Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 20: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà

Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 20: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà

1.kiến thức.

Sau bài học HS cần nắm được

Các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa

Các kiểu rừng

ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.

2.kĩ năng .

-Nhận biết được các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu

-Biết tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ

-Các kiểu rừng ở đới ôn hoà và nhận biết chúng qua ảnh

-Biết vẽ và phân tích được biểu đồ ia tăng khí độc theo số liệu đã cho

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1648Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Địa lí - Tiết 20: Thực hành nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng.7A
 7B
tiết20
thực hành
nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà
I-mục tiêu bài học
1.kiến thức.
Sau bài học HS cần nắm được
Các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa
Các kiểu rừng
ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.
2.kĩ năng .
-Nhận biết được các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu 
-Biết tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ 
-Các kiểu rừng ở đới ôn hoà và nhận biết chúng qua ảnh 
-Biết vẽ và phân tích được biểu đồ ia tăng khí độc theo số liệu đã cho
II-chuẩn bị
GV:-Biểu đồ khí hậu ở bài tập 1( SGK-Tr 59 ) được phóng to 
 -ảnh sưu tầm về 3 kiểu rừng ôn đới (Rừng lá kim rừng lá rộng ,rừng hỗn giao)
HS:đọc trước bài ở nhà.
III-tiến trình lên lớp.
ổn định tổ chức lớp :7A 7B
Kiểm tra bài cũ 
-Em hãy nêu xác nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà và hậu quả của ô nhiễm gây ra ? 
Bài mới.
Hoạt động của GV+HS
Nội dung 
*Hoạt động 1:tìm hiểu bài tập 1
GV:Chia lớp thành 3 nhóm giao cho mỗi nhóm đọc một biểu đồ theo các nội dung câu hỏi trong Phiếu học tập 
Phiếu học tập
-Diễn biến nhiệt độ như thế nào
+Nhiệt độ trung bình khoảng bao nhiêu độ C ?
 +Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu ?Vào tháng mấy ?
+Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu ? Vào tháng mấy ?
+Chênh lệch nhiệt độ ( Biên độ chênh nhiệt ) giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất?
+Có bao nhiêu tháng nhiệt độ dưới 0oc
-Diễn biến lượng mưa như thế nào ?
+Tổng lượng mưa trong năm khoảng bao nhiêu ?
+Tháng có lượng mưa cao nhất vào tháng mấy? bao nhiêu mm? 
+Tháng có lượng mưa thấp nhất vào tháng mấy? bao nhiêu mm ? 
-Đối chiếu với đặc điểm các môi trường đã học để xem môi trường đó thuộc môi trường nào ?
HS:Thảo luận nhóm .Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trên biểu đồ phóng to
chuyển ý ;thực vật chịu nhiều ảnh hưởng của khí hậu, khí hậu như thế nào sẽ có thực vật phù hợp với khí hậu 
*Hoạt động 2.tìm hiểu bài tập 2
GV:Treo bản đồ tự nhiên thế giớigiới thiệu 3 nước Thuỵ Điển, Ca- Na-Đa va Pháp 
-H:Thuỵ Điển nằm sâu trong lục địa sẽ có khí hậu như thế nào ?
