Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 12: Định lý

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 12: Định lý

. Mục tiêu

- Học sinh biết cấu trúc của một định lý gồm 2 phần (giả thiết và kết luận).

- Biết được thế nào là chứng minh một ĐL.

- Biết đưa một ĐL về dạng “Nếu . thì .”

- Làm quen với mệnh đề logic: p q.

B. Chuẩn bị

+Giáo viên:

 SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ

+Học sinh:

 

doc 15 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2789Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 12: Định lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 	 
Tiết 12:
Định lý
A. Mục tiêu
- Học sinh biết cấu trúc của một định lý gồm 2 phần (giả thiết và kết luận). 
- Biết được thế nào là chứng minh một ĐL. 
- Biết đưa một ĐL về dạng “Nếu ..... thì .....”
- Làm quen với mệnh đề logic: p ị q.
B. Chuẩn bị 
+Giáo viên: 
 SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
+Học sinh:
 SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke 
C.Phương pháp 
-pp day học đặt và nêu vấn đề,hoạt đông cá nhân phối kết hợp hoạt động tập thể
D. Tiến trình dạy học
I,ổn định lớp (1’)
 sĩ số 
II,Kiểm tra bài cũ (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
nêu câu hỏi kiểm tra:
- Phát biểu tiên đề Ơclit, vẽ hình minh họa.
-Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song, vẽ hình minh họa. 
Chỉ ra một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp góc trong cùng phía.
 Tiên đề Ơclit và tính chất 2 đt song song đều là các khẳng định đúng. TĐ Ơclit được thừa nhận, TC 2 đt song song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng ,đó là định lí.bài mới
HS1: Phát biểu tiên đề Ơclit, vẽ hình.
HS2: Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song, vẽ hình.
Cả lớp NX, đánh giá.
A1
B3
B1
A1
=
B2
A1
=
+ = 180o
 III,. Bài mới
1.Định lý (18’)
 cho HS đọc phần định lý (SGK).
 Vậy ĐL là gì?
2 HS đứng tại chỗ đọc 
 ĐL là một KĐ được suy ra từ những KĐ được coi là đúng, không phải bằng đo, vẽ, gấp, ghép hình....
“Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng”
?1
cho HS làm 
Yêu cầu HS cho thêm VD về ĐL.
 Nhắc lại ĐL: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
 ĐL trên cho biết điều gì?
Phải suy ra điều gì?
 Điều cho biết gọi là GT, điều phải suy ra gọi là KL của ĐL.
+Vậy hãy nêu GT-KL của ĐL trên.
 ghi GT-KL lên bảng.
+ Một ĐL gồm mấy phần? là những phần nào?
“Giả thiết”, “Kết luận” được viết tắt là GT, KL.
 Mỗi ĐL đều có thể phát biểu dưới dạng “Nếu.... thì....”. Phần nằm giữa “Nếu”, “thì” gọi là GT, sau “thì” gọi là KL.
Phát biểu ĐL 2 góc đối đỉnh dưới dạng “Nếu.... thì....”
3 HS phát biểu 3 ĐL của bài “từ vuông góc đến song song”.
-vẽ hình 
O1
O2
O1
O2
 Biết và là hai góc đối đỉnh, phải 
 suy ra: =
Mỗi ĐL gồm 2 phần 
GT: những điều cho biết trước.
KL: những điều cần suy ra.
 Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau. 
Định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
O2
 O1
GT và đối đỉnh
O2
O1
KL =
?2
Yêu cầu HS làm 
Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm phần a.
Gọi 1 HS khác lên bảng làm câu b.
GT: 2 đt phân biệt cùng song song với đt thứ 3
KL: Chúng song song với nhau.
 - Vẽ hình
 - Ghi gt-KL bằng ký hiệu 
?2
a) GT: 2 đt phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3
 KL: Chúng song song với nhau
b) 
GT a ờờc ; b ờờc 
KL a ờờb 
2. Chứng minh định lý (10’)
 - Cho VD
 - Cho GT-KL
 - Yêu cầu HS vẽ hình
gợi ý CMĐL
- Tia phân giác của một góc là gì?
O
O
- Om là tia phân giác x z thì ta có điều gì
- On là tia phân giác z y thì ta có điều gì?
O
O
O
- Vì sao 
m z + z n = m n
O
O
- Vì sao
x z + z y = 180o
- Chúng ta vừa CM xong một ĐL.
- Vậy muốn CM một ĐL ta làm thế nào?
+ CM ĐL là gì?
đọc VD, GT-KL và vẽ hình theo GT-KL.
1 HS lên bảng vẽ hình.
HS1: là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh đó 2 góc kề bằng nhau.
HS2: 
O
O
O
 x m = m z = x z
HS3: 
O
O
O
 z n = n y = z y
HS4: Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om, On.
HS5: Vì chúng là 2 góc kề bù.
- Vẽ hình minh họa
- Viết GT-KL bằng KH 
- Từ GT đưa ra các KĐ và các căn cứ để đi đến KL.
là dùng lập luận để từ GT suy ra KL.
VD: CMĐL
O
O
“Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông”
O
GT x z , y z kề bù 
O
 Om: pg x z
O
 On: pg z y
KL m n = 90o 
Chứng minh:
O
O
O
O
x m = m z = x z (1)
(Om là tia pg x z)
O
O
O
O
z n = n y = z y (2)
(On là tia pg z y)
Từ (1) và (2) suy ra:
O
O
O
O
m z+z n=(x z+z y)
O
O
Vì Oz nằm giữa Om, On
 x z, z y là 2 góc kề bù nên:
O
m n = 180o = 90o 
(đpcm)
* CM ĐL là dùng lập luận để từ GT suy ra KL.
 IV, Củng cố(7’)
- Định lý là gì? Định lý gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
GV yêu cầu HS làm BT 49 (SGK).
Gọi 2 HS làm 2 câu a, b.
HS1: câu a:
GT: 1 đt cắt 2 đt sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
KL: 2 đt đó song song.
HS2: câu b:
GT: 1 đt cắt 2 đt song song.
KL: 2 góc so le trong bằng nhau.
Bài 49 (SGK): Chỉ ra GT-KL các ĐL sau:
a) Nếu 1 đt cắt 2 đt sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì chúng song song
b) Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thì 2 góc so le trong bằng nhau.
 V,: Hướng dẫn về nhà(2’)
Học thuộc định lý, phân biệt GT-KL của ĐL , CM định lý.
Làm các BT: 50, 51, 52 (SGK-101)
E Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn: 
Duyệt T13 - 14
Ngày giảng:	Tuần 7
 Tiết 13 :Luyện tập
A. Mục tiêu
- Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu ..... thì .....”. 
- Biết minh họa một định lý trên hình vẽ và biết viết GT-KL bằng ký hiệu. 
- Bước đầu biết CM định lý.
B. Chuẩn bị 
Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke 
C.Phương pháp
 +đặt và giải quyết vấn đề
 + cho hoạt động cá nhân ,theo nhóm trao đổi làm bài tập
D. Tiến trình dạy học
I,ổn định lớp(1’) 
sĩ số:7T 
