Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Đại từ - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Đại từ - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm được thế nào là đại từ.

- Nắm được các đại từ Tiếng Việt.

2. Kĩ năng, thái độ:

- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.

B. CHUẨN BỊ :

Thầy: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ

 Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra bài cũ

? Nêu cơ chế tạo nghĩa của từ láy? Bài tập 5 - 43.

 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

Trong Tiếng Việt, đại từ được dùng để làm gì? Nó có vai trò ngữ pháp như thế nào trong câu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

* HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Đại từ - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/9/2006 Tiết 15.
Ngày dạy: 30/9/2006 Đại từ. 
A. Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Học sinh nắm được thế nào là đại từ.
- Nắm được các đại từ Tiếng Việt.
2. Kĩ năng, thái độ:
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
B. Chuẩn bị :
Thầy: Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ
 Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu cơ chế tạo nghĩa của từ láy? Bài tập 5 - 43.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Trong Tiếng Việt, đại từ được dùng để làm gì? Nó có vai trò ngữ pháp như thế nào trong câu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dungcần đạt
-
 GV: Treo bảng phụ - Chú ý những từ gạch chân.
- GV: Gọi học sinh đọc bài tập.
? Từ '' Nó '' ở đoạn văn ( a ) dùng để trỏ ai?
? Từ '' Nó '' ở đoạn văn ( b ) trỏ gì? 
? Vì sao em biết?
? Từ '' Thế '' trong đoạn văn ( c ) dùng để trỏ việc gì?
? Từ '' Ai'' trong bài ca dao dùng để làm gì?
? Hãy xác định chức vụ ngữ pháp của các từ: Nó, thế, ai ở trong câu?
-GV: Từ ''Nó''trong ví dụ sau giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?
VD:
Người học giỏi nhất lớp là nó.
? Từ các ví dụ: Hãy nhận xét về ý nghĩa và vai trò ngữ pháp của các từ trên trong câu?
GV: Các từ như trên gọi là đại từ.
? Thế nào là đại từ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV Khái quát, chuyển ý.
- Có 2 loại đại từ: Đại từ dùng để trỏ, đại từ dùng để hỏi.
? Các đại từ ở nhóm a dùng để trỏ gì?
? Các đại từ nhóm b, c trỏ gì?
? Đại từ để trỏ có mấy tiểu loại nhỏ là những tiểu loại nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Quan sát phần 2/SGK.
? Các đại từ ở nhóm a,b,c dùng để hỏi về những gì?
? Vậy nhóm đại từ dùng để hỏi được chia thành mấy loại nhỏ?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Khái quát toàn bài.
GV: Nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng sau.
+ Lưu ý: Đại từ có 3 ngôi.
- Ngôi thứ nhất: Người nói tự xưng.
- Ngôi thứ hai: Trỏ người đối thoại với mình.
- Ngôi thứ 3: Trỏ người hoặc sự vật được nói tới ( Vắng mặt).
- Số ít: 1 người, 1 sự vật.
- Số nhiều: 2 người, 2 sự vật trở lên.
- Đọc câu b.
? Nghĩa của từ mình trong câu:'' Cậu giúp mình với nhé'' có gì khác từ mình trong bài ca dao.
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài: Tìm ví dụ tương tự như SGK.
? Đặt câu với các từ: Ai, sao, bao nhiêu.
- Đọc bài tập.
-Trả lời độc lập.
- Suy nghĩ, trả lời.
- HS xác định.
- Trả lời độc lập.
- HS xác định
- Nhận xét.
-Nhận xét khái quát.
-Khái quát rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
- Trả lời độc lập.
- Trả lời.
- Trả lời độc lập.
- Trả lời độc lập.
- Khái quát rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
- HS nghe yêu cầu.
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đặt câu.
- Nhận xét.
I. Thế nào là đại từ.
1. Bài tập.
a. Từ '' Nó '' dùng để chỉ em tôi.
- Vì từ '' Nó '' thay thế cho từ em tôi ở câu trước.
b.Từ '' Nó '' dùng để chỉ con gà trống của anh Bốn Linh.
- Vì: Từ '' Nó '' thay thế cho từ '' Con gà '' ở câu trước.
c. Từ '' Thế '' là dùng để trỏ việc mẹ bảo em chia đồ chơi ra.
d. Từ '' Ai '' dùng để hỏi.
- '' Nó '' trong đoạn văn ( a ) làm chủ ngữ.
- '' Nó '' trong đoạn văn ( b ) làm phụ ngữ của danh từ.
- Từ ''Thế'' trong đoạn văn ( c ) làm phụ ngữ của động từ.
- Từ '' Ai '' trong bài ca dao làm chủ ngữ.
- > Vị ngữ.
- Dùng để trỏ người, vật, sự vật. Có chức vụ ngữ pháp quan trọng là làm chủ ngữ - Vị ngữ hoặc các thành phần phụ.
2. Ghi nhớ: SGK.
II. Các loại đại từ.
1. Đại từ để trỏ.
a. Đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn - >Trỏ người hoặc sự vật.
b. Đại từ: Bấy, bấy nhiêu - >Trỏ số lượng.
c. Đại từ: Vậy, thế - >Trỏ hoạt động, tính chất, sự vật.
* Ghi nhớ: SGK
2. Đại từ dùng để hỏi.
a. Dùng để hỏi về người, sự vật.
b. Dùng để hỏi về số lượng.
c. Dùng để hỏi về hoạt động, tính chất.
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
a.
 Số ít Số nhiều
1 Tôi, tao,tớ Chúng tôi, chúng 
 tao,chúng tớ.
 2 Mày Chúng mày.
 3 Nó, hắn Chúng nó, họ.
b. 
'' Cậu giúp mình với nhé''.
- Mình: Ngôi thứ nhất.
- Mình (Trong câu ca dao): Ngôi thứ hai.
2. Bài tập 2.
- Hai năm trước đây cháu đã gặp Bình.
- Ông hỏi thăm ai đấy ạ?
3. Bài tập 3.
- Tất cả chúng ta, ai cũng phải học.
- Sao Bố vẫn không về nhỉ?
- Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Thế nào là đại từ.
- Các loại đại từ.
- Làm bài tập 4-5 / SGK.
- Soạn bài: Luyên tập tạo lập văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15- TV.doc