HS Trả lời 
GV:Chuẩn xác kiến thức
-Thực vật loại nào có thể phát triển được trong điều kiện khí hậu như vậy 
HS:Trả lời 
GV :Chuẩn xác kiến thức
-Pháp là nước có khí hậu ôn đới hải dương .vậythực vật của khí hậu ôn đới hải dương phát triển thành rừng gì? 
*Hoạt động 3.Tìm hiểu bài tập 3
 :bài tập 3 yêu cầu vẽ biểu để thể hiện sự gia tăng lương co2 trong không khí có hai cách vẽ biểu đồ. hôm nay chúng ta sẽ vẽ một trong hại cách đó 
GV:Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình cột A 
-Vẽ một hệ trục toạ độ
+Trục đứng thể hiện phần triệu 
+Trục ngang thể hiện các năm (Chú ý đến khoảng cách giữa các năm )
-vẽ biểu đồ cột đơn 
HS:Một HS lên bảng vẽ biểu đồ .Các HS còn lại vẽ vào giấy biểu đồ vào vở. 
GV:Treo bảng phụ vẽ biểu đồ chuẩn xác kiến thức 
Bài tập 1
*Biểu đồ A
-Nhiệt độ 
+Nhiệt độ trung bình năm khoảng -10 0c
+Nhiệt độ cao nhất khoảng 10 0c vào tháng 7
+Nhiệt độ thấp nhất khoảng -29 oC vào tháng 1,12
+Chênh lệch nhiệt độ (Biên độ nhiệt ) khoảng -39oC
+Có hơn 8 tháng nhiệt độ dưới 0oc
-Lượng mưa 
-Tổng lượng mưa khoảng 200mm
-Mưa nhiều nhất vào tháng 7 đến tháng 8
-Đặc biệt trong hơn 8 tháng nhiệt độ dưới 0oc mưa dưới dạng mưa tuyết .
=>KL:Kiểu khí hậu này không thuộc đới nóng cũng không thuộc đới ôn hoà 
*Biểu đồ B
-Nhiệt độ 
+Nhiệt độ trung bình năm khoảng 150c
+Nhiệt độ cao nhất khoảng 25oc vào tháng 8
+Nhiệt độ thấp nhất khoảng 10ocvào tháng 1
+Chênh lệch nhiệt độ (Biên độ nhiệt) )khoảng 15oc
-Lượng mưa chủ yếu vào các tháng mùa đông từ thág 10 đến tháng 3 năm sau 
=>Kết luận :Đây là biểu đồ dặc trưng cho khí hậu địa trung hải của đới ôn hoà? 
*.Biểu đồ C
-Nhiệt độ tháng 1 thấp nhất trong năm đạt khoảng 50 C tháng 7 nhiệt độ cao nhất chỉ đạt khoảng 13oC,trung bình năm chỉ đạt khoảng 10o C
-Lượng mưa khá cao ,Mưa quanh năm song mưa nhiều nhất vào vào các tháng thu đông .Tháng mưa ít nhất đạt khoảng 80 mm,tháng mưa nhiều nhất đạt khoảng 170 mm
=> có mùa đông ấm ,mùa hè mát, mưa nhiều vào thu đông 
Kết luận :
Đây là biểu đồ khí hậu đặc trưng cho khí hậu ôn đới hải dương 
Bài tập 2
-Thuỵ điển là nước có khí hậu ôn đới lục địa với mùa đông lạnh mùa hạ nóng =>.Rừmg Thụy Điển thuộc rừng lá kim 
-Pháp là nước thuộc khí hậu ôn đới hải dương có mùa hạ mát mùa đông không lạnh lắm lượng mưa khá cao =>phát triển rừng lá rộng 
-Ca -Na- đa là nước nằm trên các vĩ độ cao nên có khí hâụ lạnh lượng mưa ít ,Mùa hạ ngắn => phát triển rừng hỗn giao(phát triển chủ yếu ở vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.
Bài tập 3
 355 355
	 312 335 
300- 275
200-
100-
 1440 1957 1980 1997 
Giải thích :Lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 ngày càng gia tăng do tình hình sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng 
 4.Củng cố.
 GV nhận xét ưu,khuyết điểm của học sinh khi làm bài thực hành.
 5.Hướng dẫn.
 Đọc và trả lời các câu hỏi trang 19
 Sưu tầm tranh ảnh về hoang mạc,các hoạt động kinh tế ở hoang mạc.
ngày soạn:
ngày giảng: 
Chương III
môi trường hoang mạchoạt động kinh tế
 của con người ở môi trường hoang mạc
Tiết 21
 môi trường hoang mạc
I-mục tiêu
	Sau bài học HS cần 
-Xác định được vị trí các hoang mạc trên thế giới 
-Nắm được đặc điểm các môi trương hoang mạc ;cách thích nghi của động thực vật ở môi trường hoang mạc 
-Phân tích biểu đồ khí hậu và mô tả được cảnh quan hoang mạc qua ảnh 
II-Các thiết bị dạy học cần thiết
-Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới (H19.1)
-Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Xahara (H19.2) và của hoang mạc Gô bi (H19.3)
-Tranh ảnh cảnh quan hoang mạc trên thế giới 
III-tiến trình bài giảng
1.ổn định tổ chức lớp 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới.
Mở bài :(SGK-Tr61)
Hoạt động của GV+HS
Nội dung học tập
GV:Treo lược đồ H 19.1 
-Quan sát H19.1 em hãy cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đÂu ?
HS:Quan sát H 19.1 trả lời 
GV:Chuẩn xác kiến thức
-Chia lớp thành 3 nhóm phát Phiếu học tập cho các nhóm 
Phiếu học tập
-Điền vào bảng dưới đây để thấy được sự khác nhau của hai hoang mạc nhiệt đới và ôn đới
 hoang mạc
Đặc diểm 
Xahara
gô bi
nhiệt độ cao nhất 
Nhiệt độ tháp nhất 
lượng mưa cao nhất 
Lượng mưa thấp nhất 
Các tháng có mưa 
HS:Thảo luận nhóm .Đại diện lên điền kết quả vào bảng phụ (GVKẻ sẵn )
GV:Chuẩn xác kiến thức 
-Từ bảng trên em hãy cho biết đặc điểm trung của khí hậu hoang mạc là gì ?
--HS:Nêu đặc điểm trung của khí hậu hoang mạc
chuyển ý :với khí hậu như vậy thực vật ở dây phát triển như thế nào ? chúng ta tìm hiểu ở phần 2 sau đây
-Dựa vào kiến thức sinh học em hãy cho biết để thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy sinh vật thường có đặc điểm gì ?
HS:Dựa vào kiến thức sinh học và nôi dung SGK trả lời 
GV:Chuẩn xác kiến thức 
-thực vật tăng hạn chế sự thoát hơi nước và tăng khả năng tích nước và chất dinh dưỡng như thế nào ? Cho ví dụ 
HS:trả lời lấy ví dụ
GV:chuẩn xác kiến thức 
-Động vật thích nghi với điều kiện khí hậu đó như thế nào ?
HS :Trả lời 
GV:Chuẩn xác kiến thức 
1.Đặc điểm của môi trường
a.Vị trí :
-Thường phân bố dọc hai bên dường chí tuyến
-SÂu trong nội địa 
-Gần dòng hải lưu lạnh 
b.khí hậu
-Rát khô hạn do mưa ít khả năng bốc hơi cao 
-Dao động nhiệt độ cao 
-Hoang mạc nhiệt đới hầu như nóng quanh năm và không có mưa 
-Hoang mạc ôn đới mùa hề nóng có mưa ,mùa đông rất khô và lạnh ( Nhiệt độ dưới 00 C)
c.Cảnh quan, động thực vật 
-Chủ yếu sỏi đá ,cồn cát 
-Thực dộng vật nghèo nàn thường chỉ có ở các ốc đảo
2.Sự thích nghi của thực động vật với môi trường
--Đều có khả năng tự hạn ché sư thoát hơi nước ,tăng khả năng dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cư thể 
-với thực vật 
+Thực vật :Thay đổi hình thái lá ( thành gai ) thân ( phình to ) rễ (dài )...
-+Rút ngắn thời gian sinh trưởng 
-Động vật 
+Ban ngày vùi mình trong cát hoặc hốc đá ,kiếm ăn về ban đêm (các loài bò sát côn trùng )
+Chụi đói khát giỏi ( lạc đà )

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 20.doc