Giáo án Địa lí 8 - Tuần 29

Giáo án Địa lí 8 - Tuần 29

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

A. Mục tiêu cần đạt :

Nhằm đánh giá :

- năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả .

- Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung .

B. Chuẩn bị :

- Học sinh : Xem lại các bài văn miêu tả.

- Giáo viên : Chuẩn bị đề, tích hợp các văn bản văn đã học.

C. Tiến trình họat động :

1. Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số .

2. Tiến hành kiểm tra

I/ Đề bài : Giáo viên ghi đề bài lên bảng .

Từ bài văn “ Lao xao” của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi đẹp trời .

II/ Tiến hành làm bài : Giáo viên kiểm sóat học sinh làm bài .

III/ Thu bài : Giáo viên nhận xét về tiết kiểm tra .

3/ Hướng dẫn về nhà : Sọan bài : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử .

 

doc 101 trang Người đăng thu10 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 8 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 121 , 122
	VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO	
A. Mục tiêu cần đạt : 
Nhằm đánh giá :
năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả . 
Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung . 
B. Chuẩn bị : 
Học sinh : Xem lại các bài văn miêu tả.
Giáo viên : Chuẩn bị đề, tích hợp các văn bản văn đã học. 
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Tiến hành kiểm tra 
I/ Đề bài : Giáo viên ghi đề bài lên bảng . 
Từ bài văn “ Lao xao” của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi đẹp trời . 
II/ Tiến hành làm bài : Giáo viên kiểm sóat học sinh làm bài . 
III/ Thu bài : Giáo viên nhận xét về tiết kiểm tra . 
3/ Hướng dẫn về nhà : Sọan bài : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử . 
Đáp án : 
I/ Yêu cầu chung
Học sinh viết được bài văn miêu tả cảnh hòan chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối . 
Lời văn miêu tả có sáng tạo, biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng . 
Diễn đạt ý lưu lóat. Trình bày sạch đẹp . 
II/ Yêu cầu cụ thể : 
1/ Mở bài : ( 1,5đ) – Giới thiệu cảnh khu vườn ( thời gian, không gian, cảnh khu vườn ) 
2/ Thân bài ( 7đ) 
Tả khái quát khu vườn ( vị trí, diện tích, cây trồng ) ( 2đ) 
Tả cụ thể về khu vườn ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, cây trồng, các cảnh đẹp khác ) ( 5đ) 
3/ Kết bài ( 1,5đ) : Cảm nghĩ của bản thân về khu vườn . 
Tuần 31 - Tiết 123
CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ 
A. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
Bước đầu nắm được khái niệm về “ Văn bản nhật dụng “ và ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng.
Hiểu được ý nghĩa của văn bản. Từ đó nâng cao ý thức, tình cảm đối với các di tích lịch sử 
Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài ký 
B. Chuẩn bị : 
Học sinh : Sọan bài 
Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn “ Ôn tập văn miêu tả ‘, với Tiếng Việt các bài đã học
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Bài cũ : Hãy nêu đặc điểm các thể ký ? Kể tên các bài ký đã học . 
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là một văn bản thuộc văn bản nhật dụng, cung cấp cho chúng ta một thông tin cần thiết hiện nay . Đó là phải giữ gìn các di tích lịch sử . Các em sẽ tìm hiểu văn bản qua bài học hôm nay . 
* Tiến trình bài học : 
Họat động của thầy và trò
Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao ? 
Thế nào là văn bản nhận dụng . 
Giáo viên giới thiệu đề tài mà văn bản nhật dụng thường đề cập đến : Thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, các tệ nạn xã hội  
Giáo viên giới thiệu cách đọc : Đọc rõ ràng chú ý đọc đúng các câu thơ . 
Giáo viên đọc đọan 1 - Học sinh đọc hết văn bản . 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó ở mục chú thích . 
Bố cục văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? 
+ Đọan 1 : Từ đầu đến “ Thủ đô Hà Nội” -> giới thiệu về Cầu Long Biên. 
