Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Thanh Nhàn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Thanh Nhàn

I. MỤC TIÊU :

- Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm .

- Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .

- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi vẽ .

II. CHUẨN BI : Thước hẳng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HS1 : Chữa bài tập 12(SGK)

HS2 ; Chữa bài tập 14(SGK)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng

(?) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ?

(?) Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B ?

(?) Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?

(?) vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2điểm phân biệt ?

Một học sinh vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.

HS đọc cách vẽ đường thẳng trong Sgk

Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B

Hoạt động 3 : Tên đường thẳng

(?) Ta đã biết cách đặt tên nào cho đường thẳng ? ( dùng một chữ cái thường) .

(-) Giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng .

(?) Làm ? (SGK) đường thẳng a

 a

đường thẳng AB - đường thẳng BA

 .A .B

đường thẳng xy hay đường thẳng yx

 x y

HS đứng tạ chỗ trả lời.

 

doc 32 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 15/8/2010 
Tieỏt 1 Điểm - đường thẳng
I- Mục tiêu : 
	-Hoùc sinh naộm ủửụùc khaựi nieọm veà ủieồm, ủửụứng thaỳng.
	-Bieỏt veừ hỡnh, ủaởt teõn ủieồm, ủửụứng thaỳng.
	-Naộm ủửụùc moỏi quan heọ giửừa ủieồm vaứ ủửụứng thaỳng.
II- Chuẩn bị của GV và HS :
	-Giaựo vieõn:ủeứn chieỏu ,thửụực thaỳng.
	- Hoùc sinh: thửụực thaỳng.
III. Các hoạt động dạy học :
	1\ Giụựi thieọu chửụng trỡnh hỡnh hoùc lụựp 6:
Caực hỡnh seừ hoùc ụỷ lụựp 6 laứ: ủieồm, ủửụứng thaỳng, ủoaùn thaỳng, tia, goực, tam giaực, ủửụứng troứn.
-Moói hỡnh laứ taọp hụùp cuỷa nhửừng ủieồm treõn maởt phaỳng
hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2\ Tỡm hieồu veà ủieồm:
a) Caựch veừ vaứ ủaởt teõn ủieồm:
-Haừy cho bieỏt hỡnh aỷnh cuỷa moọt ủieồm?
-Laứm theỏ naứo ủeồ veừ moọt ủieồm? Goùi 1 hoùc sinh leõn baỷng veừ moọt ủieồm.
-Ta coự theồ veừ ủửụùc bao nhieõu ủieồm nhử theỏ?
Goùi hoùc sinh leõn baỷng veừ 3 ủieồm khaực.
-ẹeồ phaõn bieọt nhửừng ủieồm ủoự vụựi nhau ta laứm theỏ naứo?
-Qui ủũnh ủaởt teõn ủieồm nhử theỏ naứo?
-GV khaỳng ủũnh: Qui ủũnh ủaởt teõn ủieồm baống caực chửừ caựi in hoa nhử: A,B,C,D.........
Cho hỡnh veừ:
 a) b) 
-Hai ủieồm M,N goùi laứ hai ủieồm nhử theỏ naứo?
- Hai ủieồm P,Qgoùi laứ hai ủieồm nhử theỏ naứo?
 Nhaỏn maùnh tửứ nay veà sau khi noựi ủeỏn 2 
ủieồm maứ khoõng giaỷi thớch gỡ thỡ ủoự laứ 2 ủieồm phaõn bieọt.
-Moọt chaỏm nhoỷ treõn baỷng hoaởc treõn giaỏy laứ hỡnh aỷnh cuỷa moọt ủieồm.
-Duứng phaỏn hoaởc vieỏt chaỏm moọt chaỏm. 
 -Ta veừ ủửụùc voõ soỏ ủieồm nhử theỏ.
-Ta phaỷi ủaởt teõn cho caực ủieồm ủoự.
-Hoùc sinh neõu yự kieỏn.
-M vaứ N laứ hai ủieồm truứng nhau.
-P vaứ Q laứ hai ủieồm phaõn bieọt.
b) Baứi taọp: Haừy choùn keỏt quaỷ ủuựng.
Haừy veừ hai ủieồmbaỏt kỡ. Coự 4 keỏt quaỷ sau:
A\ EF B\ e f
C\ E F D\ ef
3\ ẹửụứng thaỳng:
-Cho bieỏt hỡnh aỷnh cuỷa ủửụứng thaỳng.
- Caựch veừ ủửụứng thaỳng.
- Qui ủũnh ủaởt teõn ủieồm nhử theỏ naứo?
d
- Chuự yự phaõn bieọt vụựi caựch ủaởt teõn cuỷa ủửụứng thaỳng.
4\ Quan heọ giửừa ủieồm vaứ ủửụứng thaỳng:
Cho hỡnh veừ: 
 M d N
-Cho bieỏt moỏi quan heọ giửừa M,N vụựi d. 
- Chuự yự ủửụứng thaỳng laứ taọp hụùp cuỷa voõ soỏ ủieồm. Vaọy ta coự theồ theồ hieọn moỏi quan heọ giửừa ủieồm vaứ ủửụứng thaỳng nhử phaàn tửỷ vụựi taọp hụùp khoõng?
- Caực caựch khaực theồ hieọn moỏi quan heọ giửừa ủieồm vaứ ủửụứng thaỳng.
Cho hoùc sinh laứm baứi taọp ? sgk ( chieỏu noọi dung leõn maứn hỡnh) .
5\ Baứi taọp cuỷng coỏ:
Baứi 1: Veừ moọt ủửụứng thaỳng d sau ủoự laỏy 2 ủieồm P,Q thuoọc d vaứ 2 ủieồm M,N khoõng thuoọc d.
 Baứi 2: Veừ hỡnh theo kớ hieọu sau:
Da
Em
-Caõu C ủuựng.
-Meựp baỷng, daõy ủieọn caờng...
-Veừ moọt vaùch thaỳng.
- ẹaởt teõn baống chửừ caựi thửụứng nhử :
a,b,c,d...
+ ẹieồm M thuoọc ủửụứng thaỳng d. ẹieồm N khoõng thuoọc ủửụứng thaỳng d.
+
-Hoc sinh traỷ lụứi 
HS thửùc hieọn
Daởn doứ: Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp SGK 3,4,5,6 .
 Đọc trước baứi “ Ba ủieồm thaỳng haứng” 
 Theỏ naứo laứ ba ủieồm thaỳng haứng , khoõng thaỳng haứng , veừ hỡnh.
Ngày 16/8/2010
Tieỏt 2 BA ẹIEÅM THAÚNG HAỉNG 
I- Mục tiêu : 
-Kieỏn thửực: HS naộm ủửụùc theỏ naứo laứ ba ủieồm thaỳng haứng, khoõng thaỳng haứng, ủieồm naốm giửừa hai ủieồm.
- Kyừ naờng: bieỏt veừ , nhaọn bieỏt ba ủieồm thaỳng haứng, khoõng thaỳng haứng, bieỏt sửỷ duùng caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa,khaực phớa,naốm giửừa.
II- Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Thửụực thaỳng, giaựo aựn.
 HS: Thửụực thaỳng, sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
Kieồm tra baứi cuừ
Veừ moọt ủửụứng thaỳng vaứ ủaởt teõn. Laỏy 3 ủieồm thuoọc ủửụứng thaỳng, 1 ủieồm khoõng thuoọc ủửụứng thaỳng.
+Haừy nhaọn xeựt vũ trớ cuỷa ba ủieồm A,B,C .
+ Vụựi vũ trớ nhử vaọy ta goùi A,B,C laứ ba ủieồm nhử theỏ naứo?
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
HOAẽT ẹOÄNG 2 : Noọi dung baứi mụựi
a\ Theỏ naứo laứ ba ủieồm thaỳng haứng?
Haừy nhaọn xeựt vũ trớ cuỷa ba ủieồm A,B,M
+Laứm theỏ naứo ủeồ veừ ủửụùc ba ủieồm thaỳng haứng ?
+Yeõu caàu caỷ lụựp veừ hỡnh vaứ 1 HS leõn baỷng veừ.
Baứi taọp : Neõu teõn caực bo ba ủieồm thaỳng haứng, 1 boọ ba ủieồm khoõng thaỳng haứng.
Neỏu cho ba ủieồm baỏt kỡ laứm theỏ naứo ủeồ kieồm tra chuựng coự thaỳng haứng khoõng? 
b\ Quan heọ giửừa ba ủieồm thaỳng haứng
Moói ủieồm chia ủửụứng thaỳng laứm maỏy phớa.
Khi ủoự A,B nhử theỏ naứo so vụựi ủieồm C.
Hai ủieồm B,C naốm cuứng phớa so vụựi ủieồm naứo?
Theỏ coứn hai ủieồm A vaứ C?
ẹieồm B thỡ sao?
Vaọy trong ba ủieồm thaỳng haứng coự bao nhieõu ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi.
HS1 traỷ lụứi.
Chuựng khoõng cuứng naốm treõn moọt ủửụứng thaỳng. Ta goùi ủoự laứ ba ủieồm khoõng thaỳng haứng.
+Ta veừ 1 ủửụứng thaỳng sau ủoự laỏy ba ủieồm thuoọc ủửụứng thaỳng ủoự.
Boọ ba ủieồm thaỳng haứng : A,B,D; B,C,E; D,E,F
Boọ ba ủieồm khoõng thaỳng haứng : A,B,C
.
Ta duứng thửụực thaỳng ủeồ kieồm tra : neỏu meựp thửụực ủi qua ba ủieồm thỡ ủoự laứ ba ủieồm thaỳng haứng vaứ ngửụùc laùi.
Moói ủieồm chia ủửụứng thaỳng thaứnh 2 phớa.
+ A,BNaốm cuứng phớa so vụựi ủieồm C.
+ So vụựi ủieồm A.
Hai ủieồm A vaứ C naốm khaực phớa so vụựi ủieồm B.
ẹieồm B naốm giửừa hai ủieồm A vaứ C.
+ Trong ba ủieồm thaỳng haứng chổ coự duy nhaỏt moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi.
HOAẽT ẹOÄNG 3: luyeọn taọp
Baứi 10/106 sgk: veừ hỡnh
a\ Ba ủieồm M,N,P thaỳng haứng 
b\ Ba ủieồm C,D,E thaỳng haứng sao cho E naốm giửừa hai ủieồm C vaứ D.
c\ Ba ủieồm T,Q,R khoõng thaỳng haứng.
HS leõn baỷng laứm
HOAẽT ẹOÄNG 4: Cuỷng coỏ
Quan saựt hỡnh veừ ủieàn vaứo choó troỏng:
a\ M,N ............. so vụựi R.
b\ M,R naốm khaực phớa so vụựi...........
c\ N laứ ủieồm .......... hai ủieồm............
a\ Naốm giửừa
b\ ẹieồm N
c\ Naốm giửừa –M vaứ R.
HOAẽT ẹOÄNG 5: Daởn doứ
Hoùc baứi vaứ laứm caực baứi taọp 12,13 sgk
Đọc trước bài : ẹửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm
Caõu hoỷi gụùi yự: +Coự bao nhieõu ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm?
 +Coự nhửừng caựch naứo ủeồ ủaởt teõn ủửụứng thaỳng?
 + Giửừa hai ủửụứng thaỳng coự nhửừng moỏi quan heọ naứo?
 Ngày soạn : 6/9/2010
Tiết 3 Đ 3 . đường thẳng đi qua hai điểm
i. Mục tiêu : 
Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm .
Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi vẽ .
ii. chuẩn bi : Thước hẳng
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : Chữa bài tập 12(SGK)
HS2 ; Chữa bài tập 14(SGK)
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng
(?) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ?
(?) Cho điểm B (B ạ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B ?
(?) Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ?
(?) vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2điểm phân biệt ?
 .B
A
Một học sinh vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.
HS đọc cách vẽ đường thẳng trong Sgk 
Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B 
Hoạt động 3 : Tên đường thẳng
(?) Ta đã biết cách đặt tên nào cho đường thẳng ? ( dùng một chữ cái thường) .
(-) Giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng . 
(?) Làm ? (SGK) 
đường thẳng a
	a
đường thẳng AB - đường thẳng BA	
 .A	.B
đường thẳng xy hay đường thẳng yx
	x	y
HS đứng tạ chỗ trả lời.
Hoạt động 4 : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
Hai đường thẳng a và b trùng nhau
(?) So sánh về số điểm chung giữa các hình và giới thiệu tên các trường hợp.
 a b
 y'
x 
 y’ 
xy và x'y' cắt nhau. A gọi là giao điểm.
x y
 t`
t
 xy và tt' song song 
(?) Như thế nào là 2 đường thẳng trùng nhau ? Hai đường thẳng cắt nhau? Hai đường thẳng // ?
GV nhấn mạnh : Hai đường thẳng a; b có vô số điểm chung là 2 đường thẳng không phân biệt còn xy và x'y'; xy và tt' là 2 đường thẳng phân biệt. 
HS1 : a và b có vô số điểm chung
HS 2 : xy và x'y' có 1 điểm chung A
HS 3 : xy và tt' không có điểm chung
- Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau .
- Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song nhau .
Hoạt động 5 : Củng cố- luyện tập
(?) Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? 
(?) Hai đường thẳng a và b sau đây trùng nhau hay cắt nhau hay song song nhau ?
a
b
(?) Làm bài tập 15, 16, 17(SGK) 
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
- a và b cắt nhau
