I. Mục tiêu:
1) Kiến thức - Củng cố và nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
3) Thái độ - Rèn khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: Các bài tập về nhà.
III. Phương pháp dạy học :
- Quan sát, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: (1) 7A1
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7) Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bi 63 (13)
- GV: Cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
- GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh HB và HC?
- GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau?
- GV: Chúng bằng nhau theo trường hợp nào?
Hoạt động 2: Bi 64(7)
- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm.
-HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL.
-HS: BAH và CAH
-HS: AH là cạnh chung
AB = AC (gt)
-HS: Cạnh huyền – c.g.v
-HS: Thảo luận theo nhóm rồi trả lời. Bài 63:
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông BAH và CAH ta có:
AH là cạnh chung
AB = AC (gt)
Do đó: BAH = CAH (ch.cgv)
Suy ra: HB = HC và
Bài 64:ABC và DEF có A=D= 900 và AC = DF.
Để ABC = DEF ta chỉ cần bổ sung BC = EF (cạnh huyền) hoặc C=F (góc nhọn)
Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: 20/02/2013 Tuần: 23 Tiết: 41 LUYỆN TẬP §8 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức - Củng cố và nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. 3) Thái độ - Rèn khả năng phân tích, tìm lời giải và trình bày bài toán. II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: Các bài tập về nhà. III. Phương pháp dạy học : - Quan sát, nhóm IV. Tiến trình bài dạy Ổn định lớp: (1’) 7A1 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài 63 (13’) - GV: Cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh HB và HC? - GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? - GV: Chúng bằng nhau theo trường hợp nào? Hoạt động 2: Bài 64(7’) - GV: Cho HS thảo luận theo nhóm. -HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL. -HS: rBAH và rCAH -HS: AH là cạnh chung AB = AC (gt) -HS: Cạnh huyền – c.g.v -HS: Thảo luận theo nhóm rồi trả lời. Bài 63: GT rABC, AB = AC AHBC KL HB = HC Chứng minh: Xét hai tam giác vuông BAH và CAH ta có: AH là cạnh chung AB = AC (gt) Do đó: rBAH = rCAH (ch.cgv) Suy ra: HB = HC và Bài 64:rABC và rDEF có A=D= 900 và AC = DF. Để rABC = rDEF ta chỉ cần bổ sung BC = EF (cạnh huyền) hoặc C=F (góc nhọn) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 3: Bài 65 (15’) - GV: Cho HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. - GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và AK? - GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? - GV: Muốn chúng minh AI là tia phân giác củaA ta cần chứng minh điều gì? - GV: Hai tam giác nào chứ hai góc A1 và A2 ? - GV: Chúng đã có các yếu tố nào bằng nhau? GT rABC, AB = AC BHAC, CKAB KL AH = AK AI là tia phân giác của A -HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL. -HS: rABH và rACK -HS: AB = AC (gt) A là góc chung -HS: Chứng minh A1=A2 -HS: rAIH và rAIK -HS: AH = AK (c.minh trên) AI là cạnh chung Bài 65: Chứng minh: a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACK ta có: AB = AC (gt) A là góc chung Do đó: rABH = rACK (ch.gn) Suy ra: AH = AK b) Xét hai tam giác vuông AIH và AIK ta có: AH = AK (chứng minh trên) AI là cạnh chung Do đó: rAIH = rAIK (ch.cgv) Suy ra: A1=A2 Hay AI là tia phân giác của A 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5.Hướng dẫn và dặn do ø: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp bài tập 66 ở nhà. - Tiết sau thực hành mỗi tổ cần chuẩn bị: + 3 cọc tiêu dài 1,2m + 1 giác kế + 1 sợi dây dài 10m + 1 thước đo 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: