Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011

A . Muc tiêu

Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc

Ông tập các tính chất phép cộng trong Z

Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x

Rèn luyện tính chính xác

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:

Học sinh:

C. Tiền trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra (7 )

? Thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Phát biểu cách so sánh hai số nguyên

Bài tập 27: SGK

a, Số nguyên a lớn hơn 5, số a có chắc chắn là số nguyên dương không

b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không.

c, Số nguyên c lớn hơn -3. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không.

d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không. HS 1:

a, Tập N là tập hợp các số tự nhiên

N =

Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

N* =

Tập Z là tập hợp các số nguyên

Z =

N* NZ

HS 2: Bài tập 27: SGK

a, Số nguyên a lớn hơn 5, số a chắc chắn là số nguyên dương

b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có 0

c, Số nguyên c lớn hơn -3. Số c không chắc chắn là số nguyên dương vì có số -2 ; -1 và 0.

d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2. Số d chắc chắn là số nguyên âm.

 

doc 117 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 /12 /2010 Ngày dạy:22 /12 /2010
Tiết 53 : Ôn tập học kỳ I (t1)
A . Muc tiêu
Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp. Mỗi quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số thứ tự trong n, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá cho học sinh.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
C. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (15’ )
1, Ôn tập chung về tập hợp
a, Cách viết tập hợp. Kí hiệu
GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào
Cho ví dụ
GV: Ghi 2 cách viết tập hợp A lên bảng
Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý
b, Số phần tử của tập hợp 
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
Lấy ví dụ về tập hợp rỗng
3, Tập hợp con
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
? Lấy ví dụ
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau
4, Giao của hai tập hợp
GV: Giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ
HS: 
2 cách
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A = 
A = 
HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc khong có phần tử nào
C = O = 
HS: Nếu mọi phần từ của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
HS: Nếu A B và B A thì A = B
Giao của hai tập hợp là mọt tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Hoạt động 2: Tập N, tập Z ( 34 phút)
a, Khái niệm về tập N, tập Z
? Thế nào là tập N, N*, Z, hãy biểu diễn các tập hợp đó
? Mỗi quan hệ giữa các tập hợp đó
? Tai sao cần mở rộng tập N thành tập Z
b, Thứ tự trong tập N, trong tập Z
Mỗi số tự nhiên đèu là số nguyên, hãy nêu thứ tự trong Z
? Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
5;-15;8;3;-73;100
? Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-97;10;80;-11;100
? Tìm số liền trước số 0 và số liền sau số 0
? Tìm số liền trước -17 và số liền sau số -17
? Tìm số liền trước số 100 và số liền sau số 100
a, Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N = 
Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = 
Tập Z là tập hợp các số nguyên
Z = 
N* NZ
Trong tập N phép trừ có lúc không thực hiện được cong trong tập Z phép trừ luôn thực hiện được
Ngoài ra ta còn dùng số nguyên để biểu diện các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
-73;-15;3;5;8;100
100;80;10;-11;-97
Số liền trước số 0 là -1
Số liền sau số 0 là 1
Số liền trước số -17 là -18
Số liền sau số -17 là -16
Số liền trước số 100 là 99
Số liền sau số 100 là 101
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút )
Ôn lại lý thuyết
Bài tập 11,13,15 trang 5 SBT, 23,27,32 trang 57, 58 SBT
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21 /12 /2010 Ngày dạy:23 /12 /2010
 ------------------------------------------------*****-----------------------------------------
Tiết 54 : Ôn tập học kỳ I ( tiết 2)
A . Muc tiêu
Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
Ông tập các tính chất phép cộng trong Z
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x
Rèn luyện tính chính xác
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
C. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (7’ )
? Thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. Phát biểu cách so sánh hai số nguyên
Bài tập 27: SGK
a, Số nguyên a lớn hơn 5, số a có chắc chắn là số nguyên dương không
b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không.
c, Số nguyên c lớn hơn -3. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không.
d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không.
HS 1: 
a, Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N = 
Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
N* = 
Tập Z là tập hợp các số nguyên
Z = 
N* NZ
HS 2: Bài tập 27: SGK
a, Số nguyên a lớn hơn 5, số a chắc chắn là số nguyên dương 
b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có 0
c, Số nguyên c lớn hơn -3. Số c không chắc chắn là số nguyên dương vì có số -2 ; -1 và 0.
d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -2. Số d chắc chắn là số nguyên âm.
Hoạt động 2: Quy tắc cộng, trừ số nguyên (15’)
a,? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
? Nêu các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một sô nguyên
b, Phép cộng trong Z 
? Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Tính: ( -13) + (-17)
(+19) + (+31)
+ 
? Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Tính: (-30) +(+20)
(-15) + (+50)
(-12) + 
(-25) + (+25)
c, Phép trừ trong Z
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào. Viết công thức
Tính: 15 - (-15)
(-30) -( +10)
d, Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
? Hãy mở dấu ngoặc
(-90) - (a -90) +( 7 -a)
2, Tính chất phép cộng trong Z
Nêu các tính chất của phép cộng trong Z
a, Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó ( là số nguyên dương )
b, Muôn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả dấu chung. 
Tính: 
( -13) + (-17) = - (13 +17) = -30
(+19) + (+31) = +(19 +31) = 50
+ = 35 + 15 = 50
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn trừ sô bé ) rồi đặt trước kêts quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Tính: 
(-30) +(+20) = -( 30 -20) = - 10
(-15) + (+50) = +( 50-15) = 35
(-12) + = (-12) +30 = 30-12=18
(-25) + (+25) = 0
c, Phép trừ trong Z
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng số nguyên a với số đối của số nguyên b
Viết công thức: a - b = a + (-b)
Tính: 
15 - (-15) = 15 +15 = 30
(-30) -( +10) = (-30) + ( -10) = -40
d, Quy tắc dấu ngoặc: 
Khi mở dấu ngoặc có dấu cộng đứng trước ta giữa nguyên dấu tất cả các số hạng của tổng
Khi mở dấu ngoặc có dấu " - " đứng trước ta đổi dấu tất cả các số hạng của tổng ( dấu cộng thành dấu trừ và dấu trừ thành dấu cộng )
(-90) - (a -90) +( 7 -a) = -90 - a +90 +7 -a = 7-2a
2, Tính chất phép cộng trong Z:
a, Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b, Tính chất kết hợp: a+(b+c) = (a+b) +c
c, Cộng với số 0: a +0 = 0 + a= a
d, Cộng với số đối: a +(-a) = 0
Hoạt động 3: Luyện tập (22’ )
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, (52 + 12) - 9.3
b, 80 -(4.52 - 3.23)
c, - 15
d, (-219) - (-229) + 12.5
Bài 2: Tìm a biết:
a, = 3
= 0
= -1
= 
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, (52 + 12) - 9.3 = (25+12)-27=10
b, 80 -(4.52 - 3.23) = 80-(100-24)=80-76=4
c, - 15 = -25 - 15 = -40
d, (-219) - (-229) + 12.5 = (-219) +229+60= 70
Bài 2: Tìm a biết:
a, = 3
a = 3
= 0
a= 0
= -1
Không có giá trị nào của a
= 
= 2
a = 2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
Ôn tập kỹ lý thuyết
Ôn tập dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết
Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
 Rút kinh nghiệm:
 ------------------------------------------------*****-----------------------------------------
Trường THCS Nguyễn Du	 Đề thi học kỳ i toán 6
Họ tên học sinh:	Môn : Số học 6
Lớp : .	Thời gian : 45’
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
PHầN I: Trắc nghiệm khách quan. ( 02 điểm)
* Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trước caõu em cho laứ ủuựng :
 Cõu 1: Tớch cuỷa 34. 33 baống:
 A. 31 	 B. 37 	C. 912	 D. 312
Cõu 2: Taọp hụùp caực ửụực cuỷa 12 laứ:
 A. Ư(12) = {2; 6} 	 B. Ư(12) = {3; 4} 
 C. Ư(12) = {2; 3; 4; 6; 12} D. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6;12 } 
Cõu 3 : Sụ chia hết cho 2 và 5. Khi đú * là:
 A. 5 B. 8 C. 0 D. 4
Cõu 4: Số 84 được phõn tớch ra số nguyờn tố cú kết quả là:
 A. 22.3.7 B. 3.4.7 C. 23.7 D. 2.32.7
Cõu 5: Cho hỡnh vẽ, hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng:	
	A. Ad và B d	B. Ad và B d 	 
	C. Ad và B d	 	 D. Ad và B d	
Cõu 6: Trong các số sau, số chia hết cho 3 là:
	A. 124	 B. 123	 C. 125 	D.128
Cõu 7: Cho hỡnh vẽ, hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng:
A.Điểm A nằm giữa điểm B và điểm C. B.Điểm C nằm giữa điểm A và điểm B.
C. Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C. 	D. Tất cả đều sai.
Cõu 8: Chọn câu trả lời Sai .
A. I19I = 19 	 B. I-25I = 25 	C. I0I = 0 	 D. I-23I = - 23
PHầN II: Tự luận: ( 08 ủieồm)
Câu 1: ( 2đ ) 1.Thực hiện phép tính:
 	 a. 34 : 32 - 24 : 2
b. (- 19) + 19
c. (- 12) - (- 38)
d. 34 . 37 + 34 . 63
2.Tìm x, biết:
x - (- 3) = - 7
b. 4x - 16 = 400
Câu 2: ( 1đ ) Cho các số 215, 682, 1239, 1350. Hỏi trong các số đã cho:
	a. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
	b. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
	c. Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
	d. Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 ?
Câu 3: (1,5 điểm) Tìm Ư(12) ; B( 7) 
	ƯCLN (60,90) ; BCNN ( 60,90)
Câu 4: (1 đ): Một đội công nhân có 24 nam và 108 nữ. Có thể chia đội công nhân đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam cũng như số nữ được chia đều vào các tổ?
Câu 5: (2,5 đ): Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy 2 điểm M và N sao cho: AM = 3 cm, AN = 6 cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB.
Hỏi M có là trung điểm của đoạn AN hay không? Vì sao?
đáp án và biểu điểm (để thi học kỳ toán 6)
PHầN I: Trắc nghiệm khách quan. ( Mỗi câu đúng được 0.25đ )
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đáp án
B
d
c
a
a
b
c
d
PHầN II: Tự luận: ( 08 ủieồm)
Câu 1: (2 điểm)
1.	a. 34 : 32 - 24 : 2 = 34 - 2 - 24 - 1 = 32 - 23 = 9 - 8 = 1. 	(0,25 đ)
b. (- 19) + 19 = 0.	(0,25 đ)
c. (- 12) - (- 38) = (- 12) + 38 = 38 - 12 = 26.	(0,25 đ)
d. 34 . 37 + 34 . 63 = 34 . (37 + 63) = 34 . 100 = 3400	(0,25 đ)
 2. Tìm x, biết:
a, x - (- 3) = - 7
 x + 3 = - 7	
x = - 7 - 3 = (- 7) + (- 3) = - 10	(0,5 đ)	
 b, 4x - 16 = 400 
 4x = 400 + 16 = 416 
 x = 416 : 4 = 104	(0,5 đ)
Câu 2: (1 điểm)
 a. Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là 682	(0,25 đ)
b. Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là 1239	(0,25 đ)
c. Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là 215	(0,25 đ)
d. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là 1350	(0,25 đ)
Câu 3: (1,5 điểm) (0,25 đ)
Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ; 	(0,25 đ)
B( 7) = 0; 7; 14; ..	(0,25 đ)
60 = 22 . 3 . 5	(0,25 đ)
90 = 2 . 32. 5	 (0,25 đ)
ƯCLN (60, 90) = 2.3.5 = 30	(0,25 đ)
BCNN (60, 90) = 22. 32.5 = 180	(0,25 đ)
Câu 4: (1 điểm)
Gọi số tổ là a. Ta phải có phải có: 24 a và 108 a và a lớn nhất. Do đó a là 
ƯCLN (24, 108).	(0,25 đ)
24 = 23 . 3
108 = 22 . 33	(0,5 đ)
ƯCLN (24, 108) = 22 . 3 = 12
Chia được nhiều nhất thành 12 tổ 	(0.25 đ)	
Câu 5: (2,5 điểm)
	 	 	(0,5 đ)
+, M nằm giữa hai điểm Avà B .Vì AM < ... i các bài toán thực tế .
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
1, Thế nào là tỉ số giữa 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích ?
Đ/N: (SGK)
2) Tổ chức luyện tập:
T 98
◐ tỉ lệ % vàng nguyên chất là?
◐ Tỉ số % muối có trong nước biển là:
◐ Lượng nước có trong 4 kg dưa là?
◐ Chú ý quy đổi đơn vị ?
◐ Từ CT tìm b = ?
Bài142: 
Vàng 4 số 9 nghĩa là cứ 10000 g vàng có 9999 g vàng nguyên chất. tỉ lệ % vàng nguyên chất là:
 9999/10000 = 99,99 %
 Bài 143: 
Tỉ số % muối có trong nước biển là:
 2/40 = 1/20 = 5%
Bài 144:
giả sử lượng nước có trong 4 kg dưa là x ta cố :
Bài 145: 
Bài 146:
Û b = 125.56,408 = 7051 cm = 70,51 m
[[
BTVN: Làm BT còn lại.
T 102.
◐ Tương tự bài 146 tìm chiều dài cầu là ?
◐Hướng dẫn bấm máy!
◐ Sử dụng máy tính để tính!
Bài 147:
Chiều dài cầu là :
Û a = 1535 / 20000 = 0.07675 m
 = 7,675 cm
Bài 148:
* Hướng dẫn sử dụng máy tính (SGK)
* áp dụng:
 a, 65/ 160 = 0.40625 = 40,625%
 b, 0,453195/ 0,15 =3.0213=302,13%
 c, 1762384 / 4405960 = 0.4 = 40%
Bài ≠:
Sử dụng máy tính kiểm tra lại các kết quả của các bài toán trên.
IV.Hướng dẫn về nhà:	* Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
	 * Làm BT (SBTT).
Tiết 103: Đ17. Biểu đồ phần trăm
I.Mục tiêu: 
- H/S biết đọc biết vẽ các kiểu biểu đồ phần trăm .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của biểu đồ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
1, Tổng số h/s trường ta là 600 . sơ kết học kỳ I có 360 em đạt hạnh kiểm tốt, 210 em đạt loại khá, còn lại xếp loại TB. Tính tỉ số % h/s xếp loại hạnh kiểm từng loại?
1, Tỉ số % xếp loại tốt là :
 Tỉ số % xếp loại khá là:
 Tỉ số % xếp loại TB là:
2)Bài mới:
◈ Nêu V/đ: Để so sánh số h/s xếp loại tốt khá giỏi người ta dùng biểu đồ !
◐ GV Làm trên bảng , h/s làm theo vào vở!
◐ GV hướng dẫn h/s vẽ! 
◈ Gv hướng dẫn vẽ !
◐ Tương tự làm ? - SGK ?
1, Biểu đồ dạng cột::
VD1: (SGK)
Vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột !
Cách vẽ: 
2, Biểu đồ % dạng ô vuông:
Cách vẽ:
3, Biểu đồ hình tròn:
Cách vẽ:
BT: (? – SGK) 
Số ban đi xe buýt chiếm : 6/ 40 = 15%
Số bạn đi xe đạp chiếm:15/40 = 37,5% 
Số bạn đi bộ chiếm: (100 –15 – 37,5)%
 = 45,5%
IV.Củng cố bài:
◐ Nêu cách vẽ biểu đồ !
◐ Làm bài tập 149.
◐ Làm TB 150.
Bài 150: 
 a, 8% đạt điểm 10
b, Điểm 7 nhiều nhất chiếm 40%
c, Bài đạt điểm 9 chiếm 0%.
d, 16 = 32% . x => x = 16: 32% = 50
IV.Hướng dẫn về nhà: - Làm BT còn lại 
 - Ôn tập chương III	
Tiết 104: Luyện tập
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số %, đọc biểu đồ , vẽ biểu đồ. 
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải các bài toán thực tế .
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
1, đọc biểu đồ xếp loại học lực của lớp ta ở HK I trong hình sau.
2, Vẽ biểu đồ hình tròn!
3, Vẽ biểu đồ ô vuông!
1, Loại giỏi chiếm 5% 
 Loại Khá chiếm 24%
 Loại TB chiếm 60%
 Loại Yếu chiếm 11%
2,
3, 
2)Luyện tập:
◐ Tổng khối lượng bê tông là:
◐ Tỉ số % xi măng là ?
 Tỉ số % Cát là ?
 Tỉ số % Sỏi là ?
◐ Vẽ biểu đồ ô vuông ?
◐ Tổng số trường là ?
◐ Tỉ số % trường TH là ?
 Tỉ số % trường THCS là ?
 Tỉ số % trường THPT là ?
◐ Biểu đồ hình cột ?
Bài151: 
a, Tổng khối lượng bê tông là:
 1 + 2 + 6 = 9 (tạ)
Tỉ số % xi măng là : 1/9 = 11%
Tỉ số % Cát là : 2/9 = 22%
Tỉ số % Sỏi là : 6/9 = 67%
b, Biểu đồ:
Bài 152: 
Tổng số trường là : 
 13070 + 8583 + 1641 = 23294
 Tỉ số % trường TH là : 
 13070 / 23294 ≈ 56%
 Tỉ số % trường THCS là :
 8538 / 23294 ≈ 37%
 Tỉ số % trường THPT là :
 1641 / 23294 ≈ 7%
Biểu đồ :
IV.Hướng dẫn về nhà:	* Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
	* Làm BT còn lại và BT (SBTT).
	* Tự ôn tập chương III.
Tiết 105+106: Ôn tập chương III
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức của chương III
- Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số , tính toán trên phân số, giải các bài toán về giá trị phân số, tỉ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của phân số, tỉ số, biểu đồ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ)
2) Tổ chức ôn tập:
T 105.
◐ Nêu đ/n phân số ? tỉ số cho biết sự khác nhau giữa chúng ?
◐ Có những pp nào để so sánh P/S ! 
◐ Số đối của một phân số là số như thế nào ? cho VD ?
◐ Số nghịch đảo của một phân số là số như thế nào ? cho VD ?
◐ Nêu t/c cơ bản của p/s
◐ Nêu QT cộng, trừ, nhân, chia p/s?
◐ Nêu QT tìm giá trị p/s của 1 số, tìm một số biết giá trị p/s của nó, tìm tỉ số , tỉ số % của hai đại lượng?
A. Lý thuyết:
1, Phân số, tỉ số:
 a, Đ/N: *
 *
 Sự giống và khác nhau:
 b, VD: P/S : 
 T/S : 
2, So sánh phân số: 
 PP1: nhân chéo
 PP2: so sánh các p/s cùng mẫu dương.
 PP3: so sánh các p/s cùng tử .
 PP4: dựa vào số trung gian.
 3, Số đối, số nghịch đảo của phân số:
 VD: Số đối của –5/3 là 5/3
 Số nghịch đảo của –5/3 là -3/5
 4, Tính chất cơ bản của p/s:
 5, QT cộng, trừ, nhân, chia p/s:
 * QT:
 * T/C:
2, Bài toán về p/s, tỉ số:
BT1: tìm giá trị p/s của 1 số
BT2: tìm một số biết giá trị p/s của nó.
BT3: tìm tỉ số , tỉ số % của hai đại lượng
3, Biểu đồ :
Cách vẽ:
Cách đọc:
ý nghĩa của biểu đồ:
T 106.
◐ Làm bài tập 154.
◐ Chú ý không được rút gọn số hạng của tử và mẫu.
◐ Em giải thích tại sao ?
B, Luyện tập:
Bài 154: Tìm x ∈ Z
 a, 
b, 
c, 
d, 
e, 
Bài 156: Rút gọn
a, 
b, 
Bài 158:
a, 
b, 15.27 = 405 < 425 = 25.17
Bài 164:
 10% . x = 1200 
 => x = 1200 : 10% =12000 (đ)
IV.Củng cố bài:	
* Ôn lại lý thuyết HK I, làm đề cương trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm
* Làm BT còn lại.+ BT ôn tập cuối năm.
 Tiết 108→111: Ôn tập cuối năm
 Ngày dạy:.........../....../.........
 Lớp dạy:..............................
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức củẩmc năm học, chú trọng học kỳ I.
Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, Kỹ năng vận dụng giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số , tính toán trên phân số, giải các bài toán về giá trị phân số, tỉ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của phân số, tỉ số, biểu đồ.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng QT, T/C để tính nhanh , chính xác, hợp lý.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ)
T 108.
◐ Cho các tập ∪ A, B, N, Z hỏi 1; a; thuộc những tập ∪ nào ? không thuộc tập nào ?
◐ A ∩ B = ?
◐ Tập nào là con tập nào?
◐ Z – ∪ N = ?
◐ Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ?
◐ Cho VD ?
◐ Nêu tính chất chia hết của một tổng?
◐ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? cho VD ?
I, Tập hợp:
 VD: A = { 1;2;3 }
 B = { a;b;0;1;2 }
 N = {1;2;3;4;...}
 Z = {...;-2;-1;0;1;2;3;...}
 1 ∈ A, B, N, Z
 a ẽ A, N, Z; a ∈ B
 A ∩ B = {1;2}
 A è N è Z
 Z = Z – ∪ N
II, Phép chia hết phép chia có dư:
Đ/N: 
 a∶b Û a = b.q (q ∈ z)
 a٪b Û a = b.q + r (q ∈ z, 0< r < b)
VD: 
 - 35 ∶ 7 vì 35 = 7 . (-5)
 46 ٪ (-5) vì 46 = - 5.(-9) +1
 Tính chất chia hết của một tổng:
 Dấu hiệu chia hết:
T 109.
◐ Thế nào là số nguyên tố , hợp số?
◐ Nêu QT tìm ƯCLN, BCNN ? trả lời câu hỏi 9 ?
◐ Tìm ƯCLN, BCNN của 30; 6; 8 rồi tìm tập ƯC, BC của chúng ?
◐ Làm BT 169a ?
◐ Tính ...?
◐ Làm BT169b ?
◐ Tính 22 . 23 ? 
 (-7)8 : (-7)6 ?
◐ Làm bài tập 171: E = ?
III, Số nguyên tố , hợp số:
Đ/N : (SGK)
VD: 2; 3; 5; 7; 11; ... là số nguyên tố.
 4; 6; 8; 9; 234; ... là hợp số.
IV, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
QT tìm ƯCLN, BCNN: (SGK)
VD: 30 = 2 . 3 . 5
 6 = 2 . 3 
 8 = 23
=> ƯCLN(30; 6; 8) = 2
 BCNN(30; 6; 8) = 23. 3 . 5 = 120
=> ƯC(30; 6; 8) = {1; 2}
 BC(30; 6; 8) = {120; 240; 360; ...}
V, Luỹ thừa:
a, Đ/N: an = a.a.....a ; a0 = 1
 (n ∈ N, gồm n thừa số a)
VD: 32 = 3.3 = 9
 (-2)5 = ... = - 32
 2,52 = 2,5 . 2,5 = 6,25
TQ: 
b, Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:
 an . am = an + m (n; m ∈ N)
 an : am = an - m (n; m ∈ N, a ≠ 0)
 VD: 22 . 23 = 25 = 32
 (-7)8 : (-7)6 = (-7)2 = 49
Bài 171:
T 110.
◐ Thứ tự thực hiện các phép tính?
phép tính có dấu ngoặc ?
◐ Nêu các t/c của phép cộng và nhân ?
◐ Làm bài 171? 
◐ Làm bài 171?
VI, Những điểm chú ý khi thực hiện dãy tính tổng hợp:
Tuân thủ luật toán:
Sử dụng tính chất phép toán một cách hợp lý.
B, Luyện tập:
Bài 171: Tính
A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53
 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
 B = -377 – (98 – 277) 
 = -100–98 = -198
 C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3 – 
 0,17:0,1 
 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1
 = - 1,7 .10 = - 17
D = 
Bài 176: Tính
a, 
b,
Bài 174:
=> A > 1 > B => A > B
T 111
◐ Số h/s của lớp 6C phải là ước số nào ?
◐ Giả sử khúc sông AB dài x km, dựa vào điều kiện của BT tìm x ?
◐ Có thể giải BT theo kiểu tìm 2 số biết tổng và tỉ ?
◐ Tính chiều dài của hình chữ nhật ? 
◐ Tính chiều rộng của hình chữ nhật ?
◐ Tính tỉ số giữa chiều dài và rộng ? So sánh với tỉ số vàng ?
Bài 172:
Số h/s của lớp 6C phải là ước của 60 – 13 = 47 
Ư(47) = {1; 47}
Số h/s của lớp 6C là 47 em.
Bài 173:
 C1, Giả sử khúc sông AB dài x km 
 vận tốc xuôi dòng là: x/3 (km/h)
 vận tốc ngược dòng là: x/5 (km/h)
 mà vận tốc xuôi hơn vận tốc ngược 3 km/h nên: x/3 – x/5 = 3
 Û 5x –3x = 45
 Û 2x = 45 
 Û x = 22,5 km
 C2, Cùng 1 quảng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian => tỉ số giữa vận tốc xuôi và vân tốc ngược bằng 5/3. giải bài toán biết hiệu tỉ ta có :
 Vận tốc xuôi dòng là 3/2 . 5 = 7,5 km/h
 AB = 7,5 . 5 = 22,5 km
Bài 178: Tỉ số vàng 1 : 0,618
a, Chiều rộng 3,09 m
 => chiều dài là: 3,09.(1 : 0,618) = 5 m
b, Chiều rộng là:4,5 : (1/0,618) = 
 2,781 m
c, Tỉ số giữa chiều dài và rộng là:
 14,5 / 8 = 1/ 0,5517... => không phải tỉ số vàng.
IV.Hướng dẫn về nhà:	 * Ôn lại lý thuyết
	* Làm BT còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 ki II.doc