Đề kiển tra môn Vật lý bậc THCS - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Duy Phiên

Đề kiển tra môn Vật lý bậc THCS - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Duy Phiên

PHẦN I: (7 điểm) Hãy chọn câu đúng

1_Hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại, giữa

chúng có khả năng :

A. Đẩy nhau.

B. Hút nhau.

C. Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau.

D. Không có lực tác dụng.

E. Lúc đầu hút nhau, sau đó thì đẩy nhau.

2_Có 5 vật như sau: một mảnh sứ, một mảnh nilông, một mảnh nhựa, một mảnh

 tôn và một mảnh nhôm.

 A. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.

B. Mảnh nhựa, mảnh tôn và mảnh nhôm là các vật cách điên.

C. Mảnh nilông, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện.

D. Cả 5 mảnh đều là các vật dẫn điện.

E. Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện.

3_Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác động từ của dòng điện:

A. Bếp điện.

B. Chuông điên.

C. Bóng đèn.

D. Đèn LED

4_Vôn(V) là đơn vị của:

A. Cường độ dòng điện.

B. Khối lượng riêng.

C. Thể tích.

D. Lực.

E. Hiệu điện thế.

5_Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. Hiệu điện thế.

B. Nhiệt độ.

C. Khối lượng.

D. Cường độ dòng điện.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiển tra môn Vật lý bậc THCS - Năm học 2004-2005 - Trường THCS Duy Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Tam Dương
Trường THCS DUY PHIÊN
đề kiểm tra học kỳ II
môn : Vật lý 6
(thời gian làm bài : 45 phút)
phần I: (4 điểm)hãy chọn câu đúng
1_Một lọ thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách 
sau đây?
A. Hơ nóng nút.	C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
B.Hơ nóng cổ nọ.	D. Hơ nóng đáy lọ.
2_Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng 
 chảy?
Bỏ cục nước đá vào một cốc nước.
Đúc chuông đồng.
Đốt ngọn nến.
Đốt ngọn đèn dầu.
3_Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
4_Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi ?
Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
phần II:(2 điểm)
Chọn Từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
5_ a) Chất rắn nở vì nhiệtchất lỏng. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn..
b) Nhiệt độ ở 00 C trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ 
 trong nhiệt giai Farenhai.
phần III:(4 điểm)
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
6_Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? tại sao khi mặt trời mọc 
 sương mù lại tan ?
7_Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp khi được nhúng sẽ phồng lên như cũ vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.
---------------------------------------------------------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
đáp án và thang điểm
Câu 1: B	1 điểm
Câu 2: D	1 điểm
Câu 3: C	1 điểm
Câu 4: D	1 điểm
Câu 5: a) ít hơn ; chất khí.	1 điểm
	b) Xen xiút; 320 F	1 điểm
Câu 6: (2 điểm)
Sương mù thường có vào mùa lạnh.
Khi mặt trời mọc sương mù tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.
Câu 7: (2 điểm)
Thí nghiệm: dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó vỏ bóng bàn vẫn nóng lên nhưng bóng không phồng lên được.
Phòng GD-ĐT Tam Dương
Trường THCS DUY PHIÊN
đề kiểm tra học kỳ II
môn : Vật lý 7
(thời gian làm bài : 45 phút)
phần I: (7 điểm) hãy chọn câu đúng
1_hai quả cầu bằng nhựa , có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại, giữa 
chúng có khả năng :
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau.
Không có lực tác dụng.
Lúc đầu hút nhau, sau đó thì đẩy nhau.
2_Có 5 vật như sau: một mảnh sứ, một mảnh nilông, một mảnh nhựa, một mảnh 
 tôn và một mảnh nhôm.
 A. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
Mảnh nhựa, mảnh tôn và mảnh nhôm là các vật cách điên.