HS làm và trả lời.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
HS làm các bài tập 18, 20 SGK và 14, 16, 18 SBT
Tiết sau : Thực hành Trồng cây thẳng hàng . 
(Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dâu dọi có quả dọi dài trên 1m )
 Ngày soạn : 13/9/2010
Tiết 4 Thực hành trồng cây thẳng hàng
I. Mục tiêu : 
	 HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau, dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
II. Chuẩn bị: 
	Mỗi nhóm : Ba cọc tiêu đó là những cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài khoảng 1,5m có một đầu nhọn. Thân cọc được dán giấy bằng hai màu xen kẽ để dễ thấy từ xa. Một dây dọi dài khoảng 1,5m
III. các hoạt động dạy học trên lớp 
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ
1. Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B
2. Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở 2 lề đầu đường.
HS ghi nhiệm vụ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách làm
B1 : Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu, thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A, B.
B2 : HS 1 đứng gần điểm A, HS 2 đứng gần vị trí điểm C (giữa A và B)
B3 : HS 1 ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C.
-> Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
- GV nêu yêu cầu trước mỗi nhóm
phải lần lượt thay đổi vị trí TH trong nhóm có biên bản ghi kết quả TH.
Hai học sinh đại diện đứng lên nêu cách làm (đã đọc trước ở nhà). Sau đó lên cùng làm mẫu với GV.
Hoạt động 3 : HS tiến hành thực hành
GV quan sát các nhóm thực hành nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ.
1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân)
2. Thái độ,ý thức TH(từng cá nhân )
3. Kết quả TH, nhóm tự cho điểm
Hoạt động 4 : Nhận xét- Đánh giá và Hướng dẫn về nhà
- Nhận xét, đánh giá kết quả TH của từng nhóm
Ngày soạn : 21/9/2010
	Tiết 5	 Đ4. thực hành :
trồng cây thẳng hàng. (Tiết 2)
i- mục tiêu : 
Tiếp tục rèn luyện cho HS cách trồng cây (chôn cọc) nằm giữa hai mốc A và B cho trước.
Củng cố cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng vào thực tế. 
Rèn tư duy chính xác và cách làm việc có tổ chưc khoa học.
Ii – chuẩn bị  ... ng, tia .
2. Về kỹ năng :
Có kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thứoc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng , đường thẳng , tia .
Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học .
ii. chuẩn bi :
 Thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
Bảng phụ1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
 .
a	B
 . A
Hình 1
A B C
Hình 2
C
A	 B
Hình 3
 a
 I
 b
Hình 4
 m
 n
Hình 5
	 y
 . O
x
Hình 6
A B	 x
Hình 7
 A	 B
Hình 8
A M B
Hình 9
 A M B
Hình 10
Bảng phụ 2 : Điền vào chỗ trống
	Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng .
trong ba điểm thẳng hàng, ....... điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .......................................... .
Mỗi điểm trên đường thẳng là .............. của hai tia đối nhau .
Nếu ....................... thì AM + MB = AB .
Bảng phụ 3 : Nhận biết đúng sai .
	Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai .
Đoạn thẳng AB là hình gồm tát cả các điểm nằm giữa A và B .
