A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ :nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:Thư¬ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Học sinh: Th¬ước thẳng, đ¬ọc trư¬ớc bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
?: -1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b.
-2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.
- 3.Vẽ điểm N a và N b .
-4.Hình vẽ có đặc điểm gì ?
Trả lời: a
b
Nhận xét đặc điểm:
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A .
Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
II.Bài mới:
Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
Các hoạt dộng của thầy và trò
Phần ghi
Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?
Khi 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng
Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?
Khi 3 điểm không cùng một đường thẳng
Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng?
Lấy ví dụ
Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó.
Để nhận biết ba điểm cho trước cã thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?
Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để giãng.
Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao?
Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
Nghiên cứu SGK
Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C?
Trong ba điểm thẳng hàng cã bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Có một điểm duy nhất.
Đó chính là nội dung phần nhận xét.
Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không?
Có
Trả lời miệng bài tập 11?
Điểm vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
M R N
a.Điểm .nằm giữa hai điểm M và N.
b. Hai điểm R và M nằm đối với điểm M.
c.Hai điểm . nằm khác phÝa đối với .
Trả lời
Làm bài tập bổ sung sau:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
a
K
b
M R N
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15’)
-Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
A C D
- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
A C
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(10’)
A C B
Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói:
- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
- Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Nhận xét: ( SGK – 106)
*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng
–Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
3.Bài tập:(12’)
Bài 11(SGK – 107)
Điểm vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
M R N
a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M.
c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R.
Bài tập bổ sung:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
Hình1: Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
Hình 3: Không có
Hình 4: Không có
Ngày soạn Ngày giảng CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết kÝ hiệu điểm , đường thẳng. - Biết sử dụng các kÝ hiệu - Quan sát các hình ảnh thực tế. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5’) GV: Giới thiệu chương I Gồm :điểm , đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. II.Bài mới: Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đã là điểm, đường thẳng. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình, vậy điểm, đường thẳng được vẽ như thế nào? Các hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. Giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa A,B ,C để đặt tên cho điểm. Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm cã thể cã nhiÒu tên. Trên hình vẽ cã mấy điểm? Cã 3 điểm Trên hình 2 có mấy điểm? N Trên hình có hai điểm trùng nhau Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng còn là hình cơ bản. không định nghĩa mà chỉ bằng mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn. Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng. Dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó. Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía Không Không bị giới hạn về hai phía Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? Cho hình vẽ sau: Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho? Trả lời. Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A. hoặc đường thẳng d chứa A. Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B. Em có nhận xét gì về vị trí các điểm so với đường thẳng Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. Quan sát hình 5: C a E Điểm nào thuộc đường thẳng? Điểm nào không thuộc đường thẳng? Trả lời miệng Dùng kí hiệu ; điền vào ô trống? Lên bảng điền vào ô trống Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hia điểm không thuộc đường thẳng a? Lên bảng vẽ hình Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 M Yêu cầu học sinh làm bài 2 Vẽ 3 điểm A,B,C và 3 đường thẳng a,b,c ? a b c Củng cố: 1.Điểm(10’) - Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Dùng chữ cái in hoa A,B,C ..để đặt tên cho điểm. *Quy ước; Nếi hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đã là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào còng là tập hợp các điểm. 2.Đường thẳng:(12’) - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng. - Dùng chữ cái in thường a,b,cđể đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ : Đường thẳng a a 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng.(6’) • B d A -Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d Kí hiệu: B d Hình 5 C a E a.Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm E không thuộc đường thẳng a b. C a; E a. c. C B a D E 4.Bài tập(10’) Bài 1(SGK- 104) M Bài 2: (SGK -104) ba điểm A,B, C là: A B Ba đường thẳng a, b, c là: a b c III.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (3’) Xem lại vở ghi , sách giáo khoa Làm bài tập 3,5,6,7 ( SGK – 104) làm bài tập 6->13 ( SBT ) Hướng dẫn bài 3 ( SGK – 104) a.Điểm A thuộc đường thẳng nào? Điểm B thuộc đường thẳng nào? b.Những đường thẳng nào đi qua B? --------------------------------------------------- Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ :nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5’) ?: -1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b. -2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a. - 3.Vẽ điểm N a và N b . -4.Hình vẽ có đặc điểm gì ? Trả lời: a b Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A . Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. II.Bài mới: Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay. Các hoạt dộng của thầy và trò Phần ghi Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng? Khi 3 điểm cùng thuộc một đường thẳng Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng? Khi 3 điểm không cùng một đường thẳng Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ba điểm không thẳng hàng? Lấy ví dụ Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó. Để nhận biết ba điểm cho trước cã thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để giãng. Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao? Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? Nghiên cứu SGK Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C? Trong ba điểm thẳng hàng cã bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Có một điểm duy nhất. Đó chính là nội dung phần nhận xét. Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? Có Trả lời miệng bài tập 11? Điểm vào chỗ trống trong các phát biểu sau: M R N a.Điểm..nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm đối với điểm M. c.Hai điểm. nằm khác phÝa đối với . Trả lời Làm bài tập bổ sung sau: Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại: a K b M R N 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15’) -Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A C D - Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. A C 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng(10’) A C B Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói: Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét: ( SGK – 106) *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng –Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 3.Bài tập:(12’) Bài 11(SGK – 107) Điểm vào chỗ trống trong các phát biểu sau: M R N a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M. c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R. Bài tập bổ sung: Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại: Hình1: Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. Hình 3: Không có Hình 4: Không có III.