Mảnh nilông, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện.
Cả 5 mảnh đều là các vật dẫn điện.
Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện.
3_Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác động từ của dòng điện:
Bếp điện.
Chuông điên.
Bóng đèn.
Đèn LED
4_Vôn(V) là đơn vị của:
Cường độ dòng điện.
Khối lượng riêng.
Thể tích.
Lực.
Hiệu điện thế.
5_Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
Hiệu điện thế.
Nhiệt độ.
Khối lượng.
Cường độ dòng điện.
6_Cách mắc vôn kế nào sau đây là đúng:
	 (1)	(2)
	(3)
	(4)
A . 1,2 và 3
B. 1 và 4
C. 2 và 3
D. Tất cả các mạch trên.
Phần II:(3 điểm)
7_Hãy giải thích vì sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận đẫn 
 điện và các bộ phận cách điện.
8_Trong cách mắc bóng đèn ở nhà , người ta thường mắc theo kiểu song song 
 hay nối tiếp? Tại sao ?
---------------------------------------------------------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
đáp án và thang điểm
phần I
câu 1: A	1 điểm
câu 2: E	1 điểm
câu 3: B	1 điểm
câu 4: E	1 điểm
câu 5: D	1 điểm
câu 6: C 	2 điểm
phần II
 Câu 7: (1 điểm )
Các bộ phận dẫn điện cho dòng điện đi qua, các bộ phận cách điện không cho dòng điện đi qua, không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Câu 8: (2 điểm)
Hầu như tất cả các thiết bị điện trong nhà được mắc song song nhau để đảm bảo hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ là 220 v, đồng thì các thiết bị điện được mắc song song để khi một mạch này có sự cố thì các mạch khác vẫn có thể hoạt động bình thường.
Phòng GD-ĐT Tam Dương
Trường THCS DUY PHIÊN
đề kiểm tra học kỳ II
môn : Vật lý 8
(thời gian làm bài : 45 phút)
Câu I:(2,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo các chất ?
 A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân 
 tử, nguyên tử.
 B. Các phân tử , nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
 C. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
 D. Các phát biểu A, B và C đều đúng.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo lên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi ? Chọn câu trả lời đúng :
 A. Nhiệt độ của vật.	C. Thể tích của vật.	
 B. Khối lượng của vật.	D. Các đại lượng trên đều thay đổi.
Phát biểu nào sau đây là sai ?
 A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử (phân tử) 
 cấu tạo lên vật.
 B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
 C. Nhiệt năng của hai vật bằng nhau thì hai vật đó cùng nhiệt độ.
 D. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi.
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào ? Hãy chọn câu trả lời đúng:
 A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
 B. Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
 C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 D. Cả 3 câu trả lời trên đều đúng.
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? Chọn câu trả lời đúng:
 A. Chỉ ở chất lỏng.
 B. Chỉ ở chất khí.
 C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
 D. ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu II:(1,5 điểm) Chọn cụm từ thích hợp dưới đây:
 a. Thế năng.	c. Nhiệt năng.
 b. Động năng.	d. Thế năng và động năng.
 và điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phát biểu đầy đủ và đúng:
1-Khi thả một vật rơi từ trên cao xuống(1).của vật chuyển hoá 
 thành(2).Khi tới mặt đất cả(3)..biến thành(4)..
2-Các thiên thạch khi rơi qua khí quyển sẽ phát nhiệt do ma sát với không khí. 
 Vậy đã có sự biến đổi..(5)thành..(6).
Câu III:(1 điểm)
 Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Câu IV:(5 điểm)
 Một ấm nhôm có khối lượng 400 gam chứa 2 Kg nước ở nhiệt độ 20oC .
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/KgK của nước là 4200 J/KgK.
Tính khối lượng củi cần thiết để đun sôi ấm nước đó. Biết hiệu suất của bếp là 20%.
 Năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/Kg.
---------------------------------------------------------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
đáp án và thang điểm
Câu I(2,5 điểm)
Chọn D	0,5 điểm
Chọn A	0,5 điểm
Chọn C	0,5 điểm
Chọn C	0,5 điểm
Chọn C	0,5 điểm
Câu II (1,5 điểm)
 	1) (1)– A	2) (5) – B 	
 (2)– B	 (6) – C	(0,5 điểm)
 (3) – D	(1 điểm)
 (4) – C 
Câu III (1 điểm)
Phát biểu đúng nội dung định luật : SGK (96).
Câu IV (5 điểm)
Tóm tắt:
m1 = 400 g = 0,4 Kg.
c1 = 880 J/KgK.
m2 = 2 Kg.
c2 = 4200 J/KgK.
t1 = 200C
t2 = 1000C
q = 10.106J/Kg.	(0,5 điểm)
H = 20%
a) Q = ?
b) m = ?	
Giải
a) Nhiệt lượng mà ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là:
 Q1 = m1.c1(t2- t1) = 0,4.880(100 - 20) = 28160 (J)	 	(1 điểm)
b) Nhiệt lượng mà 2kg nước thu vào để tăng từ 200 đến 1000 là:
 Q2 = m2.c2(t2- t1) = 2.42000(100 - 20) = 672000 (J).	(1 điểm)
 Nhiệt lượng cần thiết là:
 Q = Q1 + Q2 = 28160 + 672000 = 700160 (J).	(1 điểm)
c) Nhiệt lượng toàn phần do bếp toả ra khi đó là:
	Từ => 
 	(1 điểm)
	Vậy khối lượng củi khô cần thiết là: 
	Từ QTP = m.q => 	(0,5 điểm)
Phòng GD-ĐT Tam Dương
Trường THCS DUY PHIÊN
Đề thi học kỳ II – Năm học 2004-2005
Môn: Vật lý 9.
(Thời gian: 45 phút.)
Câu 1(2,5 điểm): Phát biểu định lật Jun-Lenxơ ? Viết công thức của định luật?
	 Giải thích các ký hiệu và ghi rõ đơn vị của mỗi đại lượng trong công 
 	thức đó.	
Câu 2(2,5 điểm): Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong những trường hợp nào?Cho 
	biết máy phát điện và máy biến thế là ứng dụng cụ thể của trường hợp nào 
	của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 3(1 điểm) Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện trong 
	các hình sau:
S
N
.
N
S
	 	 I
	A	 B	 
	(a)	 (b)
Câu4(4 điểm): Một bếp điện mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 110v thì cường 
	độ dòng điện qua bếp là 4A.
	a, Tính điện trở của bếp điện.
	b, Tính công suất tiêu thụ của bếp và nhiệt lượng bếp toả ra trong 30 phút.
	c, Nếu cắt ngắn dây điện trở đi một đoạn nữa mà vẫn mắc vào hiệu điện 
	 thế trên thì công suất của bếp so với lúc chưa cắt ra sao?
---------------------------------------------------------------------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
Đáp án và biểu điểm
Câu 1(2,5đ):
a.(2đ) Nội dung định lý: “Nhiệt lượng toả ra trong một dây dẫn tỷ lệ thuận với bình phương của cường độ dòng điện, tỷ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua”. 
b. Công thức: Q = I2.R.t (1)	(0,25đ)
	Trong đó: +) Q _ là nhiệt lượng (J)
	 +) I _ cường độ dòng điện. (A)
	 +) R_ điện trở.	 (W)
	 +) t _ thời gian.	 (s)	(0,25đ)
Câu 2(2,5đ):
	Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hai trường hợp sau:
TH1: Khi mạch điện kín (hay một phần mạch điện kín) chuyển động trong 
từ trường và cắt các đường cảm từ.	(1đ)
TH2: Khi mạch điện kín tuy không chuyển trong từ trường, nhưng từ trường xuyên qua mạch điện đó là từ trường biến đổi theo thời gian. 	 (1đ)
	-Máy phát điện là ứng dụng của trường hợp 1.	 	(0,25đ)
	-Máy biến thế là ứng dụng của trường hợp 2.	(0,25đ)
Câu 3(1đ): Mỗi hình 0,5 điểm.
N
S
S
N
.
	I
	 A B
	 (b)	
F	 F = 0 vì dây dẫn song song với 
(a)	 đường cảm ứng từ.
Câu 4(4đ):	 
Tóm tắt.
 U = 110v
 I = 4A, 
 t = 30 phút = 1800s
 a, R=?
 b, P=?
 Q=?
 c, Nếu 
 à so sánh P1 và P2 
Giải
a, Điện trở của bếp điện là:
 áp dụng CT:
 	(1đ)
b, Công suất tiêu thụ của bếp:
	P = U.I = 110.4 = 440 w	(1đ)
 Nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là:
 Q = P.t = 440.1800 = 792000(J)	(1đ)
c, Do điện trở bị cắt ngắn đi một nửa 
 nên điện trở của bếp lúc này là:
 => Công suất của bếp lúc này là:
Vậy công suất của bếp tăng gấp đôi	
 P1 = 2P = 2.440 = 880 (w)	 	(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KT Vat ly_DPGD.doc