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A , B .
Trung điểm của đoạn thẳng AB là một điểm cách đều hai mút A và B .
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau .
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức
(?) Nêu những điểm ∈ đường thẳng a? 
(?) Đọc tên các đường thẳng, đoạn thẳng, tia
(?) Cho biết 2 tia đối nhau?
(?) Điểm nào không thuộc đoạn thẳng, đường thẳng và tia nào?
(?) Nêu điều kiện cần và đủ để điểm M nằm giữa 2 điểm A và B?
◐Nêu điều kiện cần và đủ để điểm
 M là trung điểm của đoạn thẳng AB ?
1, Điểm đường thẳng, đoạn thẳng, tia. 
Vị trí tương đối giữa chúng:
 VD: 
2, Điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng:
 *Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B 
 AM + MB = AB
 *M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
 M nằm giữa 2 điểm A và B
 MA = MB
Hoạt động 3 :Bài tập trắc nghiệm 
(-) Lần lượt treo các bảng phụ 1, 2, 3
(?) Yêu cầu HS đọc đề bài . Đứng tạ chỗ trả lời miệmg.
 HS làm bài và trả lời
Hoạt động 4 : Luyện tập
(?) Vẽ hình
(?) Vì sao M nằm giữa A, B?
Vì sao M là trung điểm của AB?
Bài2:
Bài 6
 a, M nằm giữa A và B vì ...
 b, ... => AM = MB
 c, ... => M là trung đểm của AB.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
Tiết sau : Kiểm tra 45 phút .
Ngày soạn: 21/11/2010 
Tiết 14: 	kiểm tra chương I
A/ Mục tiêu :
Kiểm tra nhận thức của học sinh về các vấn đề:
* Điểm , đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
* Trung điểm của đoạn thẳng
* Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
* Giúp HS có khả năng trình bày hiểu biết , lời giả bài toán có lô gíc
* Hình thành ở HS ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận.
* Có ý thức đo vẽ cẩn thận
B- Ma trận đề
Nội dung - chủ đề
Các cấp độ của tư duy
Tổng
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
 Điểm nằm giữa hai điểm
1
 1
1
 1
Tia , đoạn thẳng
2
 2
1
 1
1
 1
4
 4
Đường thẳng , đoạn thẳng
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
 Trung điểm của đoạn thẳng
1
 2
1
 2
2
 4
Tổng
9
 10
Đề bài
Câu 1: ( 2 điểm )
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau :
a/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B , điểm N không nằm giữa A và B ( 3 điểm N, A, B thẳng hàng )
b/ Trên đường thẳng a, lấy 3 điểm A, B, C . Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả ? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy?
Câu 2: ( 2 điểm )
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a/ Điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao ?
b/ So sánh AM và BM
c/ M có là trung điểm của AB không ?
Câu 3: ( 2 điểm )
 Vẽ đoạn thẳng HK dài 7cm . Vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ?
Câu 4: ( 2 điểm ) 
Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút là 2 trong 4 điểm đó. Vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng? Hãy kể tên các đoạn thẳng đó.
Câu 5: ( 2 điểm ) 
 Cho 2 tia đối nhau AB và AC.
a. Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 
b. Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 
đáp án và biểu điểm
Câu 1 : ( 2 điểm )
 a/ A M B N ( 1 điểm ) 
 b/ Có 3 đoạn thẳng đó là: AB, BC, AC ( 1 điểm ) 