II,Kiểm tra bài cũ (7’)
nêu câu hỏi kiểm tra:
1, Thế nào là định lý? Định lý gồm những phần nào? GT là gì? KL là gì? 
chữa bài 51/sgk
Khi hs1 chuyển sang làm bài thì gọi HS2 lên bảng
2, Thế nào là CM định lý? Làm bài 52. 
 nhận xét, đánh giácho điểm
HS1: ĐL là 1 KĐ được suy ra từ những KĐ được coi là đúng.
ĐL gồm: GT-KL
GT: Điều đã cho
KL: Điều phải suy ra.
BT 51 a) Một đt vuông góc với 1 trong 2đt song song thì nó cũng vuông góc với đt kia.
GT: a ^ c ;a ờờb 
KL: b ^ c
HS2: CM ĐL là dùng lập luận để từ GT suy ra KL. 
O2
O1
BT 52(SGK)
O1
O3
GT , đối đỉnh 
KL = 
CM:
O1
O2
Ta có:
O3
O2
 + =180o (2 góc kề bù)
O2
O2
O3
O1
 + =180o (2 góc kề bù)
O1
O3
ị + = + 
 = (đpcm)
Cả lớp NX, sửa chữa, bổ sung.
 III,.Nội dung bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
 đưa bài tập lên bảng phụ.
 Trong các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là ĐL?Nếu là ĐL hãy minh họa bằng hình vẽ và ghi GT-KL.
1.Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2, Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
3. Tia phân giác của một góc tạo với 2 cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó.
4. Nếu 1 đt cắt 2 đt tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đt đó.
 Hãy phát biểu các ĐL trên dưới dạng “Nếu... thì....”
2 em đọc y/c bài toán
Cả lớp chuẩn bị.
HS1: câu 1
 Là một định lý
HS2: câu 2
 Là một định lý
HS3: câu 3
 Là một định lý
HS4: câu 4
 Là một định lý
Cả lớp NX:
- Hình vẽ
- GT-KL
HS1: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:MA = MB = AB.
O
HS2: Nếu Om, On lần lượt là tia phân giác của 
O
O
2 góc kề bù x z và
z y thì: m n = 90o
O
HS3: Nếu Ot là tia pg 
của x y thì:
O
O
O
 x t = t y = x y 
HS4: Nếu đt c cắt 2 đt a, b tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a ờờb.
Bài 1(SGK)(14’)
1,
GT M là trung đối đỉnh 
KL MA = MB = AB 
2,
O
O
O
 x z kề bù z y
O
GT Om là pg của x z
 On là pg của z y 
O
KL m n = 90o 
O
3, 
GT Ot: pg x y 
O
O
O 
KL x t = t y = x y 
4,
 c ầ a = {A}
A1
B3
GT c ầ b = {B}
 = 
KL a ờờb 
 cho HS làm BT 53 (SGK-102).
Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b.
Câu c: đưa lên bảng phụ.
 Điền vào chỗ trống các câu sau:
O
O
O
1, x y+x’ y=180o (vì...)
O
2, 90o +x’ y= 180o (theo GT và các căn cứ...)
O
O
3, x’ y=90o (căn cứ vào...)
O
4, x’ y’= x y (vì....)
O
O
5, x’ y’ = 90o (căn cứ vào...)
O
6, y’ x = x’ y (vì....)
7, y’ x=90o (căn cứ vào...)
cho cả lớp NX, sửa chữa.
Câu d: gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bàyđ ghi lại lên bảng.
2 HS lần lượt đọc đề bài.
Vẽ hình
 Ghi GT-Kl
lên bảng lần lượt điền vào chỗ trống:
hai góc kề bù.
(1)
(2)
hai góc đối đỉnh
GT
hai góc đối đỉnh
(3)
Cả lớp theo dõi, bổ sung.
Bài 53 (SGK-102)(9’)
O
GT xx’ ầ yy’ = {O}
O
O
O
 x y =90o 
KL = 90o heo dõi, bổ sung kề bù.
trình bày. y x’=x’ y’=y’ x=90o 
O
O
d) Có:
O
x y + x’ y = 180o (2 góc kề bù)
 x y = 90o (GT)
O
O
O
à x y = 90o 
x’ y’ = x y = 90o (2 góc đối đỉnh)
