Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Kể truyện đời thường - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Kể truyện đời thường - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giỳp học sinh hiểu:

- Thế nào là tưởng tượng, vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.

2. Kĩ năng.

Điểm lại 1 bài kể truyện tưởng tượng đó học và phõn tớch vai trũ của tưởng tượng trong 1 số bài văn.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị.

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp, dự kiến phương pháp, biện pháp dậy học.

* Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.

C. Tiến trỡnh tổ chức các hoạt đông.

 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.

Trong tiết trước các em đó được học cách làm bài văn kể chuyện đời thường. Vậy chuyện đời thường với chuyện sáng tạo có gỡ giống và khỏc nhau? Chuyện sỏng tạo đũi hỏi những yờu cầu gỡ? Đó là nội dung bài học mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu hụm nay '' Kể chuyện tưởng tượng ''.

 Hoạt động 3: Bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Kể truyện đời thường - Năm học 2008-2009 - Khoàng Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/11 Bài 12,13
Ngày dạy: 6A1:28/11
6A2: 29/11/08
Tiết 53 : Kể truyện tưởng tượng.
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giỳp học sinh hiểu:
- Thế nào là tưởng tượng, vai trũ của tưởng tượng trong tự sự.
2. Kĩ năng.
Điểm lại 1 bài kể truyện tưởng tượng đó học và phõn tớch vai trũ của tưởng tượng trong 1 số bài văn.
3. Thỏi độ.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lờn lớp, dự kiến phương phỏp, biện phỏp dậy học.
* Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt đụng.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Trong tiết trước cỏc em đó được học cỏch làm bài văn kể chuyện đời thường. Vậy chuyện đời thường với chuyện sỏng tạo cú gỡ giống và khỏc nhau? Chuyện sỏng tạo đũi hỏi những yờu cầu gỡ? Đú là nội dung bài học mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu hụm nay '' Kể chuyện tưởng tượng ''.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
Nội dung cần đạt.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài tập 1.
? Bài tập 1 yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
? Em hóy kể túm tắt truyện ngụ ngụn trờn?
? Em hóy cho biết cõu chuyện cú thật khụng?
? Trong truyện người ta tưởng tượng những gỡ?
? Cú phải tất cả cỏc chi tiết, sự việc trong truyện đều là bịa đặt hay khụng? Vỡ sao em biết?
? Những chi tiết tưởng tượng trờn dựa trờn những sự thật nào?
? Theo em tưởng tượng trong tự sự cú phải tựy tiện khụng? Hay tưởng tượng nhằm mục đớch gỡ?
? Qua cõu truyện , tỏc giả muốn nờu ra bài học gỡ?
Giỏo viờn: Như vậy khỏc với kể truyện đời thường, kể truyện tưởng tượng là những cõu chuyện do người kể sỏng tạo ra dựa trờn sự thật nào đú. Để cỏc em nắm được cụ thể những yờu cầu của kể truyện tưởng tượng cụ và cỏc em sẽ đi giải quyết bài tập 2
? Kể túm tắt cõu truyện? Trong chuyện người ta tưởng tượng những gỡ?
? Những tưởng tượng ấy dựa trờn sự thật nào?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đớch gỡ?
? Nờu nhận xột khỏi quỏt của em về kể chuyện tưởng tượng
Gợi ý?
? Đõy là loại chuyện gỡ? sỏng tạo hay đời thường?
? Kể chuyện căn cứ vỏo đõu? Nhằm mục đớch gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về nhõn vật trong truyện tưởng tượng?
? Yếu tố tưởng tượng cú vai trũ như thế nào trong văn tự sự?
Giỏo viờn: Đú là nội dung phần ghi nhớ.
? Vậy kể chuyện tưởng tượng khỏc với kể chuyện đời thường như thế nào?
Giỏo viờn phõn tớch thờm
 Cú 3 kiểu
* Mượn lời loài vật, đồ vật ( Nhõn húa nú ).
* Thay ngụi kể để kể chuyện đó được học.
* Tưởng tượng đoạn kết mới cho cõu chuyện cổ tớch.
I. Tỡm hiểu chung về kể truyện tưởng tượng.
1. Bài tập 1.
a. Bài tập 1.
-Kể túm tắt truyện ngụ ngụn " Chõn, tay, tai, mắt, miệng "
" Chõn, tay, tai, mắt, tị với lóo miệng là lóo chẳng làm gỡ mà được ăn ngon, cuối cựng cả bọn khụng chịu làm gỡ, để cho lóo miệng khụng cú gỡ ăn. Qua được 3 ngày bọn Chõn, tay, tai, mắt thấy mỏi mệt khụng buồn làm gỡ cả. Sau đú chỳng mới vỡ lẽ ra là nếu miệng khụng được ăn thỡ chỳng khụng cú sức. Thế rồi chỳng cho lóo miệng ăn và chỳng lại cú sức khỏe, cả bọn lại hũa thuận như xưa ".
- Khụng phải là cõu chuyện cú thật mà chỉ là truyện ngụ ngụn dõn gian hoàn toàn do tưởng tượng mà cú.
- Cỏc bộ phận của cơ thể con người được nhõn húa thành cỏc nhõn vật riờng biệt gọi là bỏc, cụ, cậu, lóo, mỗi người vật cú nhà riờng.
- Khụng phải hoàn toàn bịa đặt, tưởng tượng dựa trờn cơ sở hiện thực.
- Chi tiết cú thật: Cỏc bộ phận cơ thể cú mới quan hệ với nhau.
- Tưởng tượng trong tự sự khụng phải là tựy tiện, phải dựa trờn thực tế và nhằm 1 mục đớch nhất định.
- Mục đớch: Thể hiện 1 ý nghĩa, 1 tư tưởng, 1 chủ đề nhất định.
- Khuyờn nhủ mọi người khụng nờn so bỡ tị nạnh.
b. Bài tập 2.
* Tưởng tượng 6 con gia sỳc núi được tiếng người.
- 6 con gia sỳc kể cụng, kể khổ
* Sự thật mỗi loài vật cú cụng việc riờng, cuộc sống riờng.
- Nhằm thể hiện tư tưởng: Cỏc vật giống nhau tuy khỏc nhau nhưng đều cú ớch cho con người, khụng nờn so bỡ nhau.
- Căn cứ vỏo cuộc sống hiện thực.
- Nhằm làm sỏng tỏ 1 bài học luõn lớ đạo đức nhất định.
- Nhiều khi là cỏc con vật, thực vật, đồ vật, thậm chớ là cỏc bộ phận của cơ thể con người.
- Tăng sức hấp dẫn.
- Nờu bật ý nghĩa.
2. ghi nhớ ( SGK ) 
- Kể chuyện tưởng tượng khụng phải kể lại những truyện trong sỏch vở.
- Cũng khụng phải kể lại những truyện trong đời sống cú thật.
- Kể chuyện tưởng tượng cần dựa trờn 1 thực tế để tưởng tượng ra.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh: Mỗi tổ làm 1 đề.
? Đề bài thuộc dạng đề nào? ( Kể chuyện tưởng tượng ).
? Nội dung, yờu cầu kể về vấn đề gỡ?
III. Luyện tập.
- Tỡm ý, lập dàn ý cho 1 trong cỏc đề văn sau: Cụ thể đề 1.
- Dạng bài: Kể chuyện tưởng tượng.
- Nội dung: tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay.
a. Mở bài: Trận lụt khủng khiếp năm 2000ở Đồng Bằng Sụng Cửu Long.
- Thủy Tinh, Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trờn chiến trường này.
b. Thõn bài:
- Cảnh Thủy Tinh khiờu chiến.
- Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt ...
- Cỏc phương tiện thụng tin hiện đại.
- Cảnh bộ đội cụng an giỳp dõn chống lũ.
- Cảnh cả nước quyờn gúp " Lỏ lành đựm lỏ rỏch "
c. Kết bài.
Cuối cựng 1 lần nữa Thủy Tinh lại chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21.
 Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Học sinh nhắc lại: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng, vai trũ của kể chuyện tưởng tượng trong tự sự.
- Học bài.
- Làm bài tập: Những bài tập cũn lại, chuẩn bị bài sau: Làm đề 1, phần b,c của đề 2 /139/140/SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTap lam van 6 - tiet 53.doc