Câu 2: ( 2 điểm )
 a/ Điểm M có nằm giữa A và B vì AM < AM ( 3 < 6 ) ( 0,5 điểm) 
 b/ AM = MB = 3 cm (0,5 điểm) 
 c/ M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B ( theo a/ ) 
 AM = MB = = 3 cm ( Theo b/ ) ( 1 điểm ) 
Câu 3 : ( 2điểm )
 Vẽ Tia Hx . Trên tia Hx xác định điểm K sao cho HK = 7 cm .
Trên đoạn thẳng HK vẽ đoạn thẳng HI = 3,5 = = = 3,5 cm ( 1 điểm ) 
 H I K x	 ( 1 điểm ) 
Câu 4
Vẽ hình đúng 
Trả lời : Vẽ được 6 đoạn thẳng. ( 1 điểm ) 
Ghi đúng 6 đoạn thẳng đó là đoạn thẳng: AB, AC, AD, DB, BC, CD.( 1 điểm ) 
Câu 
 A
 5 ( 2điểm )
 M	N
Vẽ hình đúng.
Trả lời đúng: Trong ba điểm M, A, C thì điểm A nằm giữa hai điểm M và A
Trả lời đúng: Trong ba điểm N, A, C thì điểm N nằm giữa hai điểm A và C
chương II: góc
Diễn Hải, ngày 1/1/2010
Tiết 15: x1. nửa mặt phẳng
I- Mục tiêu : 
1. Kiến Thức:
- HS hiểu thế nào là mặt phẳng, nửa mặt phẳng.
2. Kỷ năng:
- HS biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 
- HS được làm quen với việc phủ đinh một khái niệm 
II- Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 3 sgk/72, bảng phụ ghi bài 3 sgk/73
 HS: SGK, 1 tờ giấy trắng.
 III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng
Giáo viên: Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng bảng, trang giấy
Vẽ một đường thẳng trên bảng 
(? đường thẳng chia mặt phẳng thành mấy phần? Có chung điểm không? )
Giáo viên vẽ một đường thẳng khác ? Đặt câu hỏi tương tự như trên
? Hai nửa mặt phẳng (I) và (II) có phải là 2 nửa mặt phẳng đối nhau không?
Giáo viên giới thiệu cách gọi tên
Học sinh tập gọi theo
? vẽ một đường thẳng ? Chỉ ra hai mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng ấy
Bài ? 1
Bài tập: Cho AB, AC, BC . Vẽ một đường thẳng a cắt AC và BC . Hỏi trong 3 điểm A, B, C có 2 điểm nào cùng nằm trên 1/2 mặt phẳng bờ a
Học sinh hình dung đường thẳng kéo dài mãi về 2 phía 
	a
Định nghĩa: (Nửa mặt phẳng) SGK – 72
2 nửa mặt phẳng có chung bờ => 2 nửa mặt phẳngđối nhau
 II I
Nhận xét: SGK
 . N
 . M (I)
 a (II)
 . P 
Đoạn MN không cắt a => Tổng quát
Đoạn NP cắt đường thẳng a
Hoạt động 2: Tia nằm giữa 2 tia
Y/c HS Vẽ 3 tia chung gốc Ox, Oy, Oz
Lấy N Ox, M Oz
? Đoạn thẳng MN có cắt tia Oy không?
? Khi nào tia Oa nằm giữa 2 tia Ob, Oc 
Cho hình vẽ x
 y
 O	z
m	t 
Hỏi Ox nằm giữa 2 tia nào
Oy nằm giữa 2 tia nào?
Oz nằm giữa 2 tia nào?
Ot nằm giữa 2 tia nào?
 N x N x x
 O y O	M
 M z Y z 
	y
1 học sinh lên bảng
Những học sinh khác làm vào giấy trong
 y
 x M O N z
MN cắt tia Oy ta nói tia Oy nằm giữa Ox, Oz
MN không cắt tia Oy, ta nói tia Oy không nằm giữa Ox, Oz
 y o x
Chú ý: Kho Ox, Oy đối nhau mọi tia Oz ạ Ox, Oy đều nằm giữa Ox, Oy
IV. Củng cố: Bài 2 (73); Bài 3 (73); Bài 4 (73)
 V: Bài tập về nhà:
Bài 5 (73) + Sách bài tập
Diễn Hải, ngày 1/1/2010
Tiết 16: x2. Góc
I- Mục tiêu : 
1. Kiến Thức:
- HS biết góc là gì?
- HS nhận biết được điểm nằm trong góc.
2. Kỷ năng:
- HS biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc 
II- Chuẩn bị của GV và HS : 
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài 6 sgk; mô hình góc
HS : Thước thẳng, compa
III. Các hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) 
HS1: nêu khái niệm nửa mặt phẳng 