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (3’) Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là: + Thế nào là ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào + Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . Về nhà làm bài tập 13,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - ) Hướng dẫn bài 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt : a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B : A M B Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( Ba điểm N , A , B thẳng hàng) A B N Ngày soạn Ngày giảng TIẾT 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt. - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5’) 1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? 2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Trả lời: 1.Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì ba điểm đã thẳng hàng. Ba điểm trên không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng nằm trên bất kì đường thẳng nào. 2. A Có vô số đường thẳng đi qua A. II.Bài mới: Đặt vấn đề: Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không? Cách vẽ đường thẳng như thế nào? để trả lời câu hỏi đã ta nghiên cứu bài hôm nay. a b GV HS GV HS ? ? GV HS ? HS GV HS GV HS ? HS ? HS ? GV GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS Các hoạt dộng của thầy và trò Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như thế nào? Nghiên cứu SGK cách vẽ đường thẳng Cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đã.cho biết có mấy đường thẳng đi qua P, Q? Lên bảng vẽ hình Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được? Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét về số đường thẳng đi qua hai điểm. Ta đã biết đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường. Vậy còn cách nao khác không ta chuyển sang phần hai. Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng Đó là những cách nào? Trả lời Yêu cầu làm ? Hình 18 Trả lời. Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? Hai đường thẳng có 1 điểm chung là A . Ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không? Không Vậy hai đường thẳng AB,AC gọi là hai đường thẳng như thế nào? Hai đường thẳng cắt nhau. Cã trường hợp :Hai đường thẳng có vô số điểm chung không? Đó là hai đường thẳng trùng nhau. Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung. Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một điểm chung. Hai đường thẳng song song không có điểm chung nào? Yêu cầu làm bài 15: Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. Cã nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B . Chỉ cã một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . Đứng tại chỗ trả lời miệng. Yêu cầu học sinh làm bài17: Cã tất cả bao nhiêu đường thẳng? hãy kể tên nhữn ... Gồm ADB= Nhãm 1: Gồm AEB= Tự đánh giá tổ: Thực hành loại: ĐÒ nghÞ cho điểm tõng người. Giáo viên kiểm tra kỹ năng đo gãc trên mặt đất của các tổ, lấy điểm thực hành. III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: Cất dụng cụ thực hành . VÒ nhà cã thể thực hành thêm nÕu cã dụng cụ. Ngày soạn:6/4/2007 Ngày giảng:9/4/2007 TIÕT 25: ĐƯỜNG TRÒNòN A/ Phần chuẩn bÞ: I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thÕ nào là cung, day cung, đường kÝnh bán kÝnh, RÌn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo. - BiÕt vẽ cung tròn, đường tròn, biÕt giữ nguyên độ mở của Compa. - RÌn luyện tÝnh cẩn thận, chÝnh xác khi sử dụng Compa. - RÌn luyện tÝnh cẩn thận, chÝnh xác khi sử dụng Compa vẽ hình II/ Chuẩn bÞ: Thầy: Thước kẻ Compa, thước đo gãc, phấn mầu. * bảng phụ ghi khái niệm đường tròn và bài tập. Trò: Thước thẳng Compa, thước đo gãc b/ phần thể hiện khi lên lớp: I/ Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của học sinh. II/ Dạy bài mới: 12’ 10’ 10’ 10’ ? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? GV:Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm 0, bán kÝnh 2 em? Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B, C,... bất kỳ trên đường tròn? ? Các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu? ?Vậy đường tròn tâm 0 bán kÝnh 2 em là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2 em ? Vậy đường tròn tâm 0 bán kÝnh R là một hình gồm các điểm như thÕ nào? ký hiệu: (0: 2cm) ? So sánh độ dài 0N, 0P,0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng. ? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn. ? Cách tâm một khoảng như thÕ nào? ? Hình Tròn gồm những điểm nào. Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn? Học sinh quan sát hình 44, 45 cung tròn là gì? ? Dây cung là gì? Học sinh vẽ ( 0, 2). Vẽ dây cung EF= 3cm. Vẽ đường kÝnh đường tròn. Đường kÝnh ? So với bán kÝnh như thÕ nào? Bài tập 38 (91) Học sinh làm bài 48 lên vẽ hình. Học sinh thực hiện theo hình 46. VÝ dụ 2: Nghiên cứu SGK 91. 1.Đường tròn và hình tròn. Đường tròn tâm 0.Bán kÝnh R. Ký hiệu (0;R) điểm M, A, B, C thuộc (0;R) - M là điểm nằm trên ( thuộc) đường tròn. - N điểm nằm bên trong đường tròn. - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. - Hình tròn: SGK – 90. 2> Cung và dây cung: - Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn. - Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. - đường kÝnh của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm R = 2 cm. => Đường kÝnh = 4 cm. 3> Một số công dụng khác của Compa. VÝ dụ: Dùng Copa so sánh hai đoạn thẳng. VÝ dụ 2: SGK – 91. Hình 47: AB = 3cm. CD = 3,5 cm. ON=0M+MN = AB + CD = 6,5cm. Luyện tập: Bài 38 (SGK – 91.) Bài 39 (SGK – 91:) III/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(3’) - Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Bài tập: 40, 41, 42 (SGK). - Chuẩn bÞ mỗi em 1 vận dụng dạng hình tam giác. ------------------------------------------- Ngày soạn / 4/2007 Ngày giảng /4/2007 TIÕT 26:TAM GIÁC A.Phần chuẩn bÞ: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh nắm được đÞnh nghĩa tam giác hiểu đỉnh, cạnh , gãc của tam giác là gì? - BiÕt vẽ tam giác , biÕt gọi tên và ký hiệu tam giác , nhận biÕt điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác. II.Chuẩn bÞ: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. Học sinh:, học và làm bài tập đã choThước , com pa B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cò(5’) ThÕ nào là đường tròn tâm O bán kÝnh R Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm vẽ (B;2,5) (C;2) 2 đường tròn cắt nhau tại A và D TÝnh độ dài AB và AC , chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ, vẽ dây cung AD Đáp án: AB = 2,5cm; AC = 2cm. II.Bài mới: 10’ 18’ ? Tam giác ABC là gì? ? Hình gồm 3 đoạn thẳng AB,AC,BC như trên cã phải là tam giác hay không? HS:Không vì 3 điểm thẳng hàng. ? Vẽ tam giác ABC GV:Giới thiệu ký hiệu , cách đọc HS:đọc ký hiệu ABC cách đọc khác của tam giác . GV:cã 6 cách đọc tên tam giác ABC GV:Cho tam giác MNP ? hãy đọc tên 3 đỉnh của Tam giác MNP , 3 cạnh, 3 gãc ? GV:Yêu cầu học sinh làm bài 43 ĐiÒn vào chỗ trống trong các phát biểu sau. GV:đưa ra bảng phụ bài 44 Xem hình vẽ 55- SGK Rồi điÒn vào bảng phụ sau. GV:yêu cầu các nhãm hoạt động. ? để vẽ được tam giác ABC ta làm như thÕ nào? GV:Vẽ tia ox và đặt đoạn thẳng đơn vÞ trên tia ox. GV: làm mẫu và vẽ tam giác ABC HS:Vẽ vào vở theo các bước giáo viên hướng dẫn. GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 47 Sử dụng qui ước đơn vi trên bảng. Củng cố :tãm lại toàn bài ;cần hiểuu được tam giác ABC là gì , các yÕu tố đỉnh gãc, cạnh. 1.Tam giác ABC là gì? *ĐÞnh nghĩa(SGK- 93) Ký hiệu: ABC (BCA; CAB; BAC; CBA) - Ba đỉnh: A;B;C - Ba cạnh:AB;BC;AC - Ba gãc:BAC;CBA;ACB - điểm M nằm bên tgrong tam giác - Điểm N nằm bên ngoài tam giác. Bài 43(SGK- 94) a.Hình tạo bởi ba đoạn thẳng MN ; NP; PM khi M,N,P không thẳng hàng gọi là MNP) b.Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU;UV,VT trong đã T,U,V không thẳng hàng. Bài 44(SGK- 94) Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 gãc Tên 3 cạnh ABI A,B,I AIC IAC,ACI,CIA ABC AB,BC,CD 2.Vẽ tam giác: VÝ dụ:Vẽ một tam giác ABC biÕt 3 cạnh BC= 4cm;AB = 3cm; AC = 2cm Cách vẽ: -Vẽ đoạn thẳng Bc = 4cm - Vẽ (B;3cm) và (C;2cm) - Lấy giao điểm của hai cung tròn gọi giao điểm đã là A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta cãABC III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) làm bài tập 45,46(SGK- 95) Ôn tập phần hình học tõ đầu chương Ôn lại các đÞnh nghĩa các hình 95 , 3 tÝnh chất(96) Làm các bài tập câu hỏi (96) TiÕt sau ôn tập chương để chuẩn bÞ kiểm tra 1 tiÕt. -------------------------------------------- Ngày soạn 12/ 4/2007 Ngày giảng 16/4/2007 TIÕT 27:ÔN TẬP CHƯƠNG II A.Phần chuẩn bÞ: I.Mục tiêu bài day: - Hệ thống hãa kiÕn thức vÒ gãc. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ gãc , đường tròn tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. II.Chuẩn bÞ: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ vẽ một số mô hình hình học, bài tập .thước. Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cò( kiểm tra trong lúc ôn tập) II.Bài mới: I.Đọc hình củng cố kiÕn thức: Bài 1: mỗi hình trong bảng sau cho ta biÕt những gì? 10’ 18’ ?thÕ nào là nửa mặt phẳng bờ a ?ThÕ nào là gãc nhọn , gãc vuông, gãc tù, gãc bẹt? ?thÕ nào là 2gãc bù nhau , 2gãc phụ nhau, 2 gãc kÒ nhau , 2 gãc kÒ bù? ?tia phân giác của một gãc là gì? ? Mỗi gãc cã mấy tia phân giác ? đọc tên các đỉnh , cạnh, gãc của 1 tam giác? ?thÕ nào là đường tròn tâm O bán kÝnh R? Bài 2: ĐiÒn vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng GV:yêu cầu học sinh lên bảng điÒn. Bài 3: đúng hay sai a.Gãc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau b.gãc tù là một gãc lớn hơn 1 gãc vuông. c.nÕu o là tia phân giác của xOy thì xo = zOy d.NÕu xoz = zOy thì oz là tia phân giác của xOy. e.gãc vuông là gãc cã số đo bằng 900 g.2 gãc kÒ nhau là 2 gãc cã một cạnh chung. h.Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE,EF,DF k.Mọi điểm nằm trê đường tròn đÒu cách tâm một khoảng bằng bán kÝnh. GV:Gọi học sinh lên vẽ 2 gãc phụ nhau , kÒ nhau, kÒ bù, Vẽ tam giác ABC biÕt AB = 6, BC= 3cm;AC= 2cm. H1: hai nửa mặt phẳng cã chung bờ đối nhau. H2:Gãc nhọn xOy , a là điểm nằm trong gãc . H3:Gãc vuông mIn H4: gãc tù aPb H5: gãc bẹt xOy cã Ot là tia phân giác H6:2 gãc kÒ bù H7: 2 gãc kÒ phụ H8:Tia phân giác của gãc. H9:Tam giác ABC H10: đường tròn tam O bán kÝnh R. II.Củng cố kiÕn thức qua việc dùng ngôn ngữ: Bài 2: a.Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng còng là .., của . b.Mỗi gãc cã một , số đo của gãc bẹt bằng c.nÕu tia Ob nằm giữa 2 tia oa và Oc thì .. d.NÕu xOt = tOy = xOy/2 thì Bài 3: đúng hay sai a.Gãc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau b.gãc tù là một gãc lớn hơn 1 gãc vuông. c.nÕu o là tia phân giác của xOy thì xo = zOy d.NÕu xoz = zOy thì oz là tia phân giác của xOy. e.gãc vuông là gãc cã số đo bằng 900 g.2 gãc kÒ nhau là 2 gãc cã một cạnh chung. Bài 3: a.S e.Đ b.S g.S c.Đ h.S d.S k.Đ 3.Luyện vẽ hình: Vẽ tam giác ABC biÕt AB = 6, BC= 3cm;AC= 2cm. III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) Nắm vững các đÞnh nghĩa Ôn lại toàn bộ lý thuyÕt đã học trong chương TiÕt sau kiểm tra 1 tiÕt. --------------------------------------------- Ngày soạn 15/ 4/2007 Ngày giảng 22/4/2007 TIÕT 28:KIỂM TRA 1 TIÕT A.Phần chuẩn bÞ: I.Mục tiêu bài day: - Đánh giá việc nắm kiÕn thức chương II của học sinh. - RÌn kỹ năng vẽ hình và tập suy luận của học sinh. II.Chuẩn bÞ: Giáo viên : Giáo án đÒ kiểm tra. Học sinh:, Thước , compa , thước đo gãc, giấy kiểm tra. B.Phần thể hiện ở trên lớp: II.Bài mới: ĐÒ BÀI: Câu 1: Gãc vuông là gì?Vẽ gãc đã. Gãc nhọn là gì/Vẽ gãc đã. Câu 2: Chọn câu đúng sai: a.gãc tù là gãc lớn hơn gãc vuông. b.Gãc bẹt là gãc cã số đo bằng 1800. c.NÕu Oz là tia phân giác của gãc xOy thì xOz= zOy d.Hai gãc cã số đo bằng 700 và 400 là hai gãc phụ nhau. Câu 3:Vẽ tam giác ABC biÕt. AB = 3cm; BC=3,5cm; AC= 2,5cm đo gãc ABC của tam giác võa vẽ. Đáp án và biểu điểm: Câu 1:a.Gãc cã số đo bằng 900 là gãc vuông. b.gãc nhỏ hơn gãc vuông là gãc nhọn. Câu 2: a. S b. Đ c. Đ d. S Câu 3: Thang điểm: Câu 1: ý a 1 điểm ý b 1 điểm Câu 2: mỗi ý 1 điểm Câu 3: Xác đÞnh đơn vÞ quy ước :1 điểm Vẽ được tam giác :2 điểm đo được gãc : 1 điểm. Họ và tên : Lớp : 6D Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007 Kiểm tra : Hình học 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐÒ BÀI : Câu 1: a/ Gãc vuông là gì ? Vẽ gãc đã. b/ Gãc nhọn là gì? Vẽ gãc đã. c/ vẽ gãc xoy = 600 vẽ tia ot là tia phân giác của gãc đã ? Câu 2: Chọn câu đúng sai: a.gãc tù là gãc lớn hơn gãc vuông. b.Gãc bẹt là gãc cã số đo bằng 1800. c.NÕu Oz là tia phân giác của gãc xOy thì xOz= zOy d.Hai gãc cã số đo bằng 700 và 400 là hai gãc phụ nhau. Câu 3: Vẽ tam giác ABC biÕt: AB = 4cm; BC=3,5cm; AC= 4cm Đo gãc ABC của tam giác võa vẽ. Bài làm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: