Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiết 2)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiết 2)

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.

 + HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: - Giáo viên: Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN.

- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 I. Tổ chức: 6A: .6B: 6C: .

 II. Kiểm tra bài cũ:

GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI

 II. Bài mới:

ÔN TẬP LÝ THUYẾT (15 ph )

- Câu 5:

 Yêu cầu HS nêu tính chất chia hết của một tổng.

- GV dùng bảng 2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết.

- GV kẻ bảng làm 4, gọi 4 HS lên bảng.

- Hỏi thêm:

 + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?

 + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?

- HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng.

- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết.

- 4 HS lên bảng làm câu hỏi 7 đến 10.

- HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 38
ôn tập chương I (t 2)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: + Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.
 + HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Giáo viên: Bảng phụ : Dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN.
- Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
C. Hoạt động dạy và học:
	I. Tổ chức: 6A:..6B:6C:.
	II. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra
Học sinh trả lời
	II. Bài mới:
ôn tập lý thuyết (15 ph )
- Câu 5:
 Yêu cầu HS nêu tính chất chia hết của một tổng.
- GV dùng bảng 2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết.
- GV kẻ bảng làm 4, gọi 4 HS lên bảng.
- Hỏi thêm:
 + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
 + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
- HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng.
- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
- 4 HS lên bảng làm câu hỏi 7 đến 10.
- HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc.
Bài tập (20 ph)
- Bài 165: GV phát phiếu học tập cho HS làm.
 Điền kí hiệu vào dấu ... :
a) 747 ... P
 235 ... P
 97 ... P.
b) a = 835 . 123 + 318 ... P.
c) b = 5 . 7 . 11 - 13 . 17 ... P.
d) c = 2 . 5 . 6 - 2 . 29 ... P.
- Yêu cầu HS giải thích.
Bài 166 SGK tr 63
- Yêu cầu HS làm bài tập 167 .
- Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS làm bài tập 213 .
GV hướng dẫn: Tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia ?
- Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan hệ như thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia ?
a) . Vì 747 9 (và > 9).
 . Vì 235 5 (và > 5)
 ẻ.
b) vì a 3 (a > 3).
c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ > 2).
d) 
Bài 166: SGK tr 63
x ẻ ƯC (84; 180) và x > 6.
ƯCLN (84; 180) = 12.
ƯC (84; 180) = {1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}.
x ẻ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300.
BCNN (12; 15; 18) = 180.
BC (12; 15; 187)= {0; 180; 360; ...}.
Do 0 < x < 300 ị B = {180}.
Bài 167: SGK tr 63
Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150)
a 10 ; a 15 ; a 12.
ị a BC (10 ; 12 ; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60.
BC (10; 12; 15) = {60; 120; 180 ...}
Do 100 Ê a Ê 150 ị a = 120.
Vậy số sách là 120 quyển.
 Bài 213:SBT
Gọi số phần thưởng là a.
Số vở đã chia là : 133 - 13 = 120.
Số bút đã chia là:
 80 - 8 = 72.
Số tập giấy đã chia là:
 170 - 2 = 168.
a là ước chung của 120 ; 72 ; 168. 
(a > 13).
ƯCLN (120;72;168) = 23. 3 = 24.
ƯC (120;72;168) = {1;2;3;6;12;24}
vì a > 13 ị a = 24 (Thoả mãn).
Vậy có 24 phần thưởng.
IV: Củng cố 
Có thể em chưa biết (8 ph)
- GV giới thiệu:
1. Nếu a m
 a n
 ị a BCNN của m và n.
2. Nếu a . b c mà (b ; c) = 1
ị a c.
- HS lấy VD minh hoạ:
a 4 và a 6 ị a BCNN (4; 6)
ị a 12; 24 .....
a . 3 4 và ƯCLN (3; 4) = 1
ị a 4.
V. HDVN
- Ôn lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 207; 208; 209; 210; 211 . Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 38.doc