	c. Sơn Tinh, Thủy tinh đến cầu hơn	d. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là: 
	a. Miêu tả	b. Biểu cảm
	c. Nghị luận	d. Tự sự
5. Đoạn văn trên gồm mấy sự việc chính ?
	a. 1 sự việc	b. 2 sự việc
	c. 3 sự việc	d. 4 sự việc
6. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. ( 1đ)
A
B
A+B
1 Con Rồng cháu Tiên
a Giải thích di tích làng Cháy
1+
2 Bánh chưng, bánh giầy
b Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt
2+
3 Sự tích Hồ Gươm
c Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi
3+
4 Thánh Giĩng
d Giải thích tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm
4+
e Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: Thế nào là truyền thuyết? Kể tên các truyền thuyết vừa học? ( 3đ)
Câu 2 : Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân?(2đ)
Câu 3 :Nêu các thử thách mà Thạch Sanh đã trải qua?(2đ)
4.Củng cố: Cách thức làm bài cho lần sau.
Để tự đánh giá kết quả làm bài của mình các em xem lại nội dung đã học 
5.Dặn dị:
-Soạn bài :Luyện nĩi kể chuyện (cách soạn như dặn dị ở tiết 27), chú ý : 
+ Mục I . mục 1: làm dàn bài theo một trong những đề sau : chuẩn bị đề a và c ( tự giới thiệu về bản thyân – kể về gia đình mình) , mục 2: xem tham khảo để mà thực hiện tập nĩi ở nhà trước, để đến lớp nĩi cho lưu lốt .
+ Mục II . thực hiện theo yêu cầu SGK .
+ Mục III . là những bài tham khảo (dựa vào đĩ mà tập nĩi) .
 -Trả bài : Kiểm tra sự chuẩn bị của các em HS về tiết học mới .
Tuần: 8 Ngày soạn: 
Tiết : 29 Ngày dạy:..
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I/. Mục tiêu:
Lập dàn bài tập nĩi dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn .
Biết kể miệng trướctập thể một câu chuyện .
II/. Trọng tâm kiến thức
 1. Kiến thức :
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị .
 2.Kỹ năng:
 - Lập dàn bài kể chuyện .
 - Lựa chọn, trình bày miệng những sự việc cĩ thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc .
 - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nĩi trực tiếp
III. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3-Bài mới (1’)
Gv giới thiệu bài
Nĩi là hình thức giao tiếp tự nhiên. Luyện nĩi là để nĩi trong mơi trường xã hội , tập thể cơng chúng...
Gv nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói
-Sắp xếp các sự việc theo trình tựh hợp lí.
-Bám sát nội dung yêu cầu đề
- kể mạnh dạn, to rõ, mạch lạc trước lớp.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý của học sinh. 
Gv gọi HS
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS chuẩn bị để thực hành.
- GV giao bài tập cho 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận về dàn ý mà nhóm mình sẽ phải phát biểu miệng.
- GV viết đề bài lên bảng. HS tuần tự thảo luận với nhau trong tổ.
GV nhận xét ,bổ sung 
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thực hành luyên nói
 GV gọi một số HS lên phát biểu trước lớp 
 Gv nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp ( cả lớp chú ý lắng nghe và nhận xét).
- Nhận xét về bài phát biểu miệng của các đại diện (HS nhận xét bổ sung).
- GV uốn nắn và gợi ý sửa chữa để HS nói sao cho đạt.
Gv nhận xét ưu,khuyết điểm của HS
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học :
Lập dàn bài và tập nĩi một câu chuyện 
Tập nói một mình dàn bài đã xây dựng
4.Củng cố
GV nhận xét về các bài nĩi của HS.
GV nêu những ưu, khuyết điểm của các em vừa luyện nĩi à lưu ý các em khắc phục cho lần nĩi sau
5.Dặn dò
-Bài vừa học :về nhà tiếp tục luyện nĩi 
-Soạn bài :Cây bút thần ,trang 80,sgk
 Cách soạn :
-Đọc truyện ít nhất 2 lần 
-Tìm hiểu các từ khĩ 
-Trả lời các câu hỏi Đọc –hiểu văn bản 
-Trả bài :Em bé thơng minh
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS mở tập GV kiểm tra
HS lắng nghe
Hs nhắc lại yêu cầu của tiết luyện nói
HS đọc các đề ở SGK
HS thảo luận nhĩm theo tổ
HS lên dán bảng phụ đã chuẩn bị theo tổ
Đại diện nhóm lên
bảng trình bày dàn ý bằng 
miệng trong 10 phút
Các nhóm nhận xét,bổ sung
Hs luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị
Các nhóm khác nghe và nhận xét,sửa chữa
HS rút ra nhận xét cho bạn và bmả thân mình
HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nghe và nhận biết để sửa chữa .
- Về nhà thực hành thêm .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV 
A.Tìm hiểu chung
1.Chuẩn bị
a. Tự giới thiệu về bản thân.
 b. Giới thiệu người bạn mà em quý mến.
 c. Kể về gia đình mình.
 d. Kể về một ngày hoạt động của mình.
2.Dàn bài
a. Tự giới thiệu về bản thân.
- Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu.
- Thân bài:
 + Tên tuổi.
 + Gia đình gồm những ai?
 + Công việc hàng ngày.
 + Sở thích và nguyện vọng.
- Kết bài: Cảm ơn mọi người chú ý nghe.
b. Giới thiệu người bạn mà em quý mến.
- Mở bài: Lời chào và lí do kể.
- Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình.
 + Kể về bố.
 + Kể về mẹ.
 + Kể về anh, chị, em.
- Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia đình.
c. Kể về gia đình mình.
- Mở bài: Lời chào và lí do giới thiệu.
- Thân bài:
 + Tên tuổi người bạn.
 + Hoàn cảnh gia đình người bạn.
 + Bạn ấy đang học ở đâu hay đang làm việc gì?
 + Sở thích và nguyện vọng của bạn ấy.
- Kết bài: Tình cảm của em đối với người bạn.
d. Kể về một ngày hoạt động của mình.
- Mở bài: Lời chào và lí do kể.
- Thân bài: Nhận xét chung về một ngày hoạt động của mình.
 + Buổi sáng.
 + Buổi trưa.
 + Buổi chiều.
 + Buổi tối.
- Kết bài: Ấn tượng chung về cuộc sống của mình.
B.Thực hành
VD: Đề a.
 + Mở bài: Chào các bạn ! để có thể hiểu nhau, hôm nay tôi xin tự giới thiệu về mình.
+ Thân bài: Tôi tên là Nguyễn Văn A, HS lớp 6/4 trường THCS Phường 2.
Tết này tôi tròn 12 tuổi.
 Gia đình tôi gồm 4 thành viên: Cha, mẹ, em gái tôi và bản thân tôi.
 Hằng ngày tôi thường giúp mẹ rửa chén, quét nhà, trông em 
 Sở thích của tôi là đọc truyện cổ tích, xem phim hoạt hình. Tôi mơ ước sau này trở thành bác sĩ giỏi để cứu người.
+ Kết bài: Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
C.Hướng dẫn tự học
Lập dàn bài và tập nĩi một câu chuyện 
 - Tập nói một mình dàn bài đã xây dựng
Tuần: 8 Ngày soạn: 
Tiết : 29 Ngày dạy:.
CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I/. Mức độ cần đạt
HS nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện: thấy được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
Thông qua nội dung truyện, HS nhận ra được quan niệm về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện “cây bút thần”. 
II/. Trọng tâm kiến thức
	1.Kiến thức :
Quan niệm của nhân dân về cơng lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những kha năng kỳ diệu của con người.
Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ .
Sự lặp lại tăng tiến của tình tiết, sự đối lập của các nhân vật .
2.Kĩ năng:
 - Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thơng minh, tài giỏi .
 - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện .
 - Kể lại câu chuyện .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
+Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã được thử tài mấy lần? Hãy kể lại ?
+Nêu ý nghĩa của truyện ?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6 chuan(1).doc