+ Đọan 2 : Tiếp đến “ dẻo dai, vững chắc” -> cầu Long Biên qua các chặng đường lịch sử . 
+ Đọan 3 : Còn lại : => cầu Long biên trong hiện tại . 
Em biết được những gì về cầu Long Biên trong đọan từ đầu đến ‘ trong quá trình làm cầu” ? 
Hãy giải thích từ “ chứng nhân”.
Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài viết như vậy ? 
Em có nhận xét gì về quy mô và tính chất của cầu Long Biên : -> Đây là cây cầu hiện đại nhất Đông Dương lúc bấy giờ và đây cũng là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp . 
Học sinh đọc lại đọan từ “ Năm 1945” đến “ dẻo dai, vững chắc” . 
Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại : 
+ cảnh người đi lại trên cầu . 
+ Cảnh đầu năm 1947, trung đòan ra đi bí mật . 
+ Cảnh cầu bị bom Mỹ bắn phá . 
+ Cảnh nước lũ tràn về . 
Cảnh và sự việc đó cho ta biết điều gì về lịch sử ? 
Việc trích dẫn bài thơ và lời của một bản nhạc trong đọan văn có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa của cầu Long Biên ? 
Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ tình cảm, cảm xúc tha thiết với cây cầu . 
Đọc đọan cuối : nêu ý nghĩa của câu cầu Long Biên trong hiện tại ? 
Hãy so sánh giá trị nghệ thuật của câu cuối bài văn?
Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim ? 
Ý nghĩa của văn bản ? 
Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
Phần luyện tập : Học sinh làm ở nhà . 
Ghi bảng
I/ Giới thiệu chung 
1/ Tác giả : Thúy Lan 
2/ Văn bản nhật dụng ( SGK ) 
II/ Đọc – hiểu văn bản . 
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích .
2/ Thể lọai : Bút ký 
3/ Bố cục : 3 đọan . 
4/ Phân tích : 
a/ Giới thiệu Cầu Long Biên
Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng năm 1898, khánh thành 1902 . 
Hơn một thế kỷ qua cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử . 
Làm bằng sắt, dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn .
Mang tên tòan quyền Pháp “ Đu – me” . 
Phương pháp thuyết minh, miêu tả khẳng định tính chất chứng nhân lịch sử của cầu . 
b/ Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử : 
cầu được đổi tên là : Long Biên ( tháng 8/1945) . 
Cầu Long Biên đã chính kiến bao sự kiện lịch sử . 
Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đọan lịch sử ác liệt, đau thương và anh dũng của người dân thủ đô Hà Nội và của cả nước . 
c/ Cầu Long Biên trong hiện tại : 
Rút về vị trí khiêm nhường. 
Là nơi để du khách đến thăm . 
Tác giả : Bắc nhịp cầu vô hình => ý tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn. 
III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) 
IV/ Luyện tập .
4/ Hướng dẫn về nhà : 
Học bài . 
Sọan : Viết đơn 
 Tiết 124
Ngày soạn: 6/4/2010
VIẾT ĐƠN
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được khi nào cần viết đơn
- Cách trình bày và các sai sót cần tránh khi viết đơn
B. Chuẩn bị
- Học sinh: soạn bài
- Giáo viên: : Tích hợp với Văn và tập làm văn những bài đã học .
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh 
3. Bài mới : 	
* Giới thiệu bài : Ở bậc Tiểu học, các em đã được học về cách viết đơn . Lên cấp II, các em sẽ tìm hiểu tiếp về cách viết đơn bởi vì đây là một lọai văn bản hay vận dụng trong cuộc sống hàng ngày . 
* Tiến trình bài học : 
Hoạt động của thầy và trò
ø Hãy nhận xét khi nào thì cần viết đơn ? Vì sao cần phải viết đơn ? 
Học sinh nêu các trường hợp cần viết đơn ? 
Trường hợp thứ nhất, thứ 2, thứ 4 . 
Học sinh kể thêm các trường hợp khác : 
Đơn xin nghỉ học , đơn xin miễm giảm học phí, xây dựng 
Giáo viên giới thiệu về hai lọai đơn : Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu .
Học sinh đọc ví dụ : 
+ Đơn xin học nghề 
+ Đơn xin miễn giảm học phí . 
Hãy cho biết các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự như thế nào ? 
Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống và khác nhau ? 
Những phần nào là quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn ? 
Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống trong lá đơn viết theo mẫu . 
Học sinh đọc phần viết đơn không theo mẫu . 
Học sinh đọc phần lưu ý 
 - Học sinh đọc mục ghi nhớ
Ghi bảng
I/ Khi nào cần viết đơn : 
Khi có một yêu cầu, nguyện vọng với một người hay với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó . 
 Các trường hợp cần viết đơn .
II/ Các lọai đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn . 
1/ Các lọai đơn . 
a/ Đơn theo mẫu 
b/ Đơn không theo mẫu . 
2/ Những nội dung không thể thiếu trong đơn 
Đơn gửi ai ? 
Ai gửi đơn ? 
Gửi đơn để làm gì ? 
III/ Các thức viết đơn 
1/ Viết theo mẫu 
Điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết . 
2/ Viết không theo mẫu 
Trình bày theo thứ tự nhất định ( SGK / 134 ) 
Cách viết đơn 
Ghi nhớ ( SGK )
4/ Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài 
- Soạn bài : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ . 
 Tiết 125, 126
Ngày sọan : 10/4/2010
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ 
A. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
Thấy được bức thư nêu lên một vấn đề có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay : Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường . 
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm của tác giả . 
B. Chuẩn bị : 
Học sinh : Sọan bài 
Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ”, với Tập làm văn các bài đã học, với thực tế cuộc sống, với môn sinh học . 
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Bài cũ : Nêu ý nghĩa của văn bản “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” ? 
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Năm 1854, tổng thống Mỹ thứ 14 có ý muốn mua đất của người da đỏ . Thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn đã viết một bức thư để trả lời . Đây là một bức thư rất nổi tiếng từng được xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên môi trường . Các em sẽ tìm hiểu văn bản . 
* Tiến trình bài học : 
Họat động của thầy và trò
Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao ? 
Giáo viên giới thiệu về xuất xứ của bức thư .
Giáo viên giới thiệu cách đọc : Đọc rõ ràng . 
Giáo viên đọc đọan 1 – Học sinh đọc hết văn bản . 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó ở mục chú thích . Chú ý các cụm từ “ Người da đỏ”, “ Người da trắng “ .
Văn bản được viết theo thể lọai nào ? 
Bố cục bức thư gồm mấy phần ? 
Nêu nội dung của từng phần ? 
+ Đọan đầu : -> quan hệ của người da đỏ đối với đất và thiên nhiên . 
+ tiếp đến “ Sự ràng buo ... h viết đơn bởi vì đây là một lọai văn bản hay vận dụng trong cuộc sống hàng ngày . 
* Tiến trình bài học : 
Họat động của thầy và trò
Hãy nhận xét khi nào thì cần viết đơn ? Vì sao cần phải viết đơn ? 
Học sinh nêu các trường hợp cần viết đơn ? 
Trường hợp thứ nhất, thứ 2, thứ 4 . 
Học sinh kể thêm các trường hợp khác : 
Đơn xin nghỉ học , đơn xin miễm giảm học phí, xây dựng 
Giáo viên giới thiệu về hai lọai đơn : Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu . 
Học sinh đọc ví dụ : 
+ Đơn xin học nghề 
+ Đơn xin miễn giảm học phí . 
Hãy cho biết các mục trong đơn được trình bày theo thứ tự như thế nào ? 
Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống và khác nhau ? 
Những phần nào là quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn ? 
Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống trong lá đơn viết theo mẫu . 
Học sinh đọc phần viết đơn không theo mẫu . 
Học sinh đọc phần lưu ý 
Học sinh đọc mục ghi nhớ 
Ghi bảng
I/ Khi nào cần viết đơn : 
Khi có một yêu cầu, nguyện vọng với một người hay với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó . 
Các trường hợp cần viết đơn .
II/ Các lọai đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn . 
1/ Các lọai đơn . 
a/ Đơn theo mẫu 
b/ Đơn không theo mẫu . 
2/ Những nội dung không thể thiếu trong đơn . 
Đơn gửi ai ? 
Ai gửi đơn ? 
Gửi đơn để làm gì ? 
III/ Các thức viết đơn 
1/ Viết theo mẫu 
Điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết . 
2/ Viết không theo mẫu 
Trình bày theo thứ tự nhất định ( SGK / 134 ) 
Cách viết đơn 
Ghi nhớ ( SGK ) 
4/ Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài 
- Soạn bài : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ . 
Tuần 32 - Tiết 125, 126
Ngày sọan : 18/4//2007 
Ngày dạy : 20/4/2007– 22/4/2007 
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ 
A. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
Thấy được bức thư nêu lên một vấn đề có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay : Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường . 
Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong việc diễn đạt ý nghĩ và biểu hiện tình cảm của tác giả . 
B. Chuẩn bị : 
Học sinh : Sọan bài 
Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ”, với Tập làm văn các bài đã học, với thực tế cuộc sống, với môn sinh học . 
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Bài cũ : Nêu ý nghĩa của văn bản “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử”? 
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Năm 1854, tổng thống Mỹ thứ 14 có ý muốn mua đất của người da đỏ . Thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn đã viết một bức thư để trả lời . Đây là một bức thư rất nổi tiếng từng được xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên môi trường . Các em sẽ tìm hiểu văn bản . 
* Tiến trình bài học : 
Họat động của thầy và trò
Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao ? 
Giáo viên giới thiệu về xuất xứ của bức thư .
Giáo viên giới thiệu cách đọc : Đọc rõ ràng . 
Giáo viên đọc đọan 1 – Học sinh đọc hết văn bản . 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó ở mục chú thích . Chú ý các cụm từ “ Người da đỏ”, “ Người da trắng “ .
Văn bản được viết theo thể lọai nào ? 
Bố cục bức thư gồm mấy phần ? 
Nêu nội dung của từng phần ? 
+ Đọan đầu : -> quan hệ của người da đỏ đối với đất và thiên nhiên . 
+ tiếp đến “ Sự ràng buộc” -> cách sống, thái độ đối với đất, với thiên nhiên của người da đỏ và người da trắng .
+ Còn lại : Thái độ của thủ lĩnh người da đỏ . 
Học sinh đọc lại đọan đầu của bức thư ? 
Hãy nêu mối quan hệ giữa người da đỏ đối với đất av2 thiên nhiên ? 
Hãy chỉ ra các phép so sánh và nhân hóa được dùng . 
Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hóa đó ? 
+ Phép nhân hóa : Bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông . 
Học sinh đọc đọan từ “ Tôi biết” đến “ có sự ràng buộc” . 
Đọan văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong “ cách sống”, trong thái độ đối với “ Đất”, với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng mới nhập cư trên những vấn đề gì ? 
Cách đối xử đối với đất và thiên nhiên.
Học sinh tìm các dẫn chứng – Phân tích sự đối lập trong hai cách sống, cách đối xử của người da đỏ và người da trắng mới nhập cư đối với đất và thiên nhiên
+ Học sinh tìm các điệp ngữ trong văn bản . 
Tôi biết, tôi thật không hiểu nổi , tôi không hiểu. Nếu chúngtôi, ngài phải.
Nêu tác dụng ? 
Học sinh đọc phần cuối bức thư ? 
Hãy nêu ý chính của đọan văn. 
Cách hành văn, giọng điệu đọan này có gì giống, có gì khác với hai phần trên? 
Nên hiểu thế nào về câu : Đất là mẹ 
Học sinh liên hệ tìm các câu tục ngữ nói về thái độ của dân tộc ta đối với đất : 
- Tấc đất, tấc vàng . 
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu . 
Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỷ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường ? 
Bức thư có ý nghĩa khoa học và triết lý dúng đắn sâu sắc về mối quan hệ giữa đất, thiên nhiên đối với con người . 
- Phần luyện tập, học sinh về nhà làm .
Ghi bảng
I/ Giới thiệu chung 
1/ Tác giả : Thủ lĩnh Xi – át – tơn – người da đỏ . 
 2/ Tác phẩm : SGK 
II/ Đọc – hiểu văn bản . 
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích . 
2/ Thể lọai 
Thư từ – Nghị luận 
3/ Bố cục : 3 phần
4/ Phân tích 
a/ Quan hệ của người da đỏ đối với đất nước và thiên nhiên . 
Đất và thiên nhiên là thiêng liêng, là mẹ của người da đỏ . 
Phép nhân hóa, so sánh => mối quan hệ mật thiết giữa con người với đất và thiên nhiên . 
b/ Cách sống và thái độ đối với đất của người da đỏ và “người da trắng” . 
Người da đỏ : 
+ Coi đất là mẹ, là anh em . 
+ Sống hóa nhập với thiên nhiên, yên tĩnh . 
Người da trắng mới nhập cư : 
+ Coi đất như những vật mua được rồi bán đi . 
+ Lấy đi từ lòng đất những gì họ cần . 
+ Sống : ồn ào, hủy diệt những thú quý hiếm. 
Phép đối lập, dùng điệp ngữ để khẳng định tầm quan trọng của đất, của thiên nhiên đối với con người . 
c/ Thái độ của thủ lĩnh người da đỏ . 
Khẳng định mối quan hệ giữa đất, thiên nhiên với con người . 
Nếu người đa đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng phải đối xử với đất như người đa đỏ . 
Lời cảnh báo : nếu không thì người da trắng cũng bị tổn hại . 
lập luận chặt chẽ, cách so sánh cụ thể bức thư có ý nghĩa sâu sắc . 
III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) 
IV/ Luyện tập 
4/ Hướng dẫn về nhà : 
Học bài 
Soạon : Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ .
Tuần 32- Tiết 127
Ngày sọan : 22/4/2007 
Ngày dạy : 24/4/2007 
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
Hiểu thế nào là câu sai về chủ ngữ lẫn vị ngữ . 
Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ lẫn vị ngữ để viết câu đúng . 
B. Chuẩn bị : 
Học sinh : Sọan bài 
Giáo viên : Tích hợp với các văn bản và Tiếng Việt đã học . 
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh 
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Khi nói và viết, cần tránh những câu viết thiếu : chủ ngữ và vị ngữ , bên cạnh các lỗi về ngữ pháp còn có các câu sai về mặt ngữ nghĩa . Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về cách chữa các câu sai các lỗi đó . 
* Tiến trình bài học : 
Họat động của thầy và trò
Học sinh đọc ví dụ . 
Chỉ ra chỗ sai trong từng câu -> cả hai câu đều sai . Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ . 
Học sinh chữa lại . Thêm chủ ngữ và vị ngữ . 
Học sinh có thể thêm nhiều cách . 
Học sinh đọc ví dụ 
Bộ phận in đậm nói về ai ? 
Bộ phận in đậm miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu ( ta ) .. 
Câu viết sai về mặt nghĩa
Học sinh chữa lại câu trên cho đúng . 
Bài 1 : Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét . 
Học sinh sử dụng cách đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ và vị ngữ . 
Bài 2 : Học sinh thảo luận nhóm . làm vào bảng phụ – GV nhận xét . 
Bài 3 : Học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ – Gv nhận xét 
Bài 4 : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét . 
Ghi bảng
I/ Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ 
a/ Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi đều say mê ngắm nhìn màu xanh của bãi mía, bão dâu. 
b/ Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, công nhân nhà máy xe tơ đã hòan thành 60% kế họach năm. 
II/ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . 
Ta / thấy dượng Hương Thư  
III/ Luyện tập : 
Bài 1 : 
a/ Năm 1945, cầu / được đổi tên 
b/ ..lòng tôi / lại nhớ. 
c/ tôi / cảm thấy  
Bài 2 : Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ : 
Bài 3 : Chữa lại câu . 
Bài 4 : 
a/ Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh .
b/ Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em . Thúy vội cất cặp rồi đi ngay . 
4/ Hướng dẫn về nhà : 
Xem lại bài 
Soạn : Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi .
Tuần - Tiết 
Ngày sọan : 13/2/2007
Ngày dạy : 15/2/2007– 16/2/2007 
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH 
A. Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
B. Chuẩn bị : 
Học sinh : Sọan bài 
Giáo viên : Tích hợp với Văn bài “ Vượt thác”, với Tiếng Việt bài “ So sánh” . 
C. Tiến trình họat động : 
1. Ổn định : 
Kiểm tra sĩ số . 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
* Tiến trình bài học : 
Họat động của thầy và trò
Ghi bảng
4/ Hướng dẫn về nhà : 

Tài liệu đính kèm:

  • docChaudia 8tuan 26tiet 3132.doc