- Vẽ hai nửa mp đối nhau bờ b đặt tên cho hai nửa mp đó 
HS2: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Giải thích vì sao tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy?
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận biết góc
GV y/c HS Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy
Giáo viên định nghĩa góc
Lấy M thuộc tia Ox
 N thuộc tia Oy
? Góc xOy còn được gọi theo những tên nào?
Nêu một số hình ảnh của góc
- Định nghĩa: (SGK) x
 M
 O	 N	y
O làđỉnh góc
Ox, Oy là 2 cạnh của góc
Viết góc xOy, góc yOx, góc O
Kí hiệu: xOy, yOx , O, < xOy, < yOx, < O
Hoạt động 2: Nhận biết góc bẹt
Quan sát hình
? Có phải hình ảnh của góc không? 
? Góc đó có gì đặc biệt => Định nghĩa góc bẹt 
HS: Quan sát và tră lời
x O	y
Hoạt động 3: Vẽ góc
? Học sinh lên bảng vẽ 1góc. Đặt tên cho góc
Vẽ đỉnh
Hai cạnh
? Học sinh lên bảng vẽ yOz
? Học sinh lên bảng vẽ xOm 
Em vẽ như thế nào?
Giáo viên chốt lại
Giáo viên hướng dẫn cách kí hiệu góc
x
	m
 3 
 2	y
1
Tìm các góc trong hình sau: x
I
y
 x z 
O
	t
 y 
Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc
? Khi nào M nằm trong xOy
Học sinh lên bảng
Vẽ xOy Giáo viên lấy M thuộc xOy 
 N không thuộc xOy
N
Học sinh nhận xét tia OM hay ON nằm giữa Ox, Oy
 y M 
 x
IV.Củng cố về định nghĩa góc, góc bẹt
Bài 6 (75)
Củng cố kí hiệu gọi tên góc
Bài 7, 8 (75)
Củng cố điểm nằm trong góc
V:Bài tập về nhà:
SGK 10 + Sách bài tập
Diễn Hải, ngày 10/1/2010
Tiết 17: x3. số đo Góc ( Tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức:
- HS hiểu được rằng mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800
- HS nắm được định nghĩa của góc vuông, góc nhọn, góc tù
2. Kỷ năng:
- HS biết sử dụng thước đo góc để đo góc, biết so sánh hai góc
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc.
II- Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Thước đo góc, êke, đồng hồ có kim, hình vẽ 14,17,21,18
HS: Thước đo góc, êke,
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Định nghĩa góc? Góc bẹt Bài 10 (75)
Vẽ 1 góc. Giới thiệu các yếu tố của góc đó 
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Số đo góc
Giới thiệu thước đo góc
Giáo viên chú ý hai chiều ngược nhau trên thước
Cách đo: 
- Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh góc
- 1 góc trùng vạch O của thước
- Cạnh kia đi qua vạch nào => Chỉ số đo góc
? vẽ 1 góc, đo số đo
Mỗi học sinh dưới lớp đo số đo góc của mình 
? Đo số đo góc bẹt 
 x
 O y
KL: Mỗi góc có 1 số đo . Số đo góc bẹt = 1800. Số đo mỗi góc không vượt quá 1800
Chú ý: 
- Hai chiều ngược nhau trên thước đo góc
- 1 số đơn vị đo góc nhỏ hơn 10 = 60’; 1’ =60”
Hoạt động 2: So sánh hai góc
Đo số đo các góc sau:
? Nhận xét gì số đo xOy; mAn ; 
xOy; aMb
 X m
 O y A n
 a
 M b
Giáo viên giới thiệu cách dùng các kí hiệu giống nhau của 2 góc bằng nhau
Sđ xOy = Sđ mAn ta nói xOy = mAn 
Sđ xOy < Sđ aMb ta nói xOy < aMb 
Hoặc aMb > xOy 
Bài ? 2
IV. Củng cố 
Bài 11, 12, 13 (79)
V. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc cách đo góc, các khái niệm góc nhọn, góc tù, góc vuông
- Làm bài 15,16 sgk , bài 11,13,14,15 sbt 
- Tự làm 1 thước đo góc hình chữ nhật chính xác 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6.doc