O
O
x y’ = x’ y = 90o (2 góc đối đỉnh)
 cho HS làm bài 44 (SBT-81)
 gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
 gợi ý CM:
O
O’
Gọi A là giao điểm của Oy và O’x’.
Hãy CM: x y=x’ y’
đọc đề bài.
 Vẽ hình
 - Ghi GT-KL
 lên bảng CM.
O
O
Bài 41 (SBT-81)(10’)
GT x y , x’ y’ 
 Ox ờờO’x’; Oy ờờO’y’ 
O’
O
KL = 90o heo dõi, bổ sung kề bù.
trình bày. x y = x’ y’
O’
O
 x y=x’ y’ là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song, ta đã CM được hai góc đó bằng nhau.
Yêu cầu HS phát biểu ĐL qua BT.
Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa, ghi bài vào vở.
Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.
A
O
x y = x’ y (2 góc đồng vị)
A
O’
x’ y’ = x’ y (2 góc đồng vị)
A
O’
O
ị x y = x’ y’ (= x’ y)
 Iv,.Củng cố(2’)
-chốt kiến thức về định lí,khi làm 1 bài cm hình ta phải ghi bài toán dưới dạng GT và kL
 V,Hướng dẫn về nhà(2’)
Xem các BT đã chữa
Làm 10 câu hỏi ôn tập chương I (SGK-102, 103)
Làm các BT: 54, 55, 56 (SGK-103, 104)
E Rút kinh nghiệm 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng; 	 	 
 Tiết 14
Ôn tập chương I (tiết 1)
A. Mục tiêu
- Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vuông, đường thẳng song song. 
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc (song song). 
- Biết kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không? 
- Bước đầu suy luận, vận dụng tính chất của các đg thẳng vuông góc, song song.
B. Chuẩn bị 
+Giáo viên: SGK, thước kẻ, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu
+Học sinh: SGK, thước kẻ, êke, thước đo góc. 
C.Phương pháp
Pp đặt và giải quyết vấn đề:thông qua hình vẽ hs phát biểu khái niệm
Sử dung phiếu học tập hs làm bài theo nhóm thảo luận
D. Tiến trình dạy học
I,ổn định lớp(1’) 
II,Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới
III, Bài mới 
1: Ôn tập lý thuyết (18’)
treo bảng phụ ghi BT: 
Mỗi hình vẽ trong bảng sau cho biết kiến thức gì? Nêu định nghĩa, tính chất (nếu có) của kiến thức đó?
(gv ghi kiến thức có liên quan ở dưới hình vẽ)
HS1: đọc yêu cầu bài toán.
Cả lớp chuẩn bị 2 phút.
 lần lượt đứng lên trả lời câu hỏi, nêu ĐN, TC của kiến thức vừa phát hiện.
Hai góc đối đỉnh
Hai đường thẳng vuông góc
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết 2 đt song song
Quan hệ ba đường thẳng song song
Một đường thẳng ^ một trong 2 đường thẳng song song
Tiên đề Ơclit
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đt thứ ba
Hai đường thẳng song song
 cho bài tập trắc nghiệm (bảng phụ):
phát phiếu học tập tới từng nhóm nhỏ
sau đó đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài, y/c các nhóm dừng bút theo dõi bạn chữa 
thu1 số bài làm của các nhóm
gọi HS:
-Phát biểu lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
-Tính chất 2 đường thẳng song song
củng cố cách vẽ trung trực của đoạn thẳng
 Cho đoạn thẳng AB ,muốn vẽ trung trực của đoạn thẳng AB em làm thế nào?
Về nhà làm bài 56/sgk
đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài trên phiếu học tập gv phát 
câu a - Đúng
 câu b – Sai
 câu c - Đúng
câu d – Sai
câu e – Sai
câu f – Sai
câu g – Sai
nêu cách dựng
-đo AB ,xác định trung điểm I của AB
-Qua I kẻ đt d vuông góc với AB
ị d là đường trung trực của AB
Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai. Vẽ hình phản ví dụ cho câu sai:
a,Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
c) Hai đt vuông góc thì cắt nhau.
d) Hai đt cắt nhau thì vuông góc.
e) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
f) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
g) Nếu đt c cắt 2 đt a, b thì 2 góc so le trong bằng nhau.
2: Bài tập (22’)
 cho HS chữa bài 55.
Yêu cầu cả lớp theo dõi, NX từng bước một
+em có nhận xét gì về đt a và b ; đt m và n?
đọc đề bài.
- Vẽ hình 38 (SGK)
-Vẽ các đường thẳng vuông góc với d đi qua M, đi qua N
 - Vẽ các đt song song với e đi qua M, đi qua N
a//b
m // n
Bài 55
a// b (vì cùng ^ d)
m // n (vì cùng // e)
Treo bảng phụ hình vẽ
Cho AB // CD, Ex và Ey là 2 tia phân giác của 2 góc so le trong.Hãy chứng tỏ Ex // Fy?
Gợi ý(nếu có thể):để chứng tỏ Ex // Fy em làm thế nào?
Suy nghĩ làm bài
Cm cặp góc so le trong bằng nhau( éE1 =éF1)
Nêu cách cm?
Bài tập c
 A E B
 x
 y
 C D
 F
AB // CDị éAEE =éEFD (hai góc so le trong)
éE1=éAEE(Ex là tia phân giác của éAEE)
éF1=éEFD(Fy là tia phân giác của é EFD)
Do éAEE =éEFD nên E1 =éF1
Mà hai góc ở vị trí so le trong 
ị Ex // Fy
IV,Củng cố:(2’)
Nêu các kiến thức đã được ôn tập trong tiết?
Nêu các cách CM 2 đường thẳng song song?
V,Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem lại các dạng BT đã chữa
Làm các BT: 57, 60 (SGK-104) 45,46,47(sbt)
Học thuộc đề cương ôn tập
E. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:	
Duyệt T 15 -16 
Ngày giảng: 	
 	 Tuần 8: 
 Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)
A.Mục tiêu
Củng cố kiến thức đường thẳng vuông, đường thẳng song song. 
Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. 
Bước đầu tập suy luận, vận dụng các tính chất để tính toán, CM.
B. Chuẩn bị 
+Giáo viên: SGK, thước kẻ, êke, thước đo góc, bảng phụ
+Học sinh: SGK, thước kẻ, êke, thước đo góc.
C.Phương pháp
+ôn tập kiến thức cũ thông qua bài tập
+Hoạt đông cá nhân ,theo nhóm nhỏ trao đổi để giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học
I,ổn định lớp(1’)
II,Kiểm tra bài cũ (6’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 nêu câu hỏi kiểm tra:
 NX, đánh giá.
1 HS lên bảng trả lời:
Nếu 2 đt cùng ^ với đt thứ 3 thì chúng song song với nhau.
GT a ^ c ; b ^ c 
KL a ờờb 
Nếu 1 đt ^ với 1 trong 2 đt ờờthì ^ với đt còn lại.
GT a ờờb ; c ^ a 
KL c ^ b 
Hãy phát biểu các ĐL được diễn tả bằng hình vẽ sau.
Viết GT-KL của từng ĐL
 III, Nội dung bài dạy(35’)
 cho chữa bài 57 (SGK)
gợi ý cho HS:
O
- Đặt tên các góc đỉnh A, B.
O2
O1
- x = A B có quan
hệ ntn với ,
O2
O1
Hãy tính ?
O2
O
O1
 + = A B 
 thực hiện
Bài 57 (SGK): Cho a ờờb
Tính x?
- Vẽ tia Om ờờa ờờb.
Ta có:
A1
O1
 = = 38o (2 góc so le trong)
B1
O2
 + = 180o (2 góc trong cùng phía)
O2
 = 38o 
 = 180o - 132o
O
O2
O1
 = 48o 
ị x = A B = + 
 = 38o + 48o = 86o
Cho HS chữa bài 58.
cho KH trong hình vẽ.
Yêu cầu HS làm bài tìm x.
Trong quá trình chữa bài, cho HS nhắc lại:
- Dấu hiệu nhận biết 2 đt song song
- TC 2 đường thẳng song song
lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Bài 58 (SGK)
Vì ị a ờờb
 c ^ a 
A1
B1
 c ^ b 
A1
B1
ị + = 180o (2 góc kề bù)
ị = 180o - 
 = 180o - 115o = 65o
Vậy x = 65o
 cho HS hoạt động nhóm bài 59.
Chia lớp thành 4 nhóm.
Dựa trên kết quả các nhóm, GV chốt lại (lựa chọn cách làm ngắn nhất) cho bài toán.
Lớp làm việc theo nhóm.
A5
E1
G2
D4
Nhóm 1: ; 
Nhóm 2: ; 
G3
B6
G3
D4
Nhóm 3: ; 
Nhóm 4: ; 
Các nhóm treo bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp theo dõi, NX, bổ sung.
A5
G2
B6
D4
G3
E1
Bài 59: d ờờd’ ờờd’’
Tính ; ; ; ; ; 
C
E1
Vì d’ ờờd’’
E1
A5
 = = 60o (2 góc so le trong)
D3
D4
 = = 60o (2 góc đồng vị)
G2
D4
 = = 110o (2 góc đối đỉnh)
G2
G3
 = = 110o (2 góc so le trong)
 = 180o - (2 góc kề bù)
 = 180o - 110o = 70o
D4
G3
 = 180o - (2 góc trong cùng phía)
G3
B6
 = 180o - 110o = 70o
 = = 70o (2 góc đồng vị)
 GV cho HS làm bài 48 (SBT-83).
Yêu cầu HS nêu GT-KL.
B1
- Dựa vào bài 57, để làm BT này, ta phải làm như thế nào?
B2
- Gọi 2 góc mới là , 
- Muốn: Ax ờờCy
mà có: Ax ờờCz
cần làm gì?
B2
- CM Cy ờờBz bằng cách nào?
- Để tìm ta phải biết gì?
B1
Yêu cầu HS tính 
GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
HS1: nêu GT-KL
HS2: Vẽ thêm tia Bz ờờAx
HS3: CM: Cy ờờBz
C
B2
B1
HS4: + = 150o
HS5: 
B1
HS6: Tính 
HS7: CM tiếp
Bài 48 (SBT-83)
B
A
C
GT x B = 140o ; A C = 70o 
 B y = 150o
KL Bz ờờAx = 90o heo dõi, bổ sung kề bù.
trình bày. 
A
B1
Vẽ Bz ờờAx
ịA
B1
 + = 180o (2 góc trong cùng phía)
B1
 = 180o – 
O
B2
B1
 = 180o – 140o = 40o
B1
O
B2
 + = A C
 = A C - 
C
B2
B2
 = 70o – 40o = 30o
C
B2
Ta có: + = 30o+150o = 180o 
Mà , là 2 góc trong cùng phía.
ị Ax ờờCy
IV,.Củng cố(3’)
Nêu các kiến thức cơ bản của chương?
Nêu một số dạng BT mà em đã làm?
5.Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn tập kỹ lý thuyết
Xem lại các dạng BT đã chữa
Làm các BT: 57, 58, 59, 60 (SGK-104)
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
E. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: / / 20	Tiết theo PPCT:
Ngày giảng:
Kiểm tra một tiết
A. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương của HS. 
- Biết diễn đạt các tính chất, định lý thông qua hình vẽ. 
- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. 
- Biết vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc. 
B. Chuẩn bị 
Giáo viên: 
Chuẩn bị cho mỗi HS 1 đề.
Học sinh: 
Giấy kiểm tra, giấy nháp, dụng cụ vẽ hình.
C. Nội dung kiểm tra
Đề bài: 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7